您现在的位置是:Kinh doanh >>正文
Đang cùng nhau chơi PUBG, nam thiếu niên 14 tuổi ra tay giết hại bạn
Kinh doanh5513人已围观
简介Một vụ án mạng gây rúng động đã xảy ra tại Kuwait vào cuối tuần trước khi động cơ gây án được xác đị...
Một vụ án mạng gây rúng động đã xảy ra tại Kuwait vào cuối tuần trước khi động cơ gây án được xác định có liên quan đến PlayerUnknown’s Battlegrounds– tựa game nổi tiếng toàn cầu thuộc thể loại battle royale.
TheĐangcùngnhauchơiPUBGnamthiếuniêntuổirataygiếthạibạlịch thi đấu bundesligao đó, một nam thiếu niên 14 tuổi người Ai Cập đã đâm bạn mình, cũng mang quốc tịch Ai Cập và lớn hơn một tuổi sau khi hai bên đã xảy ra xô xát do tranh cãi trong quá trình chơi PUBG.
Theo báo cáo của Youm 7, các nhân chứng đã nhìn thấy hai thiếu niên đánh nhau và phát hiện ra thủ phạm đã đi đến cửa hàng gần đó để mua một con dao. Với con dao trên tay, thủ phạm trở lại hiện trường để đâm một nhát chí tử thấu tim nạn nhân xấu số.
Khi nhận ra bạn mình đã chết, thiếu niên này đã rời bỏ hiện trường nhưng đã bị cơ quan cánh bắt giữ không lâu sau đó.
Vụ án này tương tự như một pha friendly fire (hạ đồng đội) trong PUBG
Trong quá trình thẩm ván thủ phạm, nam thiếu niên đã nhận tội và thừa nhận PUBGlà nguyên nhân chính dẫn đến thảm kịch. Thủ phạm giết người mới chỉ 14 tuổi nói thêm rằng nạn nhân đã buông ra những lời miệt thị, phân biệt và bắt nạt mình chỉ bởi mẹ cậu là người Sri Lanka.
Vụ án này hiện đã được chuyển sang văn phòng công tố quốc gia Kuwait và phía tòa án sẽ đưa ra phán quyết cuối cùng trong thời gian tới.
Dưới đây là những bình luận của cư dân mạng liên quan đến vụ án gây “sốc” trên:
- “PUBG ẩn chứa quá nhiều vấn đề và là thứ gây nghiện”
- “Một thông điệp gửi tới tất cả những ông bố bà mẹ: hãy để ý tới con em mình”
- “Vậy mà nhiều người nghĩ rằng không phải là nguyên nhân (của những vụ việc nghiêm trọng như vậy)”
Trò chơi điện tử (video game) từ lâu đã là một phần không thể thiếu trong văn hóa đại chúng và người dân tại khu vực Ả Rập cũng rất yêu thích nó. Chỉ mới cách đây một tháng thôi, một cặp đôi người Ai Cập đã kết hôn sau khi quen nhau trong PUBG.
Tuy nhiên, nhiều chuyên gia đã cảnh báo về sự nguy hiểm của PUBG, đặc biệt là với những ai đã “nghiện” tựa game này. Cụ thể, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã bổ sung chứng rối loạn hành vi khi chơi game vào nhóm bệnh rối loạn hành vi vào tháng 6/2018.
Hồi tháng 11 năm ngoái, các nhà lập pháp Ai Cập cũng thông báo rằng họ đang cân nhắc lệnh cấm những trò chơi điện tử có nội dung kích động bạo lực. Nhưng tính đến thời điểm hiện tại đã nhiều tháng trôi qua, Ai Cập vẫn chưa ban bố lệnh cấm này.
Thiết thực hơn, chính phủ Trung Quốc đã hạn chế người chơi PUBG dưới 13 tuổido những lo ngại về chứng cận thị và "nghiện game" vào đầu tháng này.
Chịu
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Fulham vs Crystal Palace, 19h15 ngày 29/3: Derby kịch tính
Kinh doanhPha lê - 29/03/2025 10:15 Nhận định bóng đá g ...
阅读更多'Chúng ta cần nhiều Minh Sư, Chân Sư'
Kinh doanh-"Ngày xưa, người thầy nào đào tạo ra nhiều trò giỏi trong đời thì đượcgọi là Minh Sư, đào tạo được nhiều bậc tài năng xuất chúng cho đời đượcgọi là Chân Sư. Chúng ta cần nhiều hơn nữa những người thầy như thế". Tác giả cuốn sách "Quyền sư" - một người thầy dạy võ - đã nói như vậy trong câu chuyện với VietNamNet.
Võ sư Trần Việt Trung: "Tôi tự hỏi tại sao chỉ mấy chục năm chuyển sang kinh tế thị trường mà truyền thống tôn sư trọng đạo, đạo nghĩa thầy trò, huynh đệ xuống cấp nhanh thế. (Ảnh: Văn Chung)
"Quyền sư" của tác giả Trần Việt Trung là cuốn sách" nói là viết về võ thuật cũng được, mà nói là viết về một triếtlý giáo dục cũng đúng.Vừa là võ sư, một thầy thuốc đông y, lại là một nhà quản lý lo cuộc sống cho hơn 400 con người, ông Trần Việt Trung có những kiến giải rất sắc sảo về võ thuật, về y lý và những triết luận cuộc đời.
Quan hệ thầy – trò ngày nay quá lỏng lẻo
“Đọc những trang viết thấm đẫm tình người, tình thầy trò, tinh thầnthượng võ, y đức, đọc giả không khỏi có những phút băn khoăn, nao lòng,nuối tiếc khi liên tưởng tới những giá trị giáo dục, văn hoá, đạo đứchiện tại” – Nhà văn Nguyễn Trọng Tạo đã viết những lời này sau khi đọcQuyền sư.
Còn ông, khi nhìn lại, có nuối tiếc cho một thời quá khứ?
- Ngày nay mối quan hệ thầy – trò rất lỏng lẻo. Nhìn lại, tôi rất bực bội. Tôi tự hỏi tại sao chỉ mấy chục năm chuyển sang kinh tế thị trường mà truyền thống tôn sư trọng đạo, đạo nghĩa thầy trò, huynh đệ xuống cấp nhanh thế. Tại sao quan niệm và hành vi ngày nay của phụ huynh và học sinh đối với giáo viên làm chúng ta khó chịu đến thế.
Tại sao từ những năm 90 của thế kỷ trước trở về trước, quan hệ giữa thầy và trò được coi là hoàn hảo? Khi đó, giáo viên chủ nhiệm nắm vững hoàn cảnh của từng học sinh trong lớp, từng điểm mạnh yếu của mỗi học sinh để phân công bạn bè phù hợp giúp đỡ.
Ngày nay mối quan hệ này quá lỏng lẻo. Nhiều học sinh không cần nhớ tên thầy cô nữa, mà nhớ bằng môn học: thầy địa, cô giáo dục công dân, thầy thể dục…
Chính thầy cô làm hỏng học sinh, vì thầy không ra thầy thì trò cũng không thành trò! Người thầy xem học sinh là cái máy in tiền của mình, học sinh phải mua chữ, nhưng cái chữ đó có khi phải vứt đi luôn sau khi kiểm tra xong. Bộ GD-ĐT đã phải lên tiếng nhiều lần về nạn học thêm của học sinh.
Chất lượng giáo dục do người thầy quyết định. Trong quá khứ giáo viên là tấm gương. Như Quyền sư đã khắc hoạ lại, thầy Tế Công có tính cách của bậc kỳ nhân vương đạo, còn thầy Ngô Sỹ Quý có tính cách của một nhà sư phạm tâm huyết với nền giáo dục Việt Nam. Hiện nay chúng ta kêu gọi đổi mới giáo dục nhưng thiếu những tấm gương, thiếu người có trình độ để làm việc đó.
Ngày nay có bao nhiêu học sinh muốn được như thầy? Hay chỉ còn nỗi sợ thầy cô? Ngày 20.11 này có còn tràn ngập sự yêu kính đối với thầy cô hay không, hay chỉ là sự lo lắng phải hoàn thành nghĩa vụ?
Trước đây, cả năm chỉ có một ngày “mùng ba tết thầy”, tình thầy trò vẫn yêu kính. Tôi cho rằng kể từ khi có cái ngày 20.11, thì sự kính trọng thuần khiết đối với thầy cô cứ vơi dần đi.
Võ sư Trần Việt Trung: "Các cụ làm được mình cũng làm được. Và nếu làm được sẽ luôn được xã hội đền bù lại xứng đáng, vì việc xây dựng con người là vô giá". (Ảnh: Văn Chung)
Ông có đồng tình với những ý kiến cho rằng cuộc sống quá khó khăn nên một số thầy cô mới phải… “hành động”?
- Tôi có thể hỏi một giáo viên lương đang 2,5 triệu đồng/ tháng, lànâng lên 5 triệu đồng/ tháng cô có dạy được kiểu 5 triệu không. Tôi chorằng sẽ khó có câu trả lời, hay chỉ muốn làm việc ở cường độ này nhưnghưởng lương cao hơn? Rồi 5 triệu đã đủ chưa? Hay lại là 7 triệu, 10triệu?
Vấn đề là đang sống trong xã hội Việt Nam, đừng so sánh thu nhập với giáo viên các nước khác.
Ở đời có “phú” mới “quý”, nếu “bần” thì “tiện”. Đấy là quy luật xã hội, nhưng đối với nghề giáo thì phải khác.
Thầy giáo ngày trước có thể nghèo nhưng không được hèn, không giàu nhưng phải sang. Tôi rất muốn nêu lên lại điều này.
Không phải sự bần cùng làm tha hóa giáo viên mà do cái nếp của xãhội. Và không phải chỉ nghề giáo, mà bất cứ nghề nào cũng có thể.
Nói “Nửa chữ cũng thầy…” thấy ngập ngừng
Ngày nay có quá nhiều yếu tố ảnh hưởng đến sự độc tôn của người thầy trong việc truyền bá tri thức – internet, sự dân chủ… Vậy thì, câu “Một chữ cũng thầy, nửa chữ cũng thầy” còn có giá trị như thế nào, theo ông?
- Các cụ xưa tổng kết câu này để nói lên sự kính trọng của những người làm nghề giáo dục với công tác giáo dục. Đây là câu cửa miệng, nhưng ngày nay khi nói chúng ta phải ngập ngừng.
Nguyên nhân sự ngập ngừng, không hẳn vì những thay đổi của xã hội như chị đề cập, mà là chúng ta có trách nhiệm với từ “thầy”, vẫn còn sự quý trọng đối với từ “thầy”.
Khi thầy mẫu mực, nửa chữ cũng xứng đáng làm thầy.
Khi không mẫu mực, có dạy cả pho sách cũng không phải là thầy.
Với câu nói “Nghề giáo viên là nghề cao quý nhất” thì sao?
- Quan niệm này chịu ảnh hưởng của văn minh Trung Hoa, với trật tự được sắp xếp là sĩ – nông – công - thương. Việc học là đầu tiên, người ta sống có thể làm được trăm sự nhưng sự học nên ưu tiên. Quan niệm này đúng nhưng chưa đủ.
Người Phương Tây coi trọng việc làm được, chứ không phải học được gì. Muốn làm được, đương nhiên đã phải học. Cần là hành động, kết quả, chứ không chỉ là kiến thức.
Nhắc đến phương Tây, theo một khảo sát, ở một số nước có nền tiên tiến nhất như Anh, Pháp, Mỹ… nghề giáo không phải là nghề được tôn trọng nhất, mà chỉ được coi như một nhân viên thư viện hoặc nhân viên xã hội. Theo ông, chúng ta có nên hy sinh bớt sự “cao quý” để đổi lấy chất lượng giáo dục?
- Tôi nghĩ rằng nên bỏ chữ “nhất” đi, coi nghề giáo là “nghề cao quý” là được. Việc tự tôn bây giờ là vô cùng lạc hậu.
Mua quan bán chức ngày xưa cũng có. Trong xã hội có những bậc khoa cử đỗ đạt rồi có tên tuổi, nhưng cũng có những ông khóa nghèo, dạy học kiếm sống. Nhưng điều khác biệt ở đây là họ không đặt giá. Họ cứ dạy, và phụ huynh tùy hoàn cảnh đem biếu thầy con gà, cân gạo…
Các cụ làm được mình cũng làm được. Và nếu làm được sẽ luôn được xã hội đền bù lại xứng đáng, vì việc xây dựng con người là vô giá.
Tất cả những hành vi tốt đẹp của thầy với trò chắc chắn phụ huynh sẽ nhìn ra. Không phải ngã giá, phụ huynh sẽ nhìn thấy hết. Tùy hoàn cảnh người ta sẽ đối xử lại. Không ngã giá chính là cao quý.
Có thể đọc thấy Quyền sưđược viết ra với tất cả lòng yêu thương, kính trọng, thương nhớ về người thầy quá cố của ông – nhà giáo, võ sư Ngô Sỹ Quý.
Dường như ngày nay, đòi hỏi một mối quan hệ thầy – trò chân tình như vậy là… không tưởng. Vậy thì, “đẹp” nhất trong giai đoạn này, mối quan hệ thầy – trò nên được xây dựng ở mức độ nào?
- Từ xưa, và đúng cho cả bây giờ, theo tôi, một học sinh tốt là đối với thầy cố gắng làm tròn bổn phận, không phải chỉ có ngoan ngoãn, mà coi thầy là tấm gương. Biết xin phép thầy bàn luận, và đến một lúc nào đó là tranh luận về những vấn đề trong học tập.
Thầy giáo cũng không nên coi mong muốn của học trò như vậy là "vô lễ", phải để gánh nặng của kiến thức trên vai người thầy được chuyển dần sang vai của trò khi chúng khát khao. Làm cho học trò yêu thích môn học mình dạy, đó là nghệ thuật và tài năng của người thầy.
Ngày xưa, người thầy nào đào tạo ra nhiều trò giỏi trong đời thì được gọi là Minh Sư, đào tạo được nhiều bậc tài năng xuất chúng cho đời được gọi là Chân Sư.
Chúng ta cần nhiều hơn nữa những người thầy như thế.
Hạnh Ngân (thực hiện)
Nhân vật chính trong Quyền sư là nhà giáo, võ sư Ngô Sỹ Quý (1922 - 1997) - người đã dành cả cuộc đời để cống hiến cho sự phát triển của môn võ Vịnh Xuân quyền và đã trở thành huyền thoại một thời trong giới võ thuật Việt Nam. Là đệ tử của võ sư nên Trần Việt Trung trình bày từ nhiều góc độ khác nhau, giúp người đọc có thể bắt gặp được một chân dung của nhà giáo, võ sư Ngô Sỹ Quý.
Quyền sư còn đề cập đến nhân vật Nguyễn Tế Công - một cao thủ tuyệt đỉnh ở Phật Sơn (Trung Quốc) sau nhiều chục năm lăn lộn nơi núi đao rừng kiếm, đã đến Việt Nam nương náu vào lúc cuối đời. Việt Nam chính là quê hương thứ hai và võ sư Nguyễn Tế Công đã truyền dạy, đúc kết kiến thức võ thuật cho đệ tử.
">Những đúc kết của nhà giáo Ngô Sỹ Quý về giáo dục:
- Tự nhiên, tự do không có hướng dẫn thì làm sao mà hiểu được? Cho nên phải học hành, phải có thầy, phải được chỉ bảo dẫn dắt, phải giác ngộ. Người thầy chỉ cho anh cái yêu cầu, cái đích và cách đi thẳng. Người ta sẽ tránh đi đường vòng.
- Xây dựng con người thì nhớ: Đào tạo toàn diện, phải kế thừa cái cũ mới phát huy được cái mới, mang lại sự hiểu biết chắc chắn và đúng. Có như vậy người ta mới dám tự quyết và không ỷ lại. Ngày xưa người ta cũng giáo dục toàn diện chứ: Tu thân – Tề gia – Trị quốc – Bình thiên hạ. Phải kế thừa tư tưởng đó để vận dụng vào thời đại mới, rõ ràng là người xưa cũng đi theo trình tự, từ cụ thể đến trừu tượng.
- Chúng ta cũng có rất nhiều cái quý, nếu không đánh giá được, đánh giá đúng nó sẽ mất dần đi. Đừng để sau đây 30 - 40 năm nữa, người nước ngoài vào dạy lại cho người Việt Nam chúng ta những kiến thức của cha ông chúng ta!
...
阅读更多Dịch vụ chép bài, thi hộ nở rộ
Kinh doanhTừ dịch vụ chép bài
Xuất phát từ những buổi học lý thuyết dài dằng đặc với nhiều thứ cần ghi chép,không ít teen than vãn không thể nào theo nổi, dẫn tới… bỏ luôn không cần chépbài. Từ đó, tình hình chung là cứ gần vào ngày thi thì tập của những nhân vật“vở sạch chữ đẹp và chép bài đầy đủ” luôn được trưng dụng cho các mục đích photohay bổ sung bài còn thiếu.
Nhưng ở một số trường, thầy cô thường có những đợt kiểm tra tập định kỳ cuối mỗitháng. Và có cầu ắt có cung, trong mỗi lớp học bắt đầu xuất hiện loại hình… dịchvụ chép bài hộ.
N.Quyên (lớp 11) âm thầm nổi tiếng cấp trường vì chữ viết rất đẹp. Với giá đưara rất… phải chăng, lượng bạn bè tìm đến nhờ cô bạn chép bài dùm mỗi lúc mộtđông. “Đây là công việc làm thêm của tớ đấy, thu nhập cũng khá. Vào những mùacao điểm thì bài vở chất chồng, thường thì ưu tiên cho… mối quen trước”- Quyênkể.
Lục lọi một số forum mạng, còn có cả những nhóm đăng… quảng cáo, rao vặt về loạihình này kiểu như: "Nhóm sinh viên nhận chép bài thuê, viết thuê tại Hà Nội. Chữđẹp, có kinh nghiệm chép bài. Nhiệt tình với công việc và giao bài đúng hẹn. Giácả như sau: ..., có thể thương lượng theo số lượng và hình thức chép, viếtthuê."
Điểm danh hộ
Khác với trường phổ thông, làm sinh viên đại học dường như thoải mái hơn trongnhững giờ lên lớp. Giảng viên quản lý một số lượng lớn sinh viên nên thườngkhông nhớ hết mặt, tất cả chỉ hiện diện qua bảng điểm danh đầu giờ mỗi ngày. Dođó, khắp các trường nở rộ dịch vụ điểm danh hộ. Lúc đầu chỉ là nhờ bạn bè hô“Có” khi thầy cô gọi tên, dần dần đến bạn bè cũng cúp tiết, teen bắt đầu dùngtiền để mua một chỗ hiện diện mỗi buổi học.
H.Nam (sinh viên ĐHXD) vốn là khách quen của dịch vụ này, chia sẻ: "Chỉ trừ khibạn quá nổi bật hay gây chú ý trong lớp, còn lại thì thường thầy cô cũng khôngnhớ hết đâu. Lớp đông, đôi khi giảng viên gọi tên, chỉ cần nghe hô có mặt làđược, chẳng buồn ngẩng lên xem nữa. Vậy là tớ vừa có mặt trong tiết buổi sáng,vừa được ngồi tán dóc với bạn bè ngoài quán ăn chỉ với vài đồng bạc.".
Nhưng không phải là mọi chuyện lúc nào cũng suôn sẻ. Nam gặp không ít lần điểmdanh đầu giờ thì có, nhưng khi giáo viên cho kiểm tra đột xuất thì toàn nộp giấytrắng hoặc… trốn luôn.Những osin lớp học
Bắt đầu từ bệnh công tử, tiểu thư không bao giờ mó tay vào việc gì, teen bắt đầudùng tiền để nhờ vả bạn bè làm thay những công việc hằng ngày. Cuộc đổi chác vậtchất diễn ra, một bên nhận tiền và làm tất cả, một bên cứ khẳng định “người cócủa thì người có công”.
Chuyển lên sống trong ký túc xá đúng là “ác mộng” của Kim (ĐHQG) khi cô bạnkhông còn được mẹ lo cho từ A-Z nữa. Nhờ bạn bè lần 1, lần 2 rồi không thể nhờhoài được, Trang dùng tiền thu thập một “đội ngũ osin” trong tay, làm giúp nhữngcông việc thường ngày từ lau phòng, dọn dẹp, giặt ủi cho đến nấu cơm theo món cônàng muốn.
Bạn bè lúc đầu cũng ngại, nhưng nhận tiền riết rồi quen tay. Kim thì có vẻ hả hêkhi học xa nhà mà vẫn chẳng cần phải đụng tay đụng chân vào việc gì cho cựcthân.
Đến cả học dùm, thi hộ
Học dùm được định nghĩa là một “dịch vụ trọn gói”, từ chép bài hộ, đến lớp điểmdanh dùm, về nhà làm bài thuê, đến cả nghiên cứ đồ án dùm luôn. Những nhân vậtkiếm tiền từ công việc này thường là những teen học hành khá khẩm và chăm chỉ,được bạn bè “chọn mặt gửi vàng”.
Bên cạnh đó, trong một số phòng thi, lác đác giám thị vẫn bắt quả tang nhữngnhân vật đi thi hộ. Khỏi nói thì bạn cũng biết kết quả bi thảm thế nào khi luậtgiáo dục mới quy định việc thi hộ sẽ dẫn tới đình chỉ học tập từ 1 năm trở lên.
Và cuối cùng là, chẳng hiểu những teen ôm đồm loại hình công việc này nghĩ saokhi bạn bè nhìn mình với việc bị đồng tiền làm cho mờ mắt.
Còn những “ông chủ teen”, thật bất công cho bạn khi đến trường mà chẳng bao giờcó được kiến thức cho tương lai.Theo PLXH
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Sociedad vs Valladolid, 20h00 ngày 29/3: Chưa thể khá hơn
- Những khoảnh khắc xúc động trước giờ thi THPT quốc gia sáng nay
- Cô ơi, đừng nhiệt tình thế!
- Những bí mật 'động trời' trong lớp học làm vợ chồng
- Kèo vàng bóng đá Espanyol vs Atletico Madrid, 22h15 ngày 29/3: Khách hoan ca
- 'Chúng ta cần nhiều Minh Sư, Chân Sư'
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Everton Vina del Mar vs Universidad Chile, 06h30 ngày 28/3: Thời của khách
-
- Thầy Nguyễn San Hà, GV Trường THCS Võ Trường Toản (Q1,TP.HCM) nhìn nhận có những côngviệc “khủng khiếp” mà giáo viên phải làm là do có trăm việc không tên.
>> Tại sao có việc 'khủng khiếp' của thầy cô?" alt="'Khủng khiếp” do giáo viên có trăm việc không tên">'Khủng khiếp” do giáo viên có trăm việc không tên
-
Hiện tại có rất nhiều hình thức lừa đảo trên Internet đang rình rập đánh cắp thông tin cá nhân cũng như tài chính của người dùng thông qua các thiết bị công nghệ. (Ảnh minh họa: Internet)
Các đối tượng sử dụng công nghệ VOIP tạo lập số điện thoại ảo, giả mạo số điện thoại công khai của cơ quan thực thi pháp luật (chỉ khác ở đầu số như +0096, +884), để gọi điện cho bị hại, thông báo họ đang bị điều tra vì có liên quan đến một vụ án, chuyên án, nếu không hợp tác sẽ bị bắt giữ, khởi tố. Đồng thời, yêu cầu bị hại kê khai tài sản, số tiền mặt hiện có và số tiền gửi trong ngân hàng. Chúng làm giả lệnh bắt, khởi tố, giấy triệu tập của cơ quan công an để đe dọa, sau đó yêu cầu nạn nhân thay đổi điện thoại đang dùng sang sử dụng điện thoại hệ điều hành Android.
Lấy lý do “nhằm bảo mật thông tin tài khoản, bảo vệ các nạn nhân bởi các đối tượng lừa đảo”, các đối tượng yêu cầu nạn nhân tải và cài đặt ứng dụng mạo danh phần mềm do Bộ Công an cung cấp có hình ảnh hiển thị là Công an hiệu và mang tên “Bộ Công an”. Sau khi cài đặt App mang tên “Bộ Công an” nói trên, nạn nhân phải điền thêm các trường thông tin hiển thị trên App giả mạo này như: tên đăng nhập, mật khẩu, tài khoản ngân hàng, họ tên, số chứng minh nhân dân (căn cước công dân)... Những thông tin này sẽ được chuyển về máy chủ do các đối tượng quản lý và điện thoại di động của nạn nhân đã bị kiểm soát.
Các tin nhắn, cuộc gọi đến máy điện thoại của nạn nhân sẽ được phần mềm gián điệp kiểm soát, ngầm chuyển về máy chủ do đối tượng lừa đảo quản lý, không hiển thị trên điện thoại của nạn nhân. Nguy hiểm hơn, các đối tượng còn có thể điều khiển điện thoại di động của người dùng từ xa như: soạn, gửi tin nhắn SMS; mở khóa thiết bị di động; bật tắt mạng Internet, truy cập Wi-Fi; đọc, ghi danh bạ; đọc, ghi lịch sử cuộc gọi, thực hiện cuộc gọi mà chủ điện thoại không hề hay biết.
Bộ Công an khuyến cáo đến người dân về thủ đoạn nguy hiểm nói trên của các đối tượng; đây là hoạt động mạo danh “Bộ Công an” để nhằm mục đích lừa đảo, trộm cắp, chiếm đoạt tài sản của người dùng phần mềm điện thoại Android. Bộ Công an khẳng định, Bộ chưa xây dựng và triển khai hệ thống App trên ứng dụng điện thoại thông minh. Trang thông tin chính thức của Bộ Công an là Cổng Thông tin điện tử Bộ Công an chỉ sử dụng 02 tên miền chính thức là: mps.gov.vn và bocongan.gov.vn, mọi tên miền khác nhân danh Bộ Công an đều là giả mạo.
Đề nghị người dân nâng cao cảnh giác trước thủ đoạn lừa đảo mới của tội phạm mạng; tuyệt đối không truy cập các trang tin không chính thống; không cài đặt phần mềm, ứng dụng từ nguồn không chính thống. Không cung cấp thông tin nhân thân, tài khoản ngân hàng, tài khoản thư điện tử, mạng xã hội của mình cho bất kỳ ai qua điện thoại, mạng xã hội và các kênh trực tuyến khác nếu chưa xác minh chính xác thông tin người nhận.
Với sự bùng nổ của điện thoại thông minh trong những năm gần đây thì hiện tại có rất nhiều hình thức lừa đảo trên Internet đang rình rập đánh cắp thông tin cá nhân cũng như tài chính của người dùng thông qua các thiết bị này. Mỗi nền tảng trên smartphone như Android, iOS hay Windows Phone đều có những kho ứng dụng chính thức (an toàn) cũng như không chính thức (kém an toàn). Ngay cả khi bạn tải ở các kho ứng dụng chính thức thì nguy cơ tải phải một ứng dụng giả mạo cũng rất lớn, dạng ứng dụng này thường có tên giống, gần giống và biểu tượng tương tự như hàng thật để "dụ" người dùng cài đặt.
Thông thường, nếu bạn tải phải một ứng dụng giả mạo nào đó thì trường hợp nhẹ nhất là ứng dụng này chỉ gắn quảng cáo cho mục đích kiếm tiền. Nhưng vẫn sẽ có những trường hợp nguy hiểm hơn là gắn mã độc để theo dõi hay đánh cắp thông tin. Để không bị tình trạng này, người dùng chỉ nên cài đặt những phần mềm có nguồn gốc rõ ràng và tốt nhất là trên kho Google Play đối với Android hay Appstore đối với iPhone.
Đ.P
Cảnh giác với muôn vàn kiểu lừa đảo khi mua hàng online
Các hành vi lừa đảo diễn ra ngày càng tinh vi, khiến không ít người dùng sập bẫy khi mua hàng online, và việc này cũng ảnh hưởng không nhỏ đến uy tín của doanh nghiệp.
" alt="Cảnh báo người dùng điện thoại Android về phần mềm gián điệp lừa đảo">Cảnh báo người dùng điện thoại Android về phần mềm gián điệp lừa đảo
-
Thí sinh dự thi THPT quốc gia 2019 tại TP.HCM ra về sau buổi thi môn Ngữ văn (Ảnh: Tùng Tin)
Đề thi THPT quốc gia môn Ngữ văn năm 2019 được ra theo cấu trúc gồm 2 phần: Phần Đọc hiểu (3 điểm) ra một văn bản thơ và 4 câu hỏi. Phần Làm văn (7 điểm) với 2 câu - câu Nghị luận xã hội (2 điểm) và câu Nghị luận văn học (5 điểm). Trong đó, câu Nghị luận xã hội yêu cầu viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ về một vấn đề đặt ra trong văn bản ở phần Đọc hiểu.
Cấu trúc này được Bộ GD-ĐT thông báo từ trước và đã ra trong đề thi minh họa, nên học sinh không cảm thấy bất ngờ.
Phần Đọc hiểu cho ngữ liệu là bài thơ “Trước biển” của Vũ Quần Phương. Sự phân hóa ở các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng được thể hiện khá rõ trong 4 câu hỏi.
Tuy nhiên, đây là một văn bản thơ – không dễ hiểu đối với học sinh. Hơn nữa, đây lại là một văn bản hoàn toàn lạ với các em nên để hiểu và trả lời được những câu hỏi này không phải là chuyện dễ dàng. Với văn bản này sẽ rất dễ dẫn đến chuyện trả lời một cách vô tội vạ, gây khó khăn cho việc chấm thi.
Câu Nghị luận xã hội yêu cầu viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của mình về sức mạnh của ý chí con người trong cuộc sống. Đây là một vấn đề đã quá quen thuộc, cũ kĩ nên học sinh sẽ không khó để làm. Tuy nhiên, vì vấn đề quá cũ kĩ nên với nhiều em sẽ trở nên nhàm chán, không kích thích được khả năng tư duy và sáng tạo.
Câu Nghị luận văn học yêu cầu thí sinh trình bày cảm nhận về hình tượng con sông Hương trong tác phẩm “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” của Hoàng Phủ Ngọc Tường. Đây là một tác phẩm được học trong chương trình 12 nên các em sẽ không cảm thấy bỡ ngỡ. Cách hỏi cũng thể hiện thành hai ý: Một ý cơ bản và một ý nâng cao hơn.
Tuy nhiên, ngữ liệu mà đề thi đưa ra chỉ là một đoạn văn rất ngắn trong tác phẩm. Với một đoạn văn như vậy, yêu cầu học sinh phải triển khai thành một bài văn là một kiểu “làm khó” các em. Những học sinh có năng lực càng không có “đất” để thể hiện. Do đó, cách hỏi có vẻ phân hóa nhưng thực ra lại không phân hóa được học sinh. Cách hỏi của câu này cũng cũ kĩ, chưa có sự sáng tạo, chưa phát huy được sức nghĩ, sức viết của học sinh.
Tôi khá thất vọng với đề thi năm nay.
ThS. Hồ Tấn Nguyên Minh (Trường THPT Chuyên Lương Văn Chánh, Phú Yên)
Đề văn an toàn, thí sinh dễ làm
- Rõ ràng, an toàn, có phần dễ hơn đề thi minh họa là nhận xét của nhiều giáo viên Ngữ văn về đề thi Ngữ văn kỳ thi THPT quốc gia năm 2019.
" alt="Tôi thất vọng về đề thi môn ngữ văn thi thpt quốc gia 2019">Tôi thất vọng về đề thi môn ngữ văn thi thpt quốc gia 2019
-
Nhận định, soi kèo Kashiwa Reysol vs Tokyo Verdy, 12h00 ngày 29/3: Tin vào chủ nhà
-
Theo hãng tin RT, khách tham quan Công viên quốc gia Yellowstone được khuyến cáo giữ khoảng cách ít nhất 23m với những con vật to lớn tại đây. Tuy nhiên, ngày 22/7 vừa qua, một nhóm khoảng 50 người đã không tuân thủ quy định khi tiến sát một con trâu nước để xem. Quá thích thú, họ lại tiếp cận con bò rừng ở khoảng cách chỉ 1,5m. Ảnh: Công viên quốc gia Yellowstone Ảnh chụp màn hình clip Hình ảnh clip ghi lại cho thấy con bò đang di chuyển chậm chạp thì bất ngờ lao tới phía nhóm khách. Bỏ mục tiêu ban đầu là hai người đang chạy thoát thân, con bò hướng sang bé gái húc tung em lên trên không.
Bé gái đến từ Florida này may mắn không bị thương nghiêm trọng và đã được nhóm y tế của Yellowstone chữa trị trước khi được đưa tới Bệnh viện Old Faithful.
Xem video tự tạo của bài
Thanh Hảo
" alt="Bò rừng bất ngờ lao tới húc tung bé gái lên không trung ở công viên Mỹ">Bò rừng bất ngờ lao tới húc tung bé gái lên không trung ở công viên Mỹ