Nhận định, soi kèo Port Vale vs Middlesbrough, 2h45 ngày 20/12
(责任编辑:Thế giới)
下一篇:Soi kèo góc MU vs Southampton, 3h00 ngày 17/1
Từ trái sang phải: PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hà, Trưởng đoàn; em Mai Văn Đức, em Nguyễn Mạnh Khôi, em Nguyễn Kim Giang, em Đinh Cao Sơn và TS Phạm Văn Phong, Phó trưởng đoàn. Huy chương Vàng thuộc về em Đinh Cao Sơn, học sinh lớp 12, Trường THPT Chuyên Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh.
Em Nguyễn Kim Giang, học sinh lớp 12, Trường THPT Chuyên Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh.
Em Nguyễn Mạnh Khôi, học sinh lớp 12, Trường THPT Chuyên Khoa học Tự nhiên, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội.
Em Mai Văn Đức, học sinh lớp 12, Trường THPT Chuyên Phan Bội Châu, tỉnh Nghệ An đoạt Huy chương Bạc.
Kỳ thi IChO 2023 do Thụy Sỹ đăng cai tổ chức. Sau ba năm tổ chức dưới hình thức trực tuyến, kỳ thi lần thứ 55 được tổ chức trực tiếp từ ngày 16/7 đến 25/7 với sự tham gia của 348 thí sinh đến từ 89 quốc gia và vùng lãnh thổ.
Với kết quả 3 Huy chương Vàng và 1 Huy chương Bạc, đoàn Việt Nam tiếp tục duy trì vị trí trong top dẫn đầu kỳ thi IChO, đứng thứ 3 toàn đoàn xét về số lượng Huy chương Vàng, trong đó 2 học sinh nằm trong top 10 thí sinh có điểm cao nhất.
Thành tích này tiếp nối chuỗi thành tích đoàn Việt Nam đạt được tại kì thi IChO trong những năm gần đây: Năm 2020: 4 Huy chương Vàng; năm 2021: 3 Huy chương Vàng và 1 Huy Chương Bạc; năm 2022: 4 Huy chương Vàng.
Đặc biệt năm nay, phần thi thực hành được đưa vào nội dung thi sau ba năm gián đoạn do thi trực tuyến nhưng kết quả thực hành của học sinh Việt Nam được cải thiện đáng kể.
Theo quy chế của Hội đồng IChO 2023, ngày thứ nhất các thí sinh làm bài thi thực hành và ngày thứ hai làm bài thi lí thuyết, mỗi bài thi kéo dài trong 5 tiếng.
Đề thi lí thuyết và thực hành năm nay tuy dài nhưng được đánh giá là khó và hay, đề cập tới nhiều vấn đề khoa học hiện đại, với các nội dung liên quan tới bảo vệ môi trường, năng lượng tái tạo…
Nam sinh lập kỷ lục khi lớp 11 có 2 Huy chương Vàng Olympic Vật lý quốc tế
Võ Hoàng Hải (học sinh lớp 11, Trường THPT chuyên Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội) gây ấn tượng khi sở hữu 2 tấm Huy chương Vàng Olympic Vật lý quốc tế khi mới chỉ là học sinh lớp 11." alt="Việt Nam giành 3 huy chương Vàng Olympic Hóa học quốc tế 2023" />Tin nhắn đe dọa từ tài khoản có tên Erick Chan. Ảnh: NVCC.
Theo chia sẻ từ chủ website, người nhắn tin đòi tiền có tên là Erick Chan. Đây cũng là tên tài khoản được dùng để liên lạc, đe dọa nhiều nhà cung cấp dịch vụ mạng tại Việt Nam.
Ảnh hưởng rất lớn
Ông Thân Trung Nghĩa, Giám đốc công ty cung cấp dịch vụ hosting vHost xác nhận công ty của ông cũng bị hacker có tên Erick Chan tấn công.
“Chúng tôi bị tấn công từ trước Tết, khoảng đầu tháng 2. Họ đánh liên tục và không ổn định giờ giấc. Có thể lúc sáng, có thể chiều, nhưng đa phần là tối”, ông Nghĩa cho biết.
Giám đốc của vHosting cho biết công ty này không nói chuyện với kẻ tấn công. Tuy nhiên, một số nhà cung cấp khác xác nhận bị Erick Chan đòi số tiền 120 triệu đồng.
Người này biết rõ tên, chức danh các lãnh đạo công ty cung cấp dịch vụ, và đòi 120 triệu để dừng tấn công. Ảnh: NVCC.
Ngày 25/2, Trung tâm Internet Việt Nam (VNNIC) gửi thông báo tới các nhà cung cấp dịch vụ hosting tại Việt Nam. Trong thông báo, VNNIC cho biết đã ghi nhận nhiều nhà cung cấp bị Erick Chan tấn công, và đề nghị hợp tác để đối phó. Trung tâm này cũng nhắc nhở các nhà cung cấp chưa bị tấn công cần nâng cao mức cảnh báo, theo dõi hệ thống.
“Bên tôi cung cấp dịch vụ cho khá nhiều doanh nghiệp, vì vậy việc bị tấn công này ảnh hưởng rất nhiều tới họ và khách hàng cuối của họ. Số lượng rất lớn và không ước tính được thiệt hại.
Ví dụ nếu dịch vụ email bị gián đoạn thì cả công ty không làm việc được, không thể liên lạc với khách hàng. Tổng đài lỗi cũng rất nguy hiểm”, ông Nghĩa cho biết.
Erick Chan là ai?
Trong các tin nhắn gửi tới nhà cung cấp hosting hoặc chủ Website, Erick Chan đều sử dụng tiếng Việt. Người này yêu cầu liên hệ lại với mình qua Telegram, thanh toán tiền qua PayPal.
“Tôi xác định người này ở Việt Nam, ban đầu sử dụng IP đến từ Việt Nam, nhưng sau đó đã chuyển sang sử dụng VPN. Người này hiểu biết rất rõ về các nhân sự trong ngành IT, vì nhân sự làm vị trí nào thì anh ta đều nắm được”, chuyên gia bảo mật Ngô Minh Hiếu cho biết.
Đại diện NCSC xác nhận đang điều tra vụ việc hacker Erick Chan. Tuy nhiên, vị đại diện này cho biết chỉ có thể cung cấp thêm thông tin khi hoàn tất quá trình điều tra.
Theo ông Thân Trung Nghĩa, hacker đang sử dụng các botnet từ camera giám sát. Cụ thể, các camera an ninh sau khi được cài đặt, nếu không cập nhật firmware mới thì sẽ tồn tại lỗ hổng để hacker khai thác.
Sau khi bị chiếm quyền điều khiển, những camera sẽ được sử dụng để tạo luồng truy cập vào các website, vượt qua khả năng chịu đựng và khiến website bị gián đoạn.
“Khoảng 90% lưu lượng tấn công đến từ trong nước, còn lại 10% từ nước ngoài”, ông Nghĩa cho biết.
Hacker có thể đã tấn công vào các camera giám sát có bảo mật kém, nhằm sử dụng chúng như thiết bị trong mạng botnet. Ảnh: Medium.
Đại diện vHost cho biết quá trình khắc phục mỗi đợt tấn công không quá lâu, nhưng phụ thuộc vào việc các nhà cung cấp dịch vụ mạng (ISP) có hỗ trợ biện pháp kỹ thuật không. Đối với riêng công ty này, sau khoảng 2-5 phút là có thể chặn đợt tấn công.
Chuyên gia bảo mật Ngô Minh Hiếu cho rằng những đơn vị bị tấn công không nên trả tiền hay hợp tác với hacker, vì càng nhượng bộ thì hacker sẽ càng lợi dụng. Chuyên gia này cho rằng có nhiều phương án để phòng chống hình thức tấn công DDoS như cải thiện tường lửa, hạn chế truy cập từ các luồng lạ.
Trong khi đó, ông Thân Trung Nghĩa cho rằng để giải quyết những vụ tấn công thì cần sự phối hợp tốt hơn từ các ISP. Theo ông Nghĩa, tùy vào hình thức tấn công thì sẽ có những cách chặn khác nhau. Để triển khai những hình cách ngăn chặn này cần hỗ trợ từ ISP.
“Các biện pháp kỹ thuật cần được lắng nghe và áp dụng nếu nó có ích, vì nhiều công ty nước ngoài đã áp dụng thành công từ rất lâu rồi. Khi phát hiện tấn công có thể tự động yêu cầu chặn đối tượng bị tấn công để không gây ảnh hưởng khách hàng khác mà không cần phải email, gọi điện gây mất nhiều thời gian.
Quá trình email qua lại này thường mất 15-30 phút tuỳ ISP. Tuy nhiên, tới nay mới chỉ có duy nhất một ISP áp dụng theo đề xuất của chúng tôi”, ông Nghĩa cho biết.
