Gần 700 sinh viên công nghệ thông tin xuất sắc hội tụ tại Hà Nội
- Trong 3 ngày từ 28 đến 30/11,ầnsinhviêncôngnghệthôngtinxuấtsắchộitụtạiHàNộsex ông cháu cuộc thi Olympic Tin học Sinh viên Việt Nam lần thứ 27 (OLP’18) và Kỳ thi Lập trình sinh viên quốc tế ICPC khu vực châu Á – Hà Nội năm 2018 sẽ được tổ chức tại Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông.
![]() |
Gần 700 sinh viên công nghệ thông tin ưu tú của Việt Nam và châu Á hội tụ tại cuộc thi Olympic Tin học Sinh viên Việt Nam lần thứ 27 và Kỳ thi Lập trình sinh viên quốc tế ICPC khu vực châu Á – Hà Nội năm 2018 |
OLP’18 và ICPC Hà Nội là điểm tụ hội của gần 700 sinh viên công nghệ thông tin ưu tú từ gần 100 trường đại học và cao đẳng trên khắp Việt Nam và các quốc gia châu Á.
Tham gia vòng loại ICPC Asia Hà Nội có 125 đội tuyển, trong đó 107 đội Việt Nam và 18 đội tuyển sinh viên quốc tế tới từ châu Á. Kỳ thi này sẽ lựa chọn các đội tuyển xuất sắc nhất vào vòng chung kết ICPC toàn cầu tổ chức tại Porto, Bồ Đào Nha vào tháng 4/2019.
Lễ khai mạc cuộc thi Olympic Tin học Sinh viên Việt Nam được tổ chức vào sáng ngày 28/11. Lễ khai mạc Kỳ thi Lập trình sinh viên quốc tế ICPC khu vực châu Á sẽ được tổ chức vào ngày 29/11. Chiều ngày 28/11, các thí sinh sẽ dự thi các nội dung cá nhân của OLP’18, ngày 29/11 thi các nội dung Phần mềm nguồn mở.
18 đội tuyển tham dự ICPC đến từ 5 quốc gia: Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Đài Loan, Indonesia, trong đó có các đội tuyển tới từ các trường đại học mạnh và nổi tiếng như: ĐH Bắc Kinh, ĐH Giao thông Thượng Hải, ĐH Quốc gia Tokyo, ĐH Quốc gia Hàn Quốc, ĐH Đài Loan, ĐH Quốc gia Indonesia.
![]() |
Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Phan Tâm phát biểu tại lễ khai mạc |
Phát biểu tại lễ khai mạc, Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Phan Tâm nói khẳng định, cuộc thi Olympic Tin học Sinh viên Việt Nam là cuộc thi lớn nhất trong lĩnh vực CNTT ở Việt Nam, có bề dày lịch sử 27 năm. “Đây là sân chơi của nguồn nhân lực CNTT trẻ, chất lượng cao của đất nước, là nơi sớm nhận diện các nhân tài trong lĩnh vực CNTT. Nhiều sinh viên xuất sắc đã trưởng thành và thành công qua cuộc thi này” – Thứ trưởng nói.
Thứ trưởng cho biết, mặc dù cuộc cách mạng 4.0 đang đặt ra nhiều thách thức với đất nước, với các bạn sinh viên – những chủ nhân tương lai của đất nước, nhưng chúng ta vững tin rằng Việt Nam có thể làm chủ được tương lai, vượt qua được thách thức của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 bằng CNTT. Ông khẳng định những sinh viên dự thi ngày hôm nay chính là lực lượng ưu tú giúp đất nước vươn lên trong cách mạng công nghiệp 4.0.
“Tôi cũng tin tưởng rằng thông qua cuộc thi, các trường và các nhà tài trợ sẽ phát hiện ra các tài năng về CNTT của đất nước để cùng tập trung đào tạo, bồi dưỡng đặc biệt cho nguồn nhân tài này”.
Nguyễn Thảo
![Đề xuất xây dựng chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin trong khối ASEAN](https://vnn-imgs-f.vgcloud.vn/2018/09/14/08/bo-truong-tham-du-asean-1.jpg?w=145&h=101)
Đề xuất xây dựng chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin trong khối ASEAN
Sáng 13/9, trong khuôn khổ Hội nghị Diễn đàn Kinh tế thế giới về ASEAN 2018 đã diễn ra Tọa đàm “Xây dựng tri thức số trong ASEAN”. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phùng Xuân Nhạ đã tới tham dự và phát biểu tại Tọa đàm.
