您现在的位置是:Giải trí >>正文
Người nước nào thích nhắn tin nhất?
Giải trí2823人已围观
简介Trong một khảo sát gần đây tại 11 quốc gia,ườinướcnàothíchnhắntinnhấtin tuc bitcoin có 89% người Nhậ...
Trong một khảo sát gần đây tại 11 quốc gia,ườinướcnàothíchnhắntinnhấtin tuc bitcoin có 89% người Nhật nói họ thích nhắn tin và gửi email bằng ĐTDĐ; 69% người Hàn Quốc thích nhắn tin. Tuy nhiên, người Hàn Quốc lại là những người ít dùng chức năng email nhất nếu máy điện thoại của họ có chức năng này, bằng chứng là chỉ 10% người Hàn dùng email trên “dế”, so với 56% người Nhật.
Tags:
相关文章
Soi kèo góc West Ham vs Fulham, 2h30 ngày 15/1
Giải tríHoàng Ngọc - 14/01/2025 03:58 Kèo phạt góc ...
【Giải trí】
阅读更多Cán bộ xã 51 tuổi thi tốt nghiệp THPT lần đầu tiên
Giải tríĐề thi môn Toán thi tốt nghiệp THPT 2023 chính thức
Đề thi môn Toán thi tốt nghiệp THPT 2023 chính thức của Bộ GD-ĐT được cập nhật nhanh và chính xác nhất trên báo VietNamNet.">...
【Giải trí】
阅读更多Bệnh nhi hô hấp tăng gần gấp 3, điều dưỡng phải uống thuốc giảm đau để làm việc
Giải tríĐiều dưỡng Hiếu tiêm thuốc cho một bé trai tại phòng Cấp cứu. Gắn bó với Khoa Hô hấp đã 30 năm, chị Phùng Thị Kim Chi hiện là điều dưỡng hành chính, chịu trách nhiệm nhập toa thuốc cho bệnh nhi. Kinh nghiệm và sự kỹ lưỡng giúp chị rất thành thục, tránh được sai sót dù đang quá tải. Tuy nhiên, trong đỉnh điểm dịch bệnh hô hấp năm nay, chị Chi nhiều khi cũng … oải.
“Chỉ riêng việc nhập toa thuốc cho 370 bé nội trú cũng sang đến đầu giờ chiều. Mình làm hết sức, tổng hợp rồi chuyển sang Khoa Dược, đến chiều nhận thuốc, phân về từng nhóm để giao cho bệnh nhi. Việc nghe thì đơn giản nhưng cả ngày mới xong, không có thời gian nghỉ”, chị Chi cười.
Đến cuối tuần, nữ điều dưỡng này trực tiếp đi tiêm thuốc cho bệnh nhi. Công việc vất vả hơn ngày thường vì số lượng nhân viên y tế ít mà bệnh chỉ tăng. “Nhiều lúc căng thẳng, đau đầu không chịu nổi, tôi phải uống thuốc giảm đau rồi lấy sức làm tiếp”.
Thời điểm này, Khoa Hô hấp của Bệnh viện Nhi đồng 1 TP.HCM “căng” như dây đàn. Bệnh đông và chưa có dấu hiệu giảm. Bệnh viện đã tìm phương án điều phối để đảm bảo chất lượng điều trị tốt nhất.
Theo đó, dù trẻ đến khám đông nhưng tỷ lệ chỉ định nhập viện luôn duy trì ở mức 5%. Những trường hợp trẻ có thể theo dõi tại nhà sẽ được bác sĩ kê thuốc, tái khám và dặn dò phụ huynh các dấu hiệu nguy hiểm.
Bên cạnh đó, các khoa phòng khác cũng san sẻ gánh nặng với Khoa Hô hấp. Những trẻ nhập viện nhưng không nhất thiết phải theo dõi chặt chẽ sẽ được điều phối xuống khoa khác rộng rãi hơn. Tình hình của trẻ liên tục được cập nhật với bác sĩ hô hấp.