Theo Zing
Vụ hack lớn nhất nước Mỹ có thể do 1.000 kỹ sư gây ra
Cuộc tấn công liên quan đến hãng công nghệ SolarWinds ảnh hưởng đến khoảng 100 công ty, 9 cơ quan liên bang lớn tại Mỹ.
" alt="Tin tặc đứng sau vụ tống tiền hàng loạt website Việt Nam" />- - Chị Đặng Tố Nga chia sẻ về cách dạy dỗ con cái của cha mình, cố hiệutrưởng Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội - vị kiến trúc sư tài hoa một thời.
PGS.TS Đặng Tố Tuấn, Hiệu trưởng Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội (1993 -1999), Chủ nhiệm Khoa Kiến trúc (1977 - 1978), Hiệu phó (1978 - 1993), Viện trưởng Viện Kiến trúc nhiệt đới (1997 -1999). Tổng biên tập tạp chí Kiến trúc Việt Nam 1995 – 1999.
Bố cực kỳ nghiêm khắc, thậm chí có những cái hơi cổ điển mà bây giờ tôi không ứng dụng để dạy con như cho… ăn roi rất nhiều. Mẹ thì không thế.
Tôi học mẹ từ cách mẹ cư xử. Mẹ không bao giờ nói con phải thế này hay thế kia. Bố mẹ chưa bao giờ rút ra cho chúng tôi bài học phải làm như thế nào.
Mẹ tôi rất tế nhị, nói cái gì cũng ý tứ từ xa. Ví dụ tôi bảo sẽ đi chơi buổi tối, thì mẹ nói “Không nên con ạ, con gái ngoan ngoãn không nên ra đường buổi tối, vì ở ngoài đường nguy hiểm thế này, thế kia...”. Còn bố thì đi thẳng ngay vào vấn đề “Không được”, hoặc đi là bố đưa đi, về trước 9h.
Có những việc bố rất nghiêm khắc, nhưng có những cái rất chiều. Bố cũng có những cái rất tâm lý, nhưng trong khuôn khổ.
"Tôi bị áp lực thành tích ghê gớm"
Khi đi học tiểu học, tôi luôn đứng đầu lớp. Chẳng phải tự tôi mong muốn thế, mà đó là mong muốn của mẹ. Mẹ tôi sinh ra và lớn lên trong cái thời "người người thi đua, nhà nhà thi đua" nên thành tích cao trong học tập là điều quan trọng với mẹ.
Mẹ tôi “đánh” đòn tâm lý “Nếu con điểm kém mẹ buồn lắm,mẹ ốm rồi thế nọ thế kia.Tôi sợ điều này vô cùng, chứ nhiều khi đánh đòn không sợ đâu. Tính tôi ngang, nhiều khi bố đánh lại làm tiếp, lại bị đánh đau hơn nhưng kệ, không khóc.
Suốt những năm học cấp 1, lúc nào cũng phải đứng thứ nhất, mẹ không cho phép đứng thứ hai. Nên chỉ cần 8 điểm thôi là lo lắng từ lúc nhận điểm cho tới lúc về đến nhà để báo cho mẹ. Những lúc tôi bị điểm kém, mẹ cứ buồn, lặng lẽ không nói gì. Điều này căng thẳng lắm. Tôi rất phản đối cách gây áp lực tâm lý như thế.
Lên cấp 2, mẹ vẫn theo dõi học hành sát sao cho tới tận đại học. Mẹ theo tôi từ lớp 1 đến lớp 12, tất cả các bài học mẹ đều học lại và dạy tôi.
Tới khi lên đại học, tôi lại phải đối mặt với áp lực “con hiệu trưởng”.Bố muốn tôi thi vào Trường ĐH Xây dựng, vừa gần nhà, vừa không có bố ở trong trường, con sẽ không bị mang tiếng… Nhưng tôi muốn học Trường ĐH Kiến trúc nên nhất định không đi xem kết quả điểm thi và nộp hồ sơ vào ĐH Xây dựng.
Tới khi vào học ở ĐH Kiến trúc, bố bảo “Nếu bình thường con học một, thì vì có bố ở đây con phải học gấp ba, để cho mọi người đừng nói là con nhờ bố”.
Tôi còn nhớ có lần ốm sốt trong tuần làm đồ án môn học.
Trong khi đó, để làm bài, tôi phải vẽ màu nước nên việc kiêng nước là không thể, sốt càng cao hơn.
Gần đến ngày nộp bài rồi mà tôi mệt quá, đắn đo mãi tôi nói với bố“Hay là bố gọi điện cho thầy, nói thầy cho con nộp bài chậm một hôm”. Bố lắc đầu ngay, nói rằng không được, “Con phải nộp đúng hạn, bài không tốt vẫn nộp, vẽ đến đâu nộp đến đấy”.Thế là đang sốt đùng đùng tôi vẫn phải thức đêm để vẽ.
Học ở trường lúc nào trước tôi cũng là tấm gương của bố, lúc nào cũng vì bố, học để bố không xấu hổ…
Bố mẹ dạy tôi: Điều quan trọng nhất là giành nhiều thời gian cho con. Sự có mặt của mình là kho báu của con.
Ở bên cạnh con là điều quan trọng nhất
Về giáo dục, bố mẹ có những cái cổ hủ, nhưng có những kinh nghiệm quý báu mà về sau tôi học được để dạy con.
Đó là: Điều quan trọng nhất là giành nhiều thời gian cho con. Sự có mặt của mình là kho báu của con.
Tôi đọc rất nhiều sách về giáo dục trẻ con, tâm lý trẻ em, lý thuyết này lý thuyết kia nhưng mình không thể theo hết được. Nhưng nếu mình ở bên cạnh con nhiều thời gian, thì ảnh hưởng với con rất lớn.
Như với mẹ tôi, vì mẹ ở suốt bên tôi, nên bây giờ tôi làm gì cũng nghĩ đến mẹ. Và cứ nghĩ nếu làm điều này mẹ sẽ buồn, là tôi không dám làm nữa. Con gái tôi bây giờ cũng thế, cũng rất sợ mẹ buồn. Tất nhiên, tôi không gây áp lực kiểu như mẹ. Lúc nào con tôi cũng chỉ muốn mẹ vui, vì tôi ở bên cạnh con rất nhiều.
Bố mẹ cực kỳ áp đặt chúng tôi về lễ nghĩa, không giải thích mà chúng tôi buộc phải làm theo. Nhưng về kiến thức, định hướng nghề nghiệp thì không.
Bố muốn tôi học về nội thất và ngoại thất, cảnh quan sân vườn, vì bố nghĩ chuyên ngành đó phù hợp với phụ nữ hơn so với việc thiết kế công trình lớn. Nhưng bố không nói là “Con phải học môn này đi”,vì nói vậy sẽ gây áp lực và có thể tôi sẽ phản ứng ngược lại.
Thay vào đó, ngay khi tôi vào năm thứ nhất đại học, bố đã đưa tôi đi thăm quan các vườn cây, nói về các loài cây, mua rất nhiều sách về cây cho tôi đọc. Bố cho tôi gặp người tiên phong về thiết kế cảnh quan ở Việt Nam.
Bố rất bận nhưng vẫn chịu khó đưa tôi đi, để tôi có tình yêu với cây cỏ, sân vườn, trang trí cảnh quan. Mãi sau này tôi mới hiểu “À, thì ra bố muốn mình đi theo ngành này”.
Chăm chút ăn uống, học hành là mẹ rồi, còn bố dạy cho tôi những điều nhà trường không dạy.
Như việc mỗi ngày bố kể một câu chuyện trong thần thoại Hy Lạp, khiến tôi rất thích nền văn hoá này để rồi sau này, gần mười năm liền, cứ đến hè tôi lại lặn lội từng ngõ ngách của đất Hy Lạp để tìm hiểu về cội nguồn của nền Văn minh phương Tây, và hoàn thành nghiên cứu khoa học "Nguyên tắc về tỷ lệ trong Kiến trúc Hy Lạp cổ đại".
"Con ở nhà học làm người Việt Nam trước, rồi muốn đi đâu bố sẽ cho đi”
Từ quyển sổ nhật ký tới những mẩu giấy nhắn
Hoặc một điều “mất thời gian” nữa mà bố mẹ đã làm cho tôi, đó là việc ghi nhật ký cho tôi.
Bố mẹ có thói quen viết nhật ký cho tôi từ khi mẹ mới mang thai.
Khi tôi còn nhỏ, bố không bao giờ cho tôi đọc cuốn nhật ký đó vì trong đó có cả những câu chuyện tình cảm giữa bố và mẹ nữa. Bố chỉ giở ra và đọc từng đoạn ngắn cho tôi. Như khi tôi hỏi “Bố ơi, con ngày sinh con ra có những ai ở bên cạnh?”, “Hồi 2 tuổi con biết làm gì?”… là bố lấy cuốn sổ đó ra đọc cho nghe một đoạn"Tám giờ 20 phút sáng nay, mẹ sinh con gái đầu lòng..."…
Bố nói đến năm 18 tuổi sẽ giao cho tôi cuốn Nhật ký này. Nhưng đến năm 18 tuổi, tôi quên mất, bố tôi cũng không nhắc. Đến khi bố mất, tôi mới lục tìm lại.
Trong sổ còn có những mẩu giấy được dán lại cẩn thận với những dòng chữ của bố hoặc mẹ viết trong lúc không ở nhà và không có cuốn Nhật ký bên cạnh, như “Còn 15 phút nữa thôi bố hết giờ làm rồi, bố mong quá đến giờ về bế con, dù con có tè cho bố một bãi", hoặc “Mẹ đang đợi ở bến xe để về với con, nhưng xe mãi chưa đến”...Tôi vừa đọc vừa khóc.
Từ những trang giấy này mà tôi có thói quen viết nhật ký cho con. Hơn thế, tôi còn có một nhật ký ảnh cho con.
Khi vào cấp 3, tôi có học bổng du học từ cấp 3 lên ĐH luôn. Đó là điều nhiều người mơ ước, tôi rất muốn, nhưng bố mẹ không đồng ý. Bố mẹ bảo rằng con còn nhỏ, “Con đang ở tuổi hình thành nhân cách, tính cách, bản sắc của con người, nên ở nhà học làm người Việt Nam trước, rồi muốn đi đâu bố sẽ cho đi”.
Đúng thật là sau khi tôi đã hình thành bản sắc rồi, bố không can thiệp nữa. Với con tôi bây giờ cũng vậy, tôi không muốn cho con học trường quốc tế dù ai cũng khuyên tôi cho con học ở đó với những điều kiện tốt hơn vì muốn con học làm người Việt trước, sau đó chắc chắn tôi sẽ cho con đi du học để mở mang tầm nhìn, "đi một ngày đàng học một sàng khôn mà".
Đó chỉ là quan điểm riêng của tôi chứ tôi không nhận định việc cho con học trường quốc tế là sai.
Thế giới đã rộng mở, đã toàn cầu hoá, tôi không nhận định cho một đứa trẻ đi học nước ngoài từ nhỏ là đúng hay sai nhưng tôi nghĩ rằng, sự có mặt của người mẹ là cực kỳ quan trọng với con cho tới tuổi trưởng thành.
Ngân Anh ghi
XEM THÊM:
Cách dạy con lạ lùng của nữ giảng viên rực rỡ" alt="Cách dạy con của một kiến trúc sư tài hoa" /> Chứng kiến cảnh tượng này nhiều người không khỏi xúc động. Tuy nhiên, một số người đã đặt câu hỏi lo lắng.
Họ cho rằng, so với mặt bằng chung mức lương thực tậpnam sinh nhận được cao. Tuy nhiên, khi xét thêm về môi trường, hoàn cảnh và điều kiện làm việc, số tiền 14.000 NDT/tháng (46 triệu đồng) không cao.
Người khác lại bày tỏ, ngay cả khi mức lương thực tập là thật, rủi ro làm việc trên tàu cũng cao. Họ cho rằng sinh viên năm cuối nên tập trung học và viết luận tốt nghiệp. Người này nói thêm, sở hữu mức lương thực tập cao có thể nam sinh sẽ bỏ bê việc học và nghiên cứu để chạy theo lợi ích tài chính ngắn hạn trước mắt.
Một bộ phận khác lại cho rằng, sở hữu mức lương thực cao khi còn là sinh viên minh chứng cho sự nỗ lực. Họ cho rằng kết quả này không phải may mắn, đó là cơ hội nam sinh đã giành được.
Câu chuyện này đang thu hút sự quan tâm của nhiều phụ huynh. Nhìn từ các góc độ và quan điểm khác nhau, sự việc này gây ra nhiều tranh cãi. Tuy nhiên, đối với nam sinh và gia đình đây là điều đáng mừng. Họ trân trọng cơ hội này, làm việc chăm chỉ và trau dồi bản thân.
Theo Sohu
Thực tập tại công ty công nghệ, nam sinh sở hữu mức lương 134 triệu/thángNam sinh Jervis Chan (25 tuổi, người Singapore) chia sẻ mức lương khi làm thực tập sinh mảng kỹ thuật tại Meta đạt 5.700 USD/tháng (134 triệu đồng)." alt="Nam sinh thực tập trên tàu lương 46 triệu/tháng gây tranh cãi" />- - Tôi xin tham gia một câu chuyện họp lớp của mẹ tôi. Chuyện của bà có lẽ là niềm mơ ước của bọn trẻ như chúng tôi.
" alt="Về quê họp lớp, mẹ tôi háo hức như đi du lịch lần đầu" /> NSND Đặng Nhật Minh cùng NSND Như Quỳnh, NSND Lan Hương và TS Ngô Phương Lan cùng công bố tổ chức Liên hoan phim Châu Á Đà Nẵng lần thứ hai. Lần hiếm hoi cả 3 NSND gồm đạo diễn Đặng Nhật Minh (86 tuổi), NSND Như Quỳnh (70 tuổi), NSND Lan Hương Em bé Hà Nội(61 tuổi) cùng hội ngộ ở sự kiện do Hiệp hội Xúc tiến phát triển Điện ảnh Việt Nam (VFDA) tổ chức tối 19/1 tại Hà Nội. Sự kiện nhằm nhìn lại năm 2023, triển khai hoạt động năm 2024 và công bố tổ chức Liên hoan phim Châu Á Đà Nẵng lần thứ hai.
Năm 2023 là năm đạt nhiều thành công của Hiệp hội Xúc tiến phát triển Điện ảnh Việt Nam với những hoạt động mang tầm quốc gia và quốc tế nổi bật, trong đó có việc tổ chức thành công Liên hoan phim Châu Á Đà Nẵng lần thứ nhất (DANAFF I).
Bên cạnh đó, VFDA cũng tổ chức hội thảo “Chính sách và giải pháp phát triển ngành công nghiệp điện ảnh tại Việt Nam và Đông Nam Á” thành công vào ngày 14/3/2023 tại Hà Nội, nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Bác Hồ ký Sắc lệnh thành lập ngành Điện ảnh Cách mạng Việt Nam.
Cuộc thi Clip trực tuyếnI love Việt Nam (Tôi yêu Việt Nam) do VFDA phối hợp với Hiệp hội Điện ảnh Hoa Kỳ (MPA) tổ chức nhằm lan tỏa tình yêu đất nước Việt Nam qua những clip dự thi có độ dài dưới 90 giây, đồng thời giới thiệu quảng bá với bạn bè quốc tế về đất nước Việt Nam - điểm đến du lịch và là địa điểm lý tưởng để quay những bộ phim lớn.
Cùng với đó, VFDA còn tổ chức thành công chương trình Điện ảnh với Phú Yêntừ 15- 17/11/2023 tại thành phố Tuy Hòa nhằm quảng bá hình ảnh và các điểm đến độc đáo, thu hút đoàn làm phim trong nước và quốc tế đến quay phim tại Phú Yên nói riêng, các tỉnh thành của Việt Nam nói chung, góp phần phát triển du lịch và các ngành kinh tế, dịch vụ liên quan.
Đặc biệt, lần đầu tiên tại Việt Nam, Chỉ số thu hút đoàn làm phim/PAI (Production Attraction Index) đánh giá sự quan tâm và nâng cao sức hấp dẫn của các địa phương do Hiệp hội xây dựng được công bố và triển khai thí điểm. Đây là những công việc và sản phẩm cụ thể góp phần xây dựng công nghiệp điện ảnh Việt Nam.
Năm 2024, VFDA có 2 nhiệm vụ trọng tâm là tổ chức Liên hoan Phim Châu Á Đà Nẵng lần thứ hai (DANAFF II, 2024) sẽ diễn ra từ ngày 2-6/7/2024 ở thành phố Đà Nẵng. Tại LHP lần 2 sẽ có Chương trình tuyển chọn phim của đạo diễn - NSND Đặng Nhật Minh và tọa đàm quốc tế Phong cách sáng tác của đạo diễn Đặng Nhật Minh.
Cùng với đó, VFDA đẩy mạnh, triển khai đưa Chỉ số thu hút đoàn làm phim/PAI (Production Attraction Index) vào thực tế, phối hợp với UBND các tỉnh/thành phố quảng bá hình ảnh, môi trường làm phim và tổ chức công bố kết quả thường niên Bộ chỉ số PAI vào Quý III/2024.
