Thế giới

Nhận định, soi kèo Alaves vs Villarreal, 19h00 ngày 30/4

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-01-21 09:20:55 我要评论(0)

ậnđịnhsoikèoAlavesvsVillarrealhngàlịch thi đấu ý Chiểu Sương - 30/04/2022lịch thi đấu ýlịch thi đấu ý、、

ậnđịnhsoikèoAlavesvsVillarrealhngàlịch thi đấu ý   Chiểu Sương - 30/04/2022 05:00  Tây Ban Nha

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Bài viết "Chống lãng phí" của Tổng Bí thư Tô Lâm đã nhìn thẳng vào sự thật, chỉ ra thực trạng về vấn đề lãng phí đã và đang tồn tại, những hạn chế trong cơ chế, thể chế. 

Bên hành lang Quốc hội, các đại biểu cho rằng, cần có giải pháp chống lãng phí trong công tác xây dựng và thực thi chính sách, pháp luật. Đồng thời, các đại biểu cũng phân tích nguyên nhân, gợi mở một số giải pháp, đề nghị Chính phủ quyết liệt trong công tác chỉ đạo, điều hành trong thời gian tới.

Coi nhẹ hành vi lãng phí

Phân tích nguyên nhân của tình trạng lãng phí trong bộ máy công quyền, đại biểu Mai Thị Phương Hoa (đoàn Nam Định) cho rằng, một bộ phận cán bộ có tâm lý coi nhẹ việc chống lãng phí ngay trong hoạt động quản lý. Họ quan niệm lãng phí chỉ là việc quản lý, sử dụng vốn, tài sản Nhà nước không hiệu quả nhưng trên thực tế còn có lãng phí về cơ hội và thời gian.

Bệnh thành tích, tư duy nhiệm kỳ, tư duy chủ quan của một số cán bộ muốn thực hiện những dự án ở địa phương, bộ, ngành mình và trong nhiệm kỳ mình làm lãnh đạo để chứng tỏ năng lực, sự năng động nhưng do cách làm nóng vội, sự tính toán chủ quan, sự không tuân thủ đầy đủ các quy trình, thủ tục nên một số dự án đã đem lại hiệu quả không như mong muốn.

Đại biểu Mai Thị Phương Hoa (đoàn Nam Định)

Đại biểu Mai Thị Phương Hoa (đoàn Nam Định)

"Lâu nay họ chỉ coi lãng phí là hành vi cần khắc phục nhưng chưa đến mức nghiêm trọng, chưa coi lãng phí là hành vi nguy hiểm cho xã hội. Bên cạnh đó, chế tài xử lý lãng phí đã ban hành nhưng tính răn đe chưa cao",đại biểu Mai Thị Phương Hoa nói.

Cũng theo ĐBQH đoàn Nam Định, Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí đã quy định trách nhiệm của cá nhân, trách nhiệm người đứng đầu, việc xử lý hành vi vi phạm trong việc để xảy ra tình trạng lãng phí.

Tuy nhiên, các quy định này chủ yếu có tính chất cảnh báo, nhắc nhở; có 2 điều đề cập đến các hành vi phạm tội dẫn đến hậu quả lãng phí, nhưng trên thực tế, các điều luật này ít khi được sử dụng để xử lý hành vi lãng phí mà thường được xử lý bằng các tội danh khác. Như vậy, dù tội phạm vẫn bị trừng trị nhưng tính răn đe, giáo dục về chống lãng phí chưa cao.

Nêu vấn đề chống lãng phí trong bộ máy công quyền, đại biểu Phương Hoa cũng cho biết, thời gian qua, Đảng và Nhà nước đã rất quan tâm đến công tác chống lãng phí. Bộ Chính trị ban hành Chỉ thị số 27-CT/TW ngày 25/12/2023 về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, Quốc hội thực hiện giám sát tối cao và ban hành Nghị quyết số 74/2022/QH15 Đẩy mạnh việc thực hiện chính sách, pháp luật về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí.

Đại biểu đặc biệt đề cập bài viết "Chống lãng phí" của Tổng Bí thư Tô Lâm, trong đó đã đánh giá đúng thực trạng, chỉ ra nguyên nhân và đưa ra nhiều giải pháp rất trúng. Theo đại biểu Phương Hoa, có thể nói, đây là một thông điệp mạnh mẽ, sâu sắc, khuyến khích mọi người dân, đặc biệt là cán bộ trong bộ máy công quyền cần xem xét lại cách thức sử dụng và quản lý các nguồn lực trong xã hội.

"Bài viết của Tổng Bí thư đã đánh giá, lãng phí còn diễn ra khá phổ biến dưới nhiều dạng thức khác nhau đã và đang gây ra nhiều hệ lụy nghiêm trọng cho phát triển",nữ đại biểu đoàn Nam Định nói.

"Lãng phí niềm tin của Nhân dân"

Tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, Chính phủ đã trình rất nhiều nội dung nhằm tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc, bất cập, chồng chéo trong các văn bản quy phạm pháp luật như Luật Đầu tư, Luật Đầu tư công, Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư hay xem xét cho ý kiến về dự thảo Nghị quyết về chính sách đặc thù để tháo gỡ các vướng mắc của các dự án đất đai trong các kết luận thanh tra, kiểm tra, bản án ở TP.HCM, Đà Nẵng và Khánh Hòa…

Điều này thể hiện tinh thần kiến tạo của Chính phủ, Thủ tướng để giải quyết những vướng mắc đang gây lãng phí nguồn lực đất nước.