Tiến sĩ, bác sĩ Trần Anh Tuấn, Trưởng khoa Hô Hấp, Bệnh viện Nhi đồng 1 TP.HCM cho biết, nhờ sự điều phối này, bệnh viện giảm được gần 1 nửa số trẻ mắc bệnh hô hấp phải nằm viện.
Mặc dù thế, cảnh nằm ghép là không thể tránh khỏi. Trong phòng cấp cứu, 1 giường có khi 2 trẻ nằm. Ở hành lang và phòng thường, có giường lên đến 3 trẻ. Chị T. (34 tuổi, Vĩnh Long) cho biết, con gái chị nhập viện 4 ngày nhưng phải san sẻ giường với 2 bé khác.
“Phụ huynh gần như thức trắng vì lo cho con, không cần chỗ nằm, chỉ ngồi thế này cũng được. Nhưng trẻ nhỏ ốm đau, nằm ghép thấy thương lắm”, chị tâm sự.
Tình hình này diễn ra tương tự tại các bệnh viện Nhi của TP.HCM. Riêng tháng 9, Bệnh viện Nhi đồng 2 tiếp nhận đến 150.000 trẻ đến khám, một nửa trong đó là trẻ mắc bệnh đường hô hấp. Tuy nhiên, chỉ khoảng 5% nhập viện vì biểu hiện nặng.
Riêng tại Khoa Hô hấp 1, số trẻ nội trú luôn duy trì ở mức từ 250-300. Dù có sự chuẩn bị về giường, thuốc, nhân lực ngay từ đầu nhưng cũng không tránh được áp lực quá tải.
Bác sĩ CKII. Nguyễn Hoàng Phong, Trưởng khoa Hô hấp 1, Bệnh viện Nhi đồng 2 TP.HCM cho biết, càng về cuối tuần, trẻ nhập viện ngày càng đông, tập trung ở nhóm dưới 3 tuổi và đặc biệt là dưới 6 tháng tuổi.
“Bệnh theo mùa, cực thì cực nhưng chúng tôi vẫn làm”, anh cười.
Trong khi đó, sáng 20/10, phụ huynh vẫn dồn về khu khám bệnh của Bệnh viện Nhi đồng 2 chờ đến lượt. Bệnh viện đã phải huy động thêm bàn khám, bác sĩ để tiếp nhận.
Khu vực khám bệnh của Bệnh viện Nhi đồng 2 TP.HCM sáng 20/10.
Theo bác sĩ Trần Anh Tuấn, tình hình trẻ mắc bệnh hô hấp gia tăng vào tháng 10 trở đi có tính quy luật. Đỉnh điểm cách đây vài năm, Khoa Hô hấp (Bệnh viện Nhi đồng 1) tiếp nhận đến 500 trẻ nhập viện trong 1 ngày (gấp gần 4 lần so với công suất giường bệnh).
Ngoài ra, việc tăng số trẻ mắc hô hấp sau dịch Covid-19 có thể do miễn dịch. Một số giả thuyết cho rằng, giai đoạn giãn cách vì Covid-19, trẻ không tiếp xúc với virus gây bệnh nên số ca mắc bệnh hô hấp giảm. Tuy nhiên, trẻ cũng không được tạo miễn dịch tự nhiên nên khi đi học trở lại, trẻ dễ dàng mắc các bệnh hô hấp cũng như bệnh truyền nhiễm khác.
Phòng cấp cứu ở TP.HCM kín trẻ mắc bệnh hô hấpThời tiết thay đổi, virus tấn công trẻ nhỏ. Bệnh nhi viêm tiểu phế quản, viêm phổi, hen suyễn… nhập viện liên tục. Có thời điểm, 300 trẻ cùng dồn về Khoa Hô hấp 1, Bệnh viện Nhi đồng 2 TP.HCM.">...
【Giải trí】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Laci vs Kukesi, 19h00 ngày 14/1: Niềm tin cửa trên
- Ứng dụng CNTT đi đôi với đảm bảo an toàn, an ninh thông tin
- Hơn 99% thí sinh hoàn tất thủ tục thi THPT quốc gia năm 2019
- Xung đột chuyện cho con học trước lớp 1
- Nhận định, soi kèo Al
- Xử phạt một tạp chí và tổng biên tập 54 triệu đồng
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Damac vs Al
-
Nhắc đến "trường mẫu giáo quý tộc", người ta sẽ nghĩ ngay đến cơ sở vật chất hoành tráng và mức học phí "trên trời" khiến cho những gia đình lao động phổ thông chỉ biết lắc đầu lè lưỡi.
Sân chơi trong "trường mẫu giáo quý tộc" ở Quảng Châu, Trung Quốc.
Tại Trung Quốc, đất nước hiện có nhiều tỷ phú nhất thế giới, các trường học dành cho con nhà giàu mọc lên ngày một nhiều. Bên cạnh cách giáo dục, phụ huynh học sinh ngày càng quan tâm hơn tới điều kiện cơ sở vật chất và các hoạt động ngoại khóa của con em mình.
Trường mẫu giáo song ngữ Canada ở tỉnh Quảng Châu được mệnh danh là "trường mẫu giáo quý tộc", với mức học phí lên đến 198 nghìn tệ (tương đương 700 triệu đồng)/năm. Tuy đắt đỏ là vậy, nhưng chỉ sau 2 tuần khai giảng, trường đã thu hút hơn 70 phụ huynh học sinh tới ghi danh.
Các học sinh của trường không chỉ được học tập và sinh hoạt trong môi trường hiện đại, thậm chí có phần "sang chảnh" mà còn được tham gia rất nhiều các hoạt động ngoại khóa hấp dẫn không một trường mẫu giáo nào có. Nhưng điều khiến dư luận chú ý hơn cả là những em nhỏ trong ngôi trường này còn được học cả chơi golf, môn thể thao chỉ dành cho giới thượng lưu.
Các em học sinh trong tiết học công nghệ
Giáo viên tỉ mỉ hướng dẫn học sinh làm đồ gỗ
Nhà trường thường xuyên tổ chức cho học sinh đi tham quan những buổi triển lãm nghệ thuật
Phụ huynh đưa học sinh đi tham quan môi trường tự nhiên trong khu rừng thuộc sở hữu của trường
Trường học tổ chức rất nhiều hoạt động ngoại khóa cho các em học sinh
Mức học phí 198 nghìn tệ/năm khiến cho nhiều người phải lắc đầu lè lưỡi
Nhà trường tổ chức cho học sinh chơi golf, môn thể thao dành cho giới thượng lưu
(Theo Tri Thức Trẻ)
" alt="Bên trong trường mẫu giáo 'danh gia vọng tộc' ở Trung Quốc">Bên trong trường mẫu giáo 'danh gia vọng tộc' ở Trung Quốc
-
Chỉ tiêu vào các trường THPT công lập ở TP.HCM chỉ đáp ứng được gần 80% nhu cầu học sinh lớp 9. Do vậy, hiện có nhiều phụ huynh và học sinh đã chọn lựa các trường THPT ngoài công lập, trung tâm giáo dục phổ thông trong trường đại học để tiếp tục học lên sau khi tốt nghiệp lớp 9. Nhiều trường THPT tư thục ở TP.HCM đã nhận được lượng hồ sơ đăng ký nhập học khá lớn.
Trung tâm giáo dục phổ thông -Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TPHCM trong một buổi học ngoại khóa Tại Trung tâm giáo dục phổ thông - Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TPHCM, những học sinh có điểm trung bình học lực đạt từ 6.5 trở lên có thể đăng ký nhập học ngay. Học sinh có điểm thấp hơn sẽ phải chờ xét tuyển theo thứ tự từ cao xuống thấp.
Theo ông Nguyễn Văn Khả, Giám đốc trung tâm, những năm gần đây xu hướng lựa chọn trường cho con của phụ huynh đã có nhiều thay đổi. Không nhất quyết phải vào công lập, nhiều phụ huynh quan tâm đến trung tâm vì chương trình học văn hóa kết hợp kỹ năng và trải nghiệm nghề nghiệp. Đặc biệt sau khi tốt nghiệp THPT, học sinh có cơ hội chuyển tiếp lên CĐ, ĐH ngay tại trường.
"Học sinh an tâm về cơ hội học tập ĐH, CĐ sau khi tốt nghiệp THPT. Mặt khác, điều này cũng giảm áp lực thi cử, giúp các em có thêm thời gian để rèn luyện các kỹ năng cần thiết cho cuộc sống và việc học tập sau này" - ông Khả nhìn nhận.
Thạc sĩ Huỳnh Kim Tuấn, Hiệu trưởng Trường THCS-THPT Trần Cao Vân, cho rằng nắm bắt tâm lý phụ huynh quan tâm đến môi trường học tập và rèn luyện của con em mình, còn học sinh mong muốn học kiến thức kết hợp với rèn kỹ năng và thể thao, nên nhiều trường tư thục hiện đã thay đổi chương trình học so với trước. Các trường cũng đầu tư nhiều hơn cho cơ sở vật chất.
Thầy và trò Trường THPT Trần Cao Vân Ví dụ như Trường THCS-THPT Trần Cao Vân đã đầu tư 4 cơ sở tại quận Tân Phú, Gò Vấp và quận 12. Ngoài giảng đường, các cơ sở vật chất phục vụ cho việc rèn luyện thể chất cho học sinh cũng được xây dựng và đi vào hoạt động như hồ bơi, phòng GYM, sân bóng đá, bóng rổ, sân tập võ...
Ông Tuấn tiết lộ hiện tại, trường đã thu hút được nhiều hồ sơ học sinh khá giỏi nộp vào, trong đó học sinh ở các tỉnh Tây Ninh, Lâm Đồng, Tiền Giang, Long An đăng ký học nội trú tăng đột biến. Với chỉ tiêu tuyển sinh lớp 10 là 1.470 em, nhà trường dự tính sẽ hoàn tất công tác tuyển sinh trong tháng 7.
Còn theo thông báo tuyển sinh từ Trường THPT Việt Nhật, học sinh có học lực từ 6.5 điểm sẽ nhập học ngay và học sinh có kết quả dưới mức đó sẽ đợi xét tuyển. Với chỉ tiêu 180 học sinh, trường này đã nhận gần 100 hồ sơ đăng ký.
"Dù nhu cầu học tập và rèn luyện của con em theo mô hình giáo dục Nhật Bản là rất lớn nhưng trong năm học này, chúng tôi chỉ tuyển 180 chỉ tiêu" - ông Phạm Ngọc Thanh, Hiệu trưởng nhà trường cho biết.
Theo ông Thanh, do nhà lấy "Sống yêu thương, sống trách nhiệm và chủ động" làm triết lý giáo dục nên nhiều phụ huynh học sinh hiện rất quan tâm.
"Học giỏi để thi đậu không còn là yếu tố quyết định mà chính là môi trường rèn luyện các em nên người có ích mới là sự lựa chọn" - ông Phạm Ngọc Thanh, Hiệu trưởng Trường THPT Việt Nhật chia sẻ "Quan niệm học tập và rèn luyện của phụ huynh và học sinh dần thay đổi. Vấn đề học giỏi để thi đậu không còn là yếu tố quyết định mà chính là môi trường rèn luyện các em nên người có ích mới là sự lựa chọn của phần lớn các gia đình" - ông Thanh khẳng định.
Hiệu trưởng Trường THPT Trần Quốc Toản, ông Nguyễn Công Nam, thì cho hay hiện trường nhận được khá nhiều sự quan tâm của học sinh ở các quận Tân Phú, Bình Tân và Bình Chánh.
Theo ông Nam, dù công lập hay tư thục thì yếu tố gần nhà và chất lượng học tập sẽ được phụ huynh quan tâm đầu tiên. "Môi trường học tập phù hợp sẽ tạo động lực để các em phát triển" - ông Nam nhìn nhận.
Được biết, hiện nhiều trường THPT ngoài công lập liên kết, chia sẻ với nhau từ cơ sở vật chất tới chương trình. Cụ thể Trường THCS-THPT Trần Cao Vân có thế mạnh về tài chính sẽ đầu tư cho Trường THPT Trần Quốc Toản. Trường THPT Trần Quốc Toản lại hợp tác các chương trình với Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM, các đối tác Nhật Bản để tăng cường cơ sở vật chất và nâng cao chất lượng giáo dục đã thu hút sự quan tâm của nhiều học sinh và phụ huynh.
Lê Huyền
Gần 40 nghìn thí sinh thi lớp 10 TP.HCM có điểm Toán dưới 5
Gần 50% học sinh TP.HCM có điểm Toán thi lớp 10 năm 2019 dưới trung bình.
" alt="Trượt lớp 10 công lập học sinh không thiếu chỗ ở trường tư">Trượt lớp 10 công lập học sinh không thiếu chỗ ở trường tư
-
"Không biết bản thân mình có giúp được gì không hay lại trở thành gánh nặng cho mọi người nhưng trái tim mách bảo thì Thúy đăng kí làm tình nguyện viên hỗ trợ phòng dịch Covid-19".
Trong lúc đang không biết đăng ký ở đâu thì thông qua MC Quỳnh Hoa - Phó giám đốc Nhà văn hóa Thanh niên, tôi biết đến chương trình kêu gọi tình nguyện viên hỗ trợ công tác phòng dịch Covid-19.
Thế là tôi đăng kí ghi tên vào danh sách. Nhưng số tôi đen thật. Đăng kí đi tình nguyện mà chưa đi được buổi nào vì tôi đã ốm hơn một tuần rồi.
Có hôm tôi đã bước chân ra ngoài đường, chuẩn bị đi rồi mà choáng quá, ngất nên lại phải về nhà.
Tôi không dám vào nhóm đọc tin nhắn. Ngày nào mọi người cũng đi mà tôi lại ốm nằm nhà chưa tham gia được tôi thấy xấu hổ lắm. Mấy hôm nữa khỏe lại là tôi sẽ đi ngay.
Không biết bản thân mình có giúp được gì không hay lại trở thành gánh nặng cho mọi người nhưng trái tim mách bảo thì Thúy làm theo.
Tiết lộ một chút về sức khỏe của Thúy được không?
Thể trạng Thúy không hề yếu nhưng sức đề kháng lại yếu nên mới hay ốm vặt. Chỉ cần thời tiết thay đổi là Thúy sẽ bị ốm, mệt. Mấy hôm vừa rồi trời Sài Gòn nắng mưa liên tục nên Thúy bị ốm luôn.
"Chỉ cần ốm nhẹ là Thúy đã "xông vào" viện"
Sống xa nhà như thế này, lúc đau ốm không có người thân bên cạnh, Thúy làm thế nào?
Sống xa nhà lại sống một mình nguy hiểm lắm. Thúy ở Sài Gòn một thân một mình nên nếu Thúy không may bị ngất, chắc chắn phải 3, 4 ngày hôm sau mọi người mới biết. Mọi người sẽ nghĩ Thúy đi chỗ này, chỗ kia, sẽ không ai hỏi hết.
Thế nên, hơi ốm là Thúy đã lên Facebook "gào lên" rồi. Bạn bè tôi sẽ hỏi thăm, tiếp tế, gửi thuốc, cho ăn ngay (Cười).
Chỉ cần ốm nhẹ là Thúy cũng đã "xông vào" bệnh viện, phòng cấp cứu ở các bệnh viện lớn là nhẵn mặt Thúy hết rồi đấy!
Tôi nghĩ như thế cũng ổn.
Thúy đã test Covid-19 hay được tiêm vắc-xin chưa?
Thúy chưa được tiêm vắc-xin nhưng Thúy cho rằng, là một công dân mặc dù không có triệu chứng gì, không có dấu hiệu gì nhưng vẫn cần có trách nhiệm chủ động quan tâm đến sức khỏe của mình.
Vì thế Thúy đã tự bỏ tiền túi đi test nhanh Covid-19. Hai lần kết quả đều âm tính. Mỗi lần cách nhau 2 tuần.
"Tôi thấy mình nhỏ bé trước Hoa hậu Thu Thủy"
Thời gian qua, showbiz Việt chứng kiến nhiều sự ra đi đột ngột của các nghệ sĩ khi tuổi đời còn trẻ, sự mất mát này có khiến Thúy suy nghĩ điều gì không?
Hôm nghe tin chị Thủy (lời PV - Hoa hậu Thu Thủy) qua đời, Thúy rất sốc và xót xa cho chị.
Vì là Hoa hậu thuộc hai thế hệ khác nhau nên hai chị em không có nhiều dịp tâm sự nhưng mỗi lần gặp chị Thủy, Thúy đều cảm nhận chị rất dễ thương và hiền.
Lần cuối cùng Thúy nhớ là tôi, Thùy Dung, chị Thu Thủy và chị Ngọc Khánh đã cùng chụp chung với nhau trong bộ ảnh hội ngộ kỉ niệm 30 năm Hoa hậu Việt Nam.
Sau buổi chụp, tôi có rủ chị Thủy đi ăn, tâm sự nhưng chị lại hẹn chị Khánh rồi nên tôi với Thùy Dung đi ăn với nhau. Tiếc là chị em chưa có dịp tụ họp.
Hôm chị mất, tôi ngồi nghĩ, chị Thủy là một người phụ nữ quá gương mẫu, giỏi giang, chị có niềm đam mê đọc sách, tập thể thao chăm chỉ, chị tập chạy, tập yoga,... truyền những thông điệp sống quá tích cực cho cộng đồng. Ai cũng khen chị cá tính, thông minh,… trong khi tôi suốt ngày chỉ ăn với ngủ, tôi thấy mình quá nhỏ bé trước chị.
Nhiều người gọi Mai Phương Thúy là Hoa hậu thân thiện và có mối quan hệ tốt với hầu hết các nghệ sĩ trong showbiz?
Tính Thúy quý người mà. Thúy quý bạn bè lắm.
Trong thời gian này, để đảm bảo sức khỏe, ở nhà Thúy có tập luyện không?
Thúy tập gym ở nhà. Tự tập hoặc tập với huấn luyện viên.
Phòng sẵn quỹ lương 2 năm cho nhân viên
Trong thời gian giãn cách, ở nhà bạn thường làm gì?
Thúy đam mê nấu ăn, nấu ăn cả ngày cũng vui. Mọi người chắc cũng biết, Thúy mê ăn ngon lắm.
Ngoài ra, công việc của Thúy cũng bận, có dịch hay không có dịch vẫn bận.
Mai Phương Thúy làm thế nào duy trì được doanh nghiệp của mình trụ vững trong khi không ít đơn vị lao đao vì dịch?
Thúy luôn phòng xa, Thúy đã phải chuẩn bị sẵn quỹ lương để đảm bảo nếu trường hợp xấu nhất không có doanh thu trong vòng 2 năm thì công ty vẫn chạy tốt.
Nhưng may mắn, công việc của Thúy không bị ảnh hưởng bởi dịch.
Đã bao lâu rồi bạn không được về nhà?
Thúy xa mẹ đã mấy tháng rồi nhưng không thể về Hà Nội thời gian này. Bản thân Thúy cũng ý thức cả khi không có giãn cách cũng sẽ hạn chế đi lại để bảo vệ mình và những người xung quanh.
Không ít lần thấy Thúy tâm sự nhớ mẹ trên trang cá nhân, hai mẹ con có thường xuyên gọi điện trò chuyện không?
Mẹ Thúy cũng không quan tâm lắm đâu, Thúy phải tự gọi cho mẹ đấy (Cười). Nói vui vậy thôi chứ mẹ nghĩ Thúy độc lập rồi. Có lẽ con gái một ngày đăng 5 status (dòng trạng thái) trên Facebook như vậy nên mẹ thấy không cần hỏi thăm con nữa (Cười lớn).
Công việc của Thúy và các thành viên trong đội tình nguyện viên hỗ trợ công tác phòng dịch Covid-19 sẽ là gì?
Các bạn nghệ sĩ đã thành lập một đội phản ứng nhanh, có khoảng 20-30 người và cập nhật liên tục thông tin trong nhóm.
Khi cần nhóm sẽ bố trí dọn dẹp chỗ ở cho người cách ly hoặc hỗ trợ các nhân viên y tế phân loại, phân luồng, nhập dữ liệu để tiến hành test nhanh dễ dàng hơn. Các công việc hỗ trợ thường diễn ra từ 14h đến 0h.
Mọi thành viên phải mặc đồ bảo hộ, tuân thủ nghiêm các quy định phòng chống dịch Covid-19.
(Theo Dân trí)
Nhan sắc rạng rỡ của Mai Phương Thúy ở tuổi 33
Mai Phương Thúy ở tuổi 33 vẫn tích cực giữ dáng với hình thể chuẩn. Hoa hậu thường xuyên thực hiện bộ ảnh ghi lại những khoảnh khắc đẹp của mình.
" alt="Mai Phương Thúy tiết lộ sức khỏe: 'Phòng cấp cứu bệnh viện nhẵn mặt tôi'">Mai Phương Thúy tiết lộ sức khỏe: 'Phòng cấp cứu bệnh viện nhẵn mặt tôi'
-
Soi kèo phạt góc Newcastle vs Wolves, 2h30 ngày 16/1
-
- “Thức đêm đi cậu,thức ác liệt vào. Kinh nghiệm bản thân tớ cho thấy nếu thức đến tầm 4h sáng,ngày hôm sau dậy sớm đi học thì cho dù ăn nhiều đến đâu thì sau 1 tuần, tấtcả mọi người đều nhận xét là sụt cân thấy rõ…”. Không chỉ là chuyện của girl
Trong thời đại dư thừa vật chất đương nhiên không thiếu những cậu chàng từnhỏ đã được chăm bẵm quá kỹ nên có thân hình béo tốt đẫy đà. Bởi vậy, khiđến tuổi “cặp kê”, nỗi ám ảnh mỗi khi phải nhìn vào guơng không còn là củariêng con gái.
Nhưng chuyện ăn kiêng vốn được xem là “chỉ dành cho mấy đứa con gái thích ẻoẻo, ưa chải chuốt” khiến nhiều teen boy cảm thấy rất “mất mặt” và vô cùngngại ngùng, không dám công khai chuyện bản thân đang giảm béo.
Sở hữu thân hình đồ sộ với cân nặng “đáng kinh ngạc” nhưng Đức Q. (quận HàĐông, Hà Nội) chỉ dám lẳng lặng ăn kiêng tại nhà, cậu chàng chưa bao giờ dám“bén mảng” đến bể bơi, trung tâm tập thể hình hay thậm chí là đi tập thể dụcvì sợ bị bạn bè bắt gặp.
" alt="Những chiêu giảm cân “chết nguời” của teen boy">Chuyện ăn kiêng vốn đuợc xem là “chỉ dành cho mấy đứa con gái thích ẻo ẻo, ưa chải chuốt” khiến nhiều teen boy cảm thấy rất “mất mặt” và vô cùng ngại ngùng không dám công khai chuyện bản thân đang giảm béo -Ảnh minh họa, nguồn: zing Những chiêu giảm cân “chết nguời” của teen boy