- Sau chiến thắng Colombia ngày ra quân,ậnđịnhbóngđáNhậtBảnvsSenegalbảtruc tiep bong da k+1 Nhật Bản hy vọng sẽ tiếp tục phất cao ngọn cờ châu Á ở World Cup 2018 bằng 90 phút thuyết phục nữa trước đối thủ khó nhằn Senegal.
Chuyên gia chọn kèo Nhật Bản vs Senegal: Châu Phi hòa đến thắngNhận định bóng đá Nhật Bản vs Senegal, bảng H World Cup 2018
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Nottingham vs Liverpool, 3h00 ngày 15/1: Nợ chồng thêm nợ -
Bảng xếp hạng đại học của Việt Nam UPM (University Performance Metrics) vừa công bố kết qủa sáng 2/1/2020. 30 trường ĐH dẫn đầu về các chỉ số nghiên cứu tại Việt Nam năm 2019Theo đó, Trường ĐH Tôn Đức Thắng dẫn đầu bảng tổng sắp (đứng đầu về quy mô, năng suất nghiên cứu; xếp thứ 7 về chất lượng nghiên cứu và xếp thứ 30 về chỉ số nội lực). Trong tốp 5 bảng tổng sắp, có sự góp mặt của một trường tư thục là ĐH Duy Tân; 2 đại học quốc gia Hà Nội và TP.HCM, và Trường ĐH Bách khoa Hà Nội.
Các tiêu chí đánh giá được đưa ra gồm: Quy mô nghiên cứu - tổng số các bài báo tích hợp, đã được lọc trùng từ 2 cơ sở dữ liệu Web of Science và Scopus của các cơ sở giáo dục đại học xuất bản trong giai đoạn 2015-2019 (chiếm 45%); Năng suất nghiên cứu – chỉ số bài báo trung bình trên giảng viên và nghiên cứu viên (chiếm 25%); Chất lượng nghiên cứu – chỉ số trích dẫn trung bình thu thập được trong năm 2019 cho các bài báo xuất bản trong giai đoạn 2014-2015 (chiếm 25%); Chỉ số công bố bằng nội lực – Tỉ lệ phần trăm các bài báo hoàn toàn của tác giả Việt Nam (chiếm 5%).
Xếp hạng chỉ số quy mô công bố của các cơ sở giáo dục đại học năm 2019:
Xếp hạng chỉ số bài báo trung bình trên giảng viên của các cơ sở giáo dục đại học 2019:
Xếp hạng chỉ số trích dẫn trung bình của các cơ sở giáo dục đại học 2019:
Xếp hạng chỉ số nghiên cứu nội lực của các cơ sở giáo dục đại học 2019:
Nhìn vào bảng xếp hạng đại học, có thể thấy: Dù có sự thay đổi về cách xếp hạng và cách đánh giá thì "top 5" cơ sở đại học về nghiên cứu của Việt Nam vẫn không thay đổi so với năm 2018 là Trường ĐH Tôn Đức Thắng, ĐH Quốc gia HCM, ĐH Quốc gia Hà Nội, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội, Trường ĐH Duy Tân.
Trường ĐH Tôn Đức Thắng năm nay vươn lên dẫn đầu. Tiếp sau đó là ĐH Quốc gia HCM và ĐH Quốc gia Hà Nội. Trường ĐH Duy Tân đã vượt qua Trường ĐH Bách khoa Hà Nội.
Tuy nhiên, "top 5-10" đã có sự thay đổi nhiều do tích hợp được đồng thời thế mạnh của cả 4 chỉ số. Đó là sự xuất hiện của Trường ĐH Y tế Công cộng, Trường ĐH Y Hà Nội, Trường ĐH Cần Thơ, Trường ĐH Mỏ Địa chất và Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM.
Ở "top 20", có tên của hai trường ĐH là Trường ĐH Kinh tế quốc dân, Trường ĐH Kinh tế TP. HCM và Trường ĐH Nguyễn Tất Thành là một cơ sở giáo dục đại học tư thục.
Trao đổi với VietNamNet sáng 2/1, GS Nguyễn Hữu Đức - thành viên của nhóm nghiên cứu - cho biết: Thủ tướng vừa ban hành Nghị định 99 hướng dẫn thi hành một số điều của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục Đại học. Theo Nghị định này, tiêu chí của trường đại học nghiên cứu là mỗi năm, mỗi trường phải công bố trung bình từ 100 bài báo trở lên và mỗi giảng viên cơ hữu đạt trung bình công bố từ 0,3 bài trở lên trên các tạp chí khoa học có uy tín trên thế giới.
Như vậy, theo bảng xếp hạng, 17 trường đã đạt từ 100 bài báo/năm trở lên. Tuy nhiên, xét trên chỉ số bài báo trên giảng viên, mới có 7 trường xấp xỉ đạt là Trường ĐH Tôn Đức Thắng, Trường ĐH Y tế Công cộng, Trường ĐH Duy Tân, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội, ĐH Quốc gia HN, ĐH Quốc gia TP. HCM và Trường ĐH Mở TP.HCM.
Vẫn cần thúc đẩy tăng số lượng nghiên cứu khoa học
“Dễ thấy có sự tương quan giữa tổng số bài báo và số bài báo trên giảng viên, nhưng cả 2 tiêu chí này có sự đối nghịch với chỉ số công bố bằng nội lực. Trường nào mạnh về số lượng bài thì các bài có tác giả nước ngoài của họ rất nhiều. Ngược lại, trường nào hợp tác quốc tế yếu thì sản lượng cũng thấp hơn”, GS Đức cho hay.
Cụ thể, về chỉ số công bố nội lực, đứng đầu là các cơ sở như Trường ĐH Điện lực, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, ĐH Thái nguyên, Trường ĐH Hàng hải Việt Nam và Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM.
Theo GS Đức, các bảng xếp hạng quốc tế thường làm ngược lại là đo bằng mức độ hợp tác quốc tế. Tuy nhiên, trong bảng xếp hạng 'nội địa" này, nhóm tác giả vẫn đặt chỉ số nội lực chiếm 5%. Điều này có tác dụng nhận diện những trường còn khó khăn nhưng vẫn nỗ lực trong nghiên cứu.
Trọng số của các tiêu chí xếp hạng. Nhóm nghiên cứu đặt tiêu chí về số lượng bài báo với trọng số rất cao (45%). Điều này là do số lượng của Việt Nam còn khiêm tốn nên vẫn cần thúc đẩy tăng về số lượng. Như vậy, bảng xếp hạng này vẫn đánh giá cao về năng suất và chất lượng.
Theo nhóm nghiên cứu, tương lai, UPM sẽ bổ sung một số tiêu chí để xếp hạng toàn diện, đầy đủ hơn các hoạt động của ĐH Việt Nam thay vì chỉ dừng lại ở các chỉ số nghiên cứu. Nhóm nghiên cứu vẫn đang thu thập số liệu để xếp hạng trên chất lượng đào tạo và mức độ quốc tế hóa, thậm chí là hoạt động đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp.
Bảng xếp hạng "nội địa" khác bảng quốc tế thế nào?
So với các bảng xếp hạng QS, THE hay ARWU, bảng xếp hạng UPM cũng có một số tiêu chí tương đồng. Tuy nhiên, họ chỉ xếp hạng cho các trường công bố trên 150 bài báo mỗi năm.
Đối chiếu với bảng xếp hạng QS, mức chuẩn trung bình về số lượng bài báo trên giảng viên là 5 bài/5 năm và chỉ số trích dẫn là 4,5 lần/bài thì Trường ĐH Tôn Đức Thắng đã đạt chuẩn về năng suất nghiên cứu.
Ở phần đánh giá tiêu chí tổng số các bài báo tích hợp, nhóm đã sử dụng dữ liệu từ cả 2 cơ sở dữ liệu là Web of Science và Scopus.
Sở dĩ bảng xếp hạng UPM sử dụng tích hợp các dữ liệu này thay vì chỉ chọn cơ sở dữ liệu Scopus (cơ sở dữ liệu lớn và phong phú hơn) như các bảng xếp hạng QS và THE là bởi nếu chỉ thống kê riêng sẽ bỏ sót bài báo. Việc tích hợp này giúp thống kê đầy đủ số lượng công bố hơn.
Ví dụ, Trường ĐH Tôn Đức Thắng công bố 2.058 bài báo Web of Science và 2.586 bài Scopus, nhưng tổng cộng lại có 2.699 bài.
UPM đã tích hợp cơ sở dữ liệu của cả 2 hệ thống thông qua hệ thống VCgate (http://vcgate.vnu.edu.vn:3000/).University Performance Metrics (UPM) là một bảng xếp hạng theo hình thức gắn sao (star rating) áp dụng cho các trường đại học của Việt Nam. Nhóm đưa ra 8 tiêu chuẩn với 60 tiêu chí, các tiêu chí đánh giá được xây dựng khá rộng theo tiếp cận kiểm định chất lượng và thích ứng với cách mạng công nghiệp 4.0.
UPM vừa quản lý cơ sở dữ liệu tổng thể của hệ thống vừa cung cấp công cụ để các cơ sở giáo dục đại học sử dụng để tự đo lường và đối sánh mức độ thích ứng với công nghiệp 4.0 và năng lực đào tạo, nghiên cứu và đổi mới sang tạo với các cơ sở giáo dục đại học ở trong nước và châu lục; làm cơ sở cho việc xây dựng chiến lược đầu tư phát triển.
Mô hình đại học mà University Performance Metrics tiếp cận là mô hình đại học định hướng đổi mới sáng tạo.
UPM là sản phẩm của nhóm triển khai đề tài khoa học thuộc Chương trình khoa học quốc gia về Khoa học giáo dục do GS Nguyễn Hữu Đức, TS Võ Đình Hiếu, ThS Nguyễn Hữu Thành Chung, TS Nghiêm Xuân Huy (ĐH Quốc gia Hà Nội) thực hiện.
Thúy Nga
Nước nào đầu tư “khủng” nhất cho nghiên cứu bậc đại học?
Mặc dù có các trường đại học nghiên cứu hàng đầu thế giới những Mỹ vẫn đang tiếp tục tụt lại phía sau so với các quốc gia phát triển khác trong việc tài trợ nghiên cứu đại học, theo Quỹ sáng tạo và Công nghệ thông tin.
"> -
Tôi không còn lựa chọn, giờ chỉ còn Hà Đức Chinh thôi, tiền đạo ngoại không có. Hà Đức Chinh đang bị chấn thương. Chinh giấu tôi chấn thương ở cổ chân. Dù không nặng lắm nhưng cảm thấy khó chịu nên không được hoàn hảo. Chúng ta thấy cậu ấy sút xong rất đau đớn. Tôi động viên Hà Đức Chinh nhưng nếu có thời gian và có người thì tôi sẽ cho Hà Đức Chinh nghỉ.
Hà Đức Chinh thi đấu mờ nhạt. Ảnh T.L Tôi động viên rất nhiều, gần đây trước khi lên tuyển cậu ấy có bàn thắng nhưng sau khi trở về giấu tôi chấn thương. Nếu để ý cổ chân cậu ấy băng to, có thể chạy nhưng không sút được. Chấn thương không nặng nhưng không nhẹ, rất khó chịu, làm cậu ấy không thoải mái.
Tôi cũng là mẫu tiền đạo chịu áp lực hơn Hà Đức Chinh. Ngày xưa khi tôi 3 trận không ghi bàn cũng bị nói rất nhiều chứ không như Hà Đức Chinh 10 trận. Tôi biết áp lực đó. Tôi nói Chinh không phải lúc nào cũng áp lực ghi bàn, không phải tiền đạo lúc nào cũng ghi bàn, Chinh có thể tạo khoảng trống hay kéo đối phương cho đồng đội ghi bàn. Tôi cũng từng bị thế nhưng miễn sao đội thắng là tôi thành công.
Thời gian này tôi nghĩ VFF cần có trách nhiệm theo dõi cầu thủ chấn thương sau khi ở trên tuyển trở về. Đức Chinh thực ra bị chấn thương ở đội tuyển về CLB phong độ đã không tốt rồi. Tôi mong báo chí chia sẻ đừng gây áp lực với cậu ấy quá".
SHB Đà Nẵng không thể có điểm trên sân Hàng Đẫy. Ảnh T.L Đánh giá về trận thua trước Hà Nội, HLV Lê Huỳnh Đức nói: "Thật sự lúc nhập cuộc chúng tôi chơi không tốt, không tự tin. Cầu thủ ra sân họ cảm thấy lