Nhận định

Soi kèo phạt góc Spartak vs Napoli, 22h30 ngày 24/11

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-03-30 19:39:44 我要评论(0)

èophạtgócSpartakvsNapolihngàbóng đá kết quả ngoại hạng anh Ẩn Danh - 24/1bóng đá kết quả ngoại hạng anhbóng đá kết quả ngoại hạng anh、、

èophạtgócSpartakvsNapolihngàbóng đá kết quả ngoại hạng anh   Ẩn Danh - 24/11/2021 04:45  Kèo phạt góc

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}Đối tượng Sửu

 

{keywords}
Đối tượng Thịnh

 

{keywords}
Đối tượng Chương

Theo tài liệu điều tra, khoảng 12h ngày 23/6, tại khu vực rừng Khe Nhồng thuộc thôn 10 xã Sơn Hồng xảy ra cháy lớn.

Nhận được tin báo Công an huyện Hương Sơn đã phối hợp với các lực lượng chức năng để tham gia chữa cháy, đồng thời tiến hành xác lập chuyên án 719-CR điều tra.

Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an huyện đã phối hợp với phòng Cảnh sát hình sự Công an tỉnh, Hạt kiểm lâm Hương Sơn làm rõ 3 đối tượng Chương, Thịnh, Sửu là thủ phạm gây ra vụ cháy rừng nói trên.

Tại cơ quan điều tra, các đối tượng khai nhận, vào khoảng 8h30 ngày 23/6, Chương, Thịnh và Sửu đi đi vào khu vực rừng Khe Nhồng tìm mật ong.

Khi phát hiện tổ ong cách mặt đất khoảng 10-15m ở phía trên cây gỗ, bao quanh là rừng giang, nứa, cả 3 đối tượng dùng đuốc châm lửa rồi leo lên cây đốt tổ ong để lấy mật.

Sau khi lấy được khoảng 8kg mật, 3 đối tượng ra về thì phát hiện khói bốc lên ở vị trí đốt ong nên quay lại bẻ cành cây để dập lửa nhưng không được, đám cháy lan nhanh ra các khu vực xung quanh nên ba đối tượng bỏ chạy.

Vụ cháy bước đầu được xác định đã gây thiệt hại 252 triệu đồng.

Lê Minh

Chị nông dân Hà Tĩnh đốt cỏ ruộng gây cháy rừng bị khởi tố

Chị nông dân Hà Tĩnh đốt cỏ ruộng gây cháy rừng bị khởi tố

Trong khi chị Hảo đốt cỏ ruộng để chuẩn bị làm mùa, chẳng may lửa lan sang rừng thông gây cháy rừng, thiệt hại hơn 400 triệu đồng. 

" alt="Khởi tố 3 người đốt ong gây cháy rừng ở Hà Tĩnh" width="90" height="59"/>

Khởi tố 3 người đốt ong gây cháy rừng ở Hà Tĩnh

Bà cụ già bán rau mà lúc nào cũng để 40 triệu trong người, cụ già bán trà đá có lọ vàng đựng mấy lượng vàng. Các cụ có tiền nhưng cô độc nên chuẩn bị mang theo khi đau ốm. Chuyện có thực đấy và đáng nghĩ suy…

 

Những ‘bà còng đi chợ trời mưa’ cất bạc triệu trong người


 

Những người già đông con, lắm của tưởng rằng khi về già sẽ nhàn hạ sung sướng. Tuy nhiên chứng kiến những câu chuyện khôi hài kèm chua xót của các cụ già ấy trong thời hiện đại khiến ta không khỏi nghĩ ngợi… Giá trị nền tảng của phương Đông trở nên mong manh bởi những người già tự kiêu còn con cái thì chẳng nhịn nhường.

 

Cụ già bán rau luôn giắt 40 triệu trong người

 

Ở chợ X.L (Hà Nội) có bà Viên già, cứ kì cụi bán rau suốt 4 mùa. Bất kể là trời nóng hay lạnh, không phiên chợ nào vắng mặt, bà bán đủ thứ từ rau lang, cà chua, tỏi, ớt, chanh, rau mùi, rau thơm… Bà đã 89 tuổi, chân tay chậm chạp nên gánh rau xếp lộn xộn khác thường. Người mua ghé lại mua rau phần vì hàng bà phong phú, phần khác vì thương bà già lui cui vất vả.

 

Hết phiên chợ sáng bà lại quẩy rau ra phiên chợ chiều. Bữa trưa bà ăn vội túi cơm mang từ nhà, nắm xôi hay một chút bánh chợ. Nhà bà không nghèo, thủa đất khu vực T.Hồ đắt đỏ và tiền đền bù nhà nước trả cao bà đã bán chia cho các con và giữ mấy chục triệu gửi ngân hàng tiết kiệm. Thế nhưng tính ki cóp của một người nông dân từ làng thành phố vẫn còn nguyên trong bà.

 

Bà Viên có 4 người con, con gái đều khá giả nhưng vì chẳng tin ai nên bà sống một mình trong căn phòng cấp 4 diện tích 20m2 xây trên ao rau muống ngày xưa của bà.

 

Tiền tiết kiệm, có đất, có tiền chạy chợ hàng ngày… Ai cũng bảo bà giàu thế còn kì cụi nhặt nhạnh làm gì, bà nên về nghỉ để hưởng tuổi già. Bà một mực lắc đầu, lúc nào bà cũng tự nhủ để chuẩn bị cho đám ma là vừa.

 

Già, đông con, giàu có nhưng lại  tủi phận  nên bà cô quạnh, sống nhem nhếch… Các con mời bà về nhà ở được vài ngày bà lại về cái nhà cấp 4 xây trên nền ao. Bà khó tính nên phải sống một mình…

 

3 hôm nay bà vắng chợ, hỏi hàng xóm bà bị sỏi thận nên đã nhập viện. Lúc phải mổ nội soi các con đưa bà đi tắm, đứa nào cũng giật mình vì bà mẹ già giắt trong người hơn 40 triệu đồng và một chùm chìa khóa két. Trước đám con bà giao cho đứa cả với lời nhắn: “Đừng lục nhà khi tao ở viện, khi mổ xong nhớ đưa lại cho tao”. Thấy mẹ như vậy, đứa con nào của bà cũng chắc mẩm: Bà còn có nhiều hơn số tiền đã giắt trong người.

 

Người bán trà đá có một lọ vàng

 

Bà Tiến bán trà đá ở gần hồ Thiền Quang. Nhà bà cũng ở mặt đường của một con phố tốt nhất khu vực đó. Căn nhà nhỏ chỉ có 2 tầng, tầng 1 bà cho thuê để bán đồ ăn và tầng 2 để chính bà ở.

 

Hằng ngày bà quạt bếp than tổ ong lấy nước nóng, nhập đá, mua trà phục vụ quán nước bán đủ thứ cho dân văn phòng ghé đến. Thoạt nhìn ai cũng xót thương bởi buổi sáng thường từ 6 giờ, bà kì cụi làm từng việc nhỏ một. Lưng còng bê nước, bê đồ khô, đá… bà lại phải đi 10 lần từ nhà ra đến quán trà mới đủ để dọn hàng.

 

Hỏi chuyện thì được biết bà năm nay 90 tuổi, có 5 người con, con lớn nhất 65 tuổi. Hỏi sao già mà còn kì cụm ki cóp bà chỉ cười trừ, lát sau nghĩ xong bà bảo: Con lớn cho ra ở riêng hết, đi bán cho vui. Già rồi nhưng bà không bị khớp, không bị tim, máu tốt, chỉ tội chân tay hơi run…

 

Cái nhược điểm tay run của bà đến một ngày cũng phải dẫn bà đến viện. Bà đi khám bác sĩ bảo không bị bệnh gì, chỉ bệnh già không lao động nặng nhọc thì sẽ ổn… Lúc này bà mới mang lọ vàng mình đã ki cóp bảo con bán hộ để chữa bệnh. Anh con trai út phải thốt lên rằng: Trước đây chúng tôi cũng nghĩ cụ có tiền nhưng nghĩ vài triệu là cùng. Ngày cụ ốm mở hộp vàng của cụ ai cũng bất ngờ vì mẹ có đến cả chục cây vàng...

 

Nhiều tiền nhưng cô độc…

 

Trên đây chỉ là 2 trong rất nhiều những câu chuyện về người già và sự hòa nhập khập khiễng với những người con thời hiện đại. Điều đó làm các cụ khi tuổi cao, sức yếu đáng được ở nhà “hưởng phúc” cùng các con nhưng lại phải mưu sinh cực nhọc ngoài đường, sống ở nh­­ững căn nhà riêng và tự lo cho mình.

 

(Ảnh minh họa)

Cụ Nguyễn Thị Khiết (ở Xuân Đỉnh, Hà Nội) nói với chúng tôi : “4 đứa con của cụ Viên đáng trách. Vì cả đời mẹ cha có cái gì đã cho con gây dựng hết thành nhà cửa, đất đai vậy mà về già không lo lại được cho mẹ ngày nào”. Nói xong bà còn đọc một bài vè rất dài mà nhiều cụ già lúc vui hay làm để mỉa mai con cái.

 

Thế nhưng đối với chị Vũ Thị Lụa, cùng bán hàng với bà Viên thì lại cho rằng: Bà Viên khó tính quá, lúc những đứa con dâu mới về làm dâu bà thì bà lại hay mắng “rất ác miệng” nên giờ già rồi nó không thương. Bà sống cũng khe khắt, tiết kiệm, ai cũng nghĩ là xấu nên không ở được với đứa con nào.

 

Chuyện bà Tiến thì người ngoài cuộc nhắc đến ai cũng thở dài ngao ngán : “Bà ấy nóng tính lắm, mắng các con như cơm bữa. Tính tình lại thất thường nên khó chiều. Cô con dâu út sống với bà làm gì cũng không vừa lòng bà… Thế nên bà xin ra ở riêng một mình ai cũng đồng ý. Bà Tiến thành người già cô độc là vì thế”.

 

Mọi chuyện dường như đều có lỗi ở hai bên. Con cái sống biết nhịn nhường…bởi có tiền không phải là có tất cả. Những chuyện như thế được kể lại bởi nó khiến người ta nghĩ về cách sống khi trẻ hay về già.

 

T.P

 


" alt="Chuyện những bà già 'triệu phú'" width="90" height="59"/>

Chuyện những bà già 'triệu phú'

Tính đến tháng 9/2015, trên địa bàn thành phố có 631 nhà chung cư đã đưa vào sử dụng. Tuy nhiên, công tác quản lý, sử dụng nhà chung cư còn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc và bất cập.

Chỉ hơn 30% nhà chung cư có ban quản trị

Theo đánh giá của UBND TP Hà Nội về công tác quản lý, sử dụng nhà chung cư hiện nay còn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc và bất cập.

Về việc thành lập ban quản trị nhà chung cư còn chậm. Trong số 631 nhà chung cư trên địa bàn thành phố đến nay mới thành lập được 190 ban quản trị, đạt tỷ lệ 39% số nhà chung cư đã đưa vào sử dụng. Tại một số nhà chung cư sau khi thành lập ban quản trị đã nảy sinh mâu thuẫn về quyền lợi và trách nhiệm giữa ban quản trị với chủ đầu tư, đơn vị quản lý vận hành và người dân đang sử dụng trong nhà chung cư…

{keywords}

Tranh chấp phí bảo trì tại Keangnam vẫn chưa thể đi đến hồi kết.

Việc sử dụng và bàn giao kinh phí bảo trì 2% phần sở hữu chung cũng còn nhiều vấn đề “đau đầu”. Dù đã có quy định cụ thể về việc bàn giao lại cho ban quản trị theo quy định nhưng trên thực tế, nhiều chủ đầu tư đã thu phí từ chủ sở hữu nhà chung cư, nhưng không thực hiện đúng quy định hoặc sử dụng vào những mục đích khác.

Bên cạnh đó, giá dịch vụ nhà chung cư cũng là vướng mắc đang đặt ra trong công tác quản lý nhà chung cư.

Trên thực tế, những bất cập trên đã diễn ra tại nhiều chung cư gây ra những bất bình, xung đột giữa người dân với chủ đầu tư. Có những xung đột, tranh chấp kéo dài trong thời gian dài.

Nhận định về những bất cập trên, theo Phó Chủ tịch UBND TP. Hà Nội Vũ Hồng Khanh, thì nguyên nhân chính là do Quy chế quản lý, sử dụng nhà chung cư mặc dù vẫn còn hiệu lực áp dụng, nhưng qua hơn 7 năm được ban hành hiện đã bộc lộ không ít điểm bất cập, hạn chế. Đơn cử như, xác định phần sở hữu chung - riêng, mà điển hình là việc xác định sở hữu đối với tầng hầm để xe; vấn đề hoạt động của ban quản trị; vấn đề về thu và quản lý bảo trì…

Bên cạnh đó, hệ thống văn bản pháp luật quy định về quản lý, sử dụng nhà chung cư chưa rõ ràng, chưa theo kịp những thực tế phát sinh trong quá trình quản lý sử dụng đối với các loại nhà chung cư, thường xuyên thay đổi và có những nội dung còn chồng chéo, bất cập khi áp dụng trong thực tiễn.

Theo kiến nghị của thành phố Hà Nội, Chính phủ cần sớm ban hành nghị định, các bộ sớm ban thành thông tư hướng dẫn và bổ sung các chế tài cho công tác quản lý sử dụng nhà chung cư để làm căn cứ triển khai, hướng dẫn và yêu cầu chủ đầu tư, các chủ sở hữu, sử dụng nhà chung cư thực hiện theo quy định.

Phong Vân

Phí bảo trì chung cư: “Tiền của ai, người đó quản!"" alt="Lùng bùng quản lý chung cư: Bất cập sinh bất bình" width="90" height="59"/>

Lùng bùng quản lý chung cư: Bất cập sinh bất bình