Đại biểu Nguyễn Hữu Thông (đoàn Bình Thuận) cho rằng, chưa có số liệu thống kê thật sự đầy đủ về sự lãng phí trên cả nước nhưng con số này không dưới hàng trăm nghìn tỷ đồng. Đây không chỉ là con số lãng phí về mặt tài chính, mà còn có hệ lụy xoay quanh nó, nhất là như lãng phí không thể đo đếm về nguồn lực đất đai, cơ hội phát triển của doanh nghiệp, của đất nước…, đặc biệt là lãng phí niềm tin của Nhân dân.

Đại biểu lấy ví dụ từ các "dự án trùm mền", "công trình đắp chiếu" hiện nay như các dự án điện gió, điện mặt trời đã đầu tư xây dựng nhưng chưa đưa vào vận hành; hàng nghìn, hàng trăm nghìn căn hộ xây dựng rồi bỏ trống hoặc xây dựng dở dang; hay các công trình dự án xây dựng hàng chục năm nhưng vẫn chưa xong.

Đại biểu Nguyễn Hữu Thông (đoàn Bình Thuận).

Đại biểu Nguyễn Hữu Thông (đoàn Bình Thuận).

Đại biểu đề nghị, Chính phủ tiếp tục chỉ đạo các bộ, ngành, địa phương rà soát, đánh giá những dự án, những công trình có vướng mắc về mặt thể chế hiện nay, để tháo gỡ và có thể ban hành các cơ chế đặc thù thí điểm đối với một số dự án cụ thể hay ở số một số địa phương cụ thể, đánh giá và nhân rộng, nhằm phát huy nguồn lực phát triển của đất nước. 

"Trong bài viết của Tổng Bí thư Tô Lâm có nêu: Để nắm bắt cơ hội, đẩy lùi thách thức, gia tăng mạnh mẽ nguồn lực chăm lo cho Nhân dân, làm giàu cho đất nước trong giai đoạn cách mạng mới, xây dựng tương lai tốt đẹp, công tác phòng chống lãng phí cần phải triển khai quyết liệt, đồng bộ với những giải pháp hữu hiệu, tạo sự lan tỏa mạnh mẽ, trở thành tự nguyện, tự giác của mỗi cán bộ, đảng viên và Nhân dân, văn hóa ứng xử trong thời đại mới", đại biểu Nguyễn Hữu Thông trao đổi.

Cũng khẳng định sự cần thiết phải sử dụng tiết kiệm nguồn lực đất đai để phát triển kinh tế - xã hội, đại biểu Nguyễn Thành Nam (đoàn Phú Thọ) cho rằng, hiện nay, việc khai thác và sử dụng nguồn lực đất đai vẫn chưa theo kịp nhu cầu, tiềm năng và cơ hội của đời sống kinh tế - xã hội, đặt ra vấn đề lớn trong việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí. Trong đó có sự chuyển biến chậm ở một số ngành, lĩnh vực trong việc sắp xếp, đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động của các công ty nông, lâm nghiệp; sắp xếp lại, xử lý cơ sở nhà, đất, tài sản công của các cơ quan trung ương đóng trên địa bàn của các địa phương.

Đại biểu cho biết, có thực tế đáng buồn là có địa phương rất tích cực, chủ động đề xuất, triển khai các dự án để phát triển kinh tế - xã hội theo quy hoạch, kế hoạch đã được phê duyệt với các quỹ đất này nhưng lại gặp rất nhiều rào cản, trở lực dẫn đến chưa thể khai thác tối ưu hiệu quả nguồn lực đất đai.

Đại biểu Nguyễn Thành Nam (đoàn Phú Thọ).

Đại biểu Nguyễn Thành Nam (đoàn Phú Thọ).

"Để "đất khóc, người than" có nhiều nguyên nhân, trong đó có sự lùng nhùng, vướng mắc trong việc phân định phạm vi, trình tự giữa việc sắp xếp, xử lý tài sản công với việc thu hồi đất.

Các bộ, ngành cần tiếp tục xem xét giải quyết, tạo điều kiện nhanh nhất cho các địa phương thuận lợi khai thác các quỹ đất trong phạm vi chỉ tiêu đã được phân bổ; sớm chuyển giao các cơ sở nhà đất do bộ, ngành đang quản lý nhưng không có nhu cầu sử dụng về địa phương để phát triển kinh tế - xã hội, nhất là những vị trí đã hoang hóa hàng chục năm",đại biểu Thành Nam nêu đề xuất.

Lê Hoàng(VOV.VN)

Link: https://vov.vn/chinh-tri/nhieu-du-an-lang-phi-do-tu-duy-nhiem-ky-chu-quan-cua-mot-so-can-bo-lanh-dao-post1137895.vov

" alt="Nhiều dự án lãng phí do tư duy nhiệm kỳ, chủ quan của một số cán bộ lãnh đạo" width="90" height="59"/>

Nhiều dự án lãng phí do tư duy nhiệm kỳ, chủ quan của một số cán bộ lãnh đạo