NSND Như Quỳnh, Lan Hương hội ngộ diễn viên đình đám Hàn QuốcNSND Như Quỳnh, NSND Lan Hương và nữ diễn viên nổi tiếng Hàn Quốc Moon So-ri cùng xuất hiện tại lễ khai mạc Liên hoan phim châu Á Đà Nẵng tối 9/5 với tư cách giám khảo." alt="Cuộc gặp gỡ hiếm có của NSND Đặng Nhật Minh, Như Quỳnh, Lan Hương 'Em bé Hà Nội'" />
- ·Soi kèo phạt góc Western United vs Newcastle Jets, 13h00 ngày 17/1: Chủ nhà áp đảo
- ·Ký ức nguyên vẹn về những mùa trăng tháng 8
- ·Màn hình LG UltraGear OLED 4K sở hữu chế độ kép cùng nhiều điểm cộng
- ·Sao Mai Thu Hằng biến hóa với áo dài đỏ
- ·Nhận định, soi kèo Al Najma vs Al Jandal, 19h35 ngày 15/1: Cửa trên thắng thế
- ·Nhiều tài khoản bị ‘bốc hơi,' ngân hàng liên tục đưa ra cảnh báo
- ·Thầy cô cũng nói xấu nhau tơi bời
- ·GS Tôn Thất Tùng: 'Danh tiếng giả sẽ sớm tiêu tan'
- ·Nhận định, soi kèo STK Samorin vs Spartak Trnava, 16h30 ngày 16/1: Tưng bừng bắn phá
- ·Vài năm tới, cha mẹ có thể bị con cái đưa ra tòa
(Nguồn: Bloomberg)
Ủy ban cạnh tranh của Ấn Độ ngày 24/3 đã quyết định mở cuộc điều tra chính sách bảo mật mới cập nhật của WhatsApp với cáo buộc ứng dụng tin nhắn do Facebook Inc sở hữu này, vi phạm luật chống độc quyền.
Quyết định điều tra được đưa ra trong bối cảnh WhatsApp đang mở rộng dịch vụ thanh toán điện tử thu hút hàng triệu người Ấn Độ sử dụng.
Theo Ủy ban trên, việc chia sẻ dữ liệu của WhatsApp được thực hiện theo cách "không có sự minh bạch đầy đủ và cũng không dựa trên sự đồng ý tự nguyện của người dùng" và điều này là không công bằng đối với người sử dụng.
Theo quyết định, cơ quan điều tra của Ủy ban sẽ nộp báo cáo trong 60 ngày. Thông thường các cuộc điều tra kiểu này thường kéo dài vài tháng.
Hồi tháng 1/2021, WhatsApp đã cập nhật chính sách bảo mật bắt đầu có hiệu lực từ tháng 5/2021, theo đó cho phép ứng dụng này chia sẻ dữ liệu của người dùng với Facebook và các ứng dụng thuộc sở hữu của công ty.
Chính sách này đã vấp phải sự phản đối của người dùng trên toàn cầu, bao gồm cả Ấn Độ - thị trường lớn nhất của WhatsApp với hơn 500 triệu người dùng.
Trong khi đó, WhatsApplý giải sự thay đổi này chỉ liên quan đến tương tác của người dùng với doanh nghiệp.
Theo Vietnam+
Ấn Độ quyết đưa 2 hãng viễn thông Trung Quốc vào danh sách đen
Lệnh hạn chế mới từ Chính phủ Ấn Độ có hiệu lực vào ngày 15/6 được cho là nhắm đến 2 hãng viễn thông hàng đầu tại Trung Quốc, Huawei và ZTE.
" alt="Ấn Độ mở cuộc điều tra chính sách bảo mật mới của WhatsApp" />Ảnh: Thúy Nga Năm 2019, chỉ tiêu tuyển sinh vào các trường ĐH, CĐ tăng, trong khi số lượng thí sinh đăng ký xét tuyển giảm nhẹ. Bà Nguyễn Thị Kim Phụng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học (Bộ GD-ĐT) cho biết, năm nay chỉ tiêu tuyển sinh của các trường ĐH, CĐ tăng do 3 nguyên nhân.
Thứ nhất, năng lực đào tạo của các trường tăng (chẳng hạn như số lượng giảng viên đã tăng từ 72.000 lên 79.000 người).
Thứ hai, trước đây những trường chưa được kiểm định thì không được tăng chỉ tiêu so với năm trước liền kề. Năm nay, đã có hơn 120 trường được kiểm định chất lượng, dẫn đến chỉ tiêu được giao nâng lên.
Thứ ba, cơ quan quản lý bắt đầu xem xét việc "tính bù chỉ tiêu" cho các trường làm tốt việc sàng lọc sinh viên trong quá trình đào tạo. Cụ thể, những trường có số lượng "đầu ra" thấp hơn "đầu vào", tạo sự cạnh tranh về chất lượng cho sinh viên trong quá trình học, sẽ được xem xét tính bù chỉ tiêu tuyển mới.
Bà Phụng cũng lưu ý chỉ tiêu là năng lực tối đa mà các trường được tuyển. Còn thực tế các trường chỉ tuyển được 80-85% chỉ tiêu, cả hệ thống chưa đạt được tỉ lệ tuyển sinh 100% so với chỉ tiêu đặt ra.
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Lê Hải An kiểm tra thi THPT quốc gia tại tỉnh Bắc Kạn sáng 26/6
Ban Giáo dục
Đáp án tham khảo môn Tiếng Anh thi THPT Quốc gia năm 2019 tất cả mã đề
Dưới đây là đáp án tham khảo môn Tiếng Anh thi THPT quốc gia 2019.
" alt="Đề thi môn Tiếng Anh THPT quốc gia năm 2019" />Theo quy định của chương trình học trực tuyến ở Singapore, máy tính của học sinh phải cài đặt các phần mềm quản lý thiết bị. Bộ Giáo dục Singapore mới đây khẳng định, phần mềm sẽ thu thập dữ liệu như lịch sử tìm kiếm của học sinh để ngăn chặn những nội dung không được phép, nhưng sẽ không theo dõi dữ liệu cá nhân, như vị trí định vị hay mật khẩu.
Tuy nhiên, một tổ chức nhân quyền nhận xét: “Việc thiếu định nghĩa về “những nội dung không được phép”, cùng sự thiếu minh bạch trong cách đưa ra phán quyết, sẽ làm ảnh hưởng đến khả năng tự do biểu đạt và tiếp cận thông tin của trẻ em".
Đến nay bản kiến nghị trực tuyến kêu gọi chính phủ Singapore rút quy định buộc học sinh cài đặt phần mềm quản lý đã thu được khoảng 6.600 chữ ký, trong tổng dân số 5,7 triệu người.
Phản ứng mạnh mẽ về quyền riêng tư không phải điều lạ lẫm ở Singapore. Hồi đầu năm, dư luận Singapore phẫn nộ trước tiết lộ rằng dữ liệu thu thập được qua ứng dụng truy vết tiếp xúc Covid-19 được cung cấp cho cơ quan cảnh sát hình sự. Sau đó chính phủ nước này phải thay đổi luật để hạn chế việc cảnh sát sử dụng dữ liệu.
Anh Hào (Theo Reuters)
Thông tin cá nhân của 1,1 triệu người dùng Lazada rò rỉ ở Singapore
Cụ thể, 1,1 triệu thông tin người dùng RedMart, một dịch vụ của Lazada, đã được rao bán trên một diễn đàn trực tuyến.
" alt="Người Singapore lo cho quyền riêng tư của học sinh trong chương trình học trực tuyến" />Chính thức công bố điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2023
Điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2023 được Bộ GD-ĐT công bố vào 8h sáng nay, ngày 18/7." alt="Phổ điểm môn Ngữ văn thi tốt nghiệp THPT năm 2023" />
- ·Siêu máy tính dự đoán Atalanta vs Juventus, 2h45 ngày 15/1
- ·Quách Phú Thành và Thư Kỳ bị nghi liên quan đến đường dây lừa đảo
- ·Những nghĩa cử ấm lòng, mát dạ thí sinh thi thpt quốc gia 2019
- ·Cần trường chuyên để tránh “thằng chột làm vua xứ mù”
- ·Soi kèo góc Inter Milan vs Bologna, 2h45 ngày 16/1
- ·Nam thanh niên Hà Nội hồi phục thần kỳ sau vụ tai nạn làm vỡ tim, gan, lách
- ·Đáp án đề thi môn Toán thpt quốc gia 2019 mã đề 121
- ·Loạt ca khúc chế cười ra nước mắt ở Táo Quân
- ·Nhận định, soi kèo Buriram United vs Chiangrai United, 19h00 ngày 15/1: Cửa trên ‘tạch’
- ·Khắc khoải muộn sầu...yêu đàn bà từng trải