(责任编辑:Kinh doanh)
下一篇:Nhận định, soi kèo TPHCM vs Thanh Hóa, 19h15 ngày 14/2: Đối thủ yêu thích
Trong ảnh, đại diện Thế Giới Di Động có ông Trần Kinh Doanh, CEO Thế Giới Di Động, ông Đoàn Văn Hiểu Em - Giám đốc ngành hàng viễn thông di động Thế Giới Di Động - ông Trần Văn Hoàng, Phó giám đốc ngành hàng viễn thông di động tại Thế Giới Di Động.
Phía Bkav có ông Nguyễn Tử Quảng và một người khác đang cầm một chiếc điện thoại có vẻ là Bphone thế hệ tiếp theo.
Ông Hiểu Em viết: Được biết anh với biệt danh "Quảng nổ" sau sự kiện ra mắt sản phẩm Bphone 1 năm 2015, nhưng chỉ sau khi được tiếp xúc, mình mới cảm hết được niềm đam mê, sự mày mò sáng tạo không ngừng nghỉ và cả một tình yêu dân tộc rất lớn ở anh để sau 2 năm sẵn sàng cho sản phẩm Bphone thế hệ thứ 2 dự kiến ra mắt vào đầu tháng 8 tới đây.
“Và nếu đây là một sản phẩm chất lượng, 100% made in VN thì không có lý do gì Thế Giới Di Động không kinh doanh”, ông Hiểu Em nói, ám chỉ đến khả năng sẽ bán Bphone 2 trong thời gian tới.
" alt="CEO Bkav gặp Thế Giới Di Động, Bphone sẽ bán tại siêu thị này?" />Lâu nay, để xem được phim 3D, mọi khán giả đều phải đeo kính 3D chuyên dụng. Ảnh: WordPress
Lâu nay, đối với các bộ phim 3D, các rạp chiếu phim nhìn chung sẽ sử dụng ánh sáng phân cực hoặc chiếu một cặp hình ảnh để tạo ra cảm giác về chiều sâu. Song, để thực sự có được hiệu ứng 3D, người xem phải đeo kính 3D. Chính đặc tính này đã chứng minh là quá bất tiện, cản trở việc hình thành một thị trường lớn mạnh cho các TV 3D.
Các nhà nghiên cứu MIT phát triển hệ thống Home3D với mục tiêu thay đổi và khắc phục sự bất tiện nói trên. Theo họ, Home3D hoạt động bằng cách hiển thị 3 hoặc nhiều hình ảnh hơn, tái tạo việc cảnh tượng trông như thế nào từ nhiều vị trí khác nhau, cho phép bộ não ước lượng chiều sâu của hình ảnh. Do đó, hệ thống cho phép người dùng xem TV 3D từ bất kỳ góc nào mà không cần tới kính 3D.
Hệ thống Home3D cho chất lượng hình ảnh tốt hơn so với các phương pháp hiển thị đa sắc khác. Ảnh: MIT Tiến sĩ Petr Kellnhofer, một thành viên nhóm nghiên cứu cho biết thêm, các hình ảnh hiển thị qua Home3D đang cải thiện rất nhanh về độ phân giải. Điều đó ám chỉ Home3D có tiềm năng ứng dụng rất lớn cho các hệ thống "rạp hát tại gia".
Hệ thống Home3D có thể vận hành theo thời gian thực tế trên một thiết bị xử lý đồ họa, đồng nghĩa với việc nó có thể chạy trên các hệ thống như máy chơi game Xbox hay Playstation.
Với hệ thống Home3D, người dùng sẽ xem được phim 3D mà không cần phải đeo kính chuyên dụng. Ảnh: MIT Nhóm nghiên cứu tuyên bố, trong tương lai, họ sẽ phát triển hệ thống chạy được trên cả một vi xử lý tích hợp và trong TV hoặc một thiết bị phát đa phương tiện như Google Chromecast. Ngoài ra, người dùng cũng có thể tùy chỉnh trải nghiệm cá nhân, tăng hoặc giảm hiệu ứng 3D của một bộ phim.
Tuấn Anh(Theo Daily Mail)
" alt="Ra mắt TV 3D xem không cần kính chuyên dụng" />" alt="[LMHT] Yasuo là vị tướng được yêu thích nhất ở nền LMHT số 1 thế giới" />
Xiaomi mong muốn “nâng tầm” thương hiệu thông qua các cửa hàng cho người dùng trải nghiệm. Rõ ràng, đây không phải mục tiêu “dễ ăn” vì giá nhân công và thuê nhà đang tăng mạnh, trong khi những đối thủ của Xiaomi như Huawei, Oppo và Vivo lại chiếm nhiều vị trí đẹp nhờ ký thỏa thuận với hàng trăm ngàn đại lý.
Thành lập cách đây 7 năm, Xiaomi bỏ qua mô hình bán lẻ kiểu cũ để ưu tiên các chiến dịch trực tuyến, tạo ra cơn sốt tại những thành phố lớn. Đến năm 2014, cách tiếp cận này giúp hãng đứng đầu thị trường smartphone Trung Quốc và được định giá 45 tỷ USD. Một số người còn đánh giá Lei Jun, nhà sáng lập công ty, như Steve Jobs.
Song, khi thị trường bão hòa, Xiaomi lại không giành được khách hàng xa trung tâm, những người muốn được trên tay và dùng thử sản phẩm. Đó chính là lúc Oppo và Vivo vùng lên. Mi Home đầu tiên còn không được xem như một cửa hàng mà chỉ là trung tâm dịch vụ, nơi mọi người xếp hàng để sửa chữa hoặc mua điện thoại đã đặt trước qua mạng.
Apple đã chứng minh một sự hiện diện chỉn chu có thể làm đẹp thương hiệu và tương tác với người dùng tốt như thế nào. Điều đó vô cùng quan trọng khi họ quảng bá từ dịch vụ, game tới phim ảnh và “hệ sinh thái”, bao gồm nồi cơm điện, robot hút bụi được sản xuất bởi các startup mà Xiaomi đầu tư.
" alt="Xiaomi dùng mánh lới của Apple hòng đoạt lại ngôi vương" />" alt="Không lâu nữa, những nước lớn sẽ bị các nền kinh tế nhỏ vượt mặt về ứng dụng công nghệ" />
Hiện nay, nạn vi phạm bản quyền trên môi trường Internet ở Việt Nam đang ngày càng gia tăng ở mức báo động. Với hơn 70 trang phim online vi phạm bản quyền và hàng trăm ứng dụng di động sống nhờ vào nội dung vi phạm bản quyền. Nhiều nội dung vi phạm pháp luật rõ ràng như là quảng cáo sex, hay đánh bạc được công khai đăng quảng cáo trên các trang web vi phạm bản quyền.
Chia sẻ về nạn vi phạm bản quyền trên môi trường số ở Việt Nam, bà Bích Hạnh, giám đốc công ty BHD Media cho hay, những người làm nội dung chương trình có bản quyền ở Việt Nam đã cùng họp bàn để tìm cách ngăn chặn nội dung do mình sản xuất khỏi bị vi phạm bản quyền, nhưng thật sự nhiều lúc có cảm giác như mình đang nắm tay nhau đi trên con đường hầm không có ánh sáng. Tuy nhiên điều đáng mừng là thời gian gần đây vấn đề vi phạm bản quyền nội dung trên Internet đã được nói đến nhiều hơn, và có một số cuộc hội thảo đã được tổ chức để những người làm nội dung chia sẻ về vấn đề này, đặc biệt trong một hội thảo gần đây được tổ chức trong khuôn khổ Telefilm 2017 vấn đề vi phạm bản quyền đã được chia sẻ rất nhiều.
Riêng đối với BHD Media, từ năm 2016 đã cho ra mắt dịch vụ xem phim có bản quyền DANET để phục vụ cho khán giả có nhu cầu xem phim theo yêu cầu online. DANET đã cung cấp dịch vụ nội dung có bản quyền, và hợp tác với các đơn vị làm nội dung như VTVcab, SCTV, MyTV, Zing, FPT Play. Tuy nhiên, theo bà Hạnh, không ít đối tác vừa có nội dung chính thức lẫn nội dung lậu trên Internet, nên thực tế thì DANET cũng chưa phát triển được nhiều.
Theo bà Phan Cẩm Tú, đại diện cho Hiệp hội điện ảnh Mỹ (MPA), việc ngăn chặn nạn vi phạm bản quyền trên môi trường số quá là khó khăn khi mà có quá nhiều vi phạm. Bà Tú cũng lấy một ví dụ một nhà mạng có thị phần Internet đứng thứ 3 ở Việt Nam đang cung cấp rất nhiều phim Mỹ không có bản quyền trên kho nội dung IPTV. Mặc dù trước đó MPA đã làm việc với đơn vị này và hai bên đã có cam kết là không cung cấp những bộ phim mới của Holywood lên hệ thống. Việc cam kết cũng chả có tác dụng gì khi mà nhiều tổ chức cố tình vi phạm mặc dù hành vi này hoàn toàn có thể kiểm soát được.
Theo ý kiến của nhiều người, việc vi phạm bản quyền trên môi trường số hoàn toàn có thể kiểm soát được nếu như cơ quan quản lý nhà nước vào cuộc. Trong đó, nhà mạng đóng vai trò rất quan trọng trong xử lý nhanh chóng trang web vi phạm bản quyền. Ví dụ, khi cơ quan nhà nước xác định một trang web vi phạm bản quyền có thể yêu cầu nhà mạng chặn server, chặn truy cập tới tên miền đó hoặc đề nghị cơ quan quản lý tên miền thu hồi tên miền vi phạm. Để tránh việc nhà mạng này cắt dịch vụ thì những người vi phạm lại chạy sang sử dụng dịch vụ của nhà mạng khác, cũng không khó khăn nếu như cơ quan nhà nước là trung gian đứng ra xử lý vi phạm.
" alt="Đề nghị 'xử' trang web vi phạm bản quyền bằng cách thu hồi tên miền, chặn truy cập" />
- ·Soi kèo góc Southampton vs Bournemouth, 22h00 ngày 15/2
- ·Smartwatch Samsung Galaxy S3 ra mắt: Màn hình lớn, dây đeo 'chất'
- ·Galaxy Note 7 phát nổ trên tay em bé 6 tuổi
- ·FIFA Online 3: SEA Open Championship
- ·Soi kèo góc Brighton vs Chelsea, 3h00 ngày 15/2
- ·Đây là những chiếc ô tô đẹp, độc, đắt nhất thế giới
- ·Hà Nội triển khai dịch vụ công trực tuyến mức độ 3 lĩnh vực tư pháp đến 584 xã, phường
- ·iPhone 8 có thể biến Apple thành công ty nghìn tỷ đô đầu tiên trên thế giới
- ·Soi kèo góc Augsburg vs RB Leipzig, 2h30 ngày 15/2
- ·Em gái Hồng Anh muốn anh trai mình được nổi tiếng như SofM
Đó không phải là điềm lành dành cho dịch vụ stream nhạc trực tuyến từng làm mưa làm gió trước khi được Twitter và Spotify xem xét mua lại - nhưng vụ thương thuyết không thành đó cũng đã kết thúc từ bảy tháng trước.
Mặc cho việc nhà đồng sáng lập SoundCloud Alex Ljung nhấn mạnh rằng lợi nhuận của công ty “tăng hơn gấp đôi trong vòng 12 tháng gần đây”, TechCrunch ước tính rằng lợi nhuận năm tài chính 2016 của SoundCloud chỉ rơi vào khoảng 57 triệu USD.
" alt="SoundCloud buộc thôi việc 40% nhân viên, cương quyết trụ vững trên thị trường âm nhạc" />
" alt="Sony lên kế hoạch hồi sinh đĩa than" />" alt="Streamer gợi cảm Misthy sẽ trở thành gương mặt đại diện Siêu Thần LoL tại Việt Nam" />
Theo kế hoạch nghiên cứu và phát triển sản phẩm của Vivo, thiết bị quét vân tay sẽ không cần đặt trên một chiêc nút hoặc một vùng riêng biệt nữa, thay vào đó sẽ được đặt bên dưới màn hình, phía sau chiếc vỏ kim loại hoặc thậm chí là trên khung máy.
Theo các kĩ sư chịu trách nhiệm nghiên cứu và phát triển công nghệ mới này của Vivo, Vivo Under Display là một giải pháp mở máy bằng vân tay dựa trên chip cảm biến vân tay của Qualcomm. Sóng siêu âm từ cảm biến có thể xuyên qua tấm nền OLED dày 1,2mm để nhận diện vân tay người dùng.
So sánh với công nghệ nhận diện vân tay sử dụng cảm biến điện trở và cảm biến quang đang phổ biến trên thị trường hiện nay, Vivo Under Display có khả năng kháng nước và chống ảnh hưởng của ánh sánh môi trường.
" alt="Vivo trình làng khả năng nhận diện vân tay trên màn hình điện thoại" />
- ·Siêu máy tính dự đoán Brighton vs Chelsea, 3h00 ngày 15/2
- ·Leica ra mẫu máy ảnh mới Leica TL2, giá gần 50 triệu đồng
- ·Cách sao lưu dữ liệu iPhone trước khi cài đặt iOS 10
- ·Cuộc đua mới: giảm giá cước Data Roaming
- ·Siêu máy tính dự đoán Augsburg vs RB Leipzig, 02h30 ngày 15/2
- ·Những điều cần biết về mã độc Petya đang hoành hành toàn cầu
- ·Grab lại vừa nhận thêm 2 tỷ USD từ một đại gia, người đầu tư vào tất cả ứng dụng gọi xe
- ·FPT Software và Netpost sẽ mở rộng quy mô Trung tâm Neopost ORDC tại Việt Nam
- ·Nhận định, soi kèo PSV Eindhoven vs FC Utrecht, 22h30 ngày 15/2: Mục tiêu ba điểm
- ·Những tính năng ẩn của Pokemon GO liệu bạn đã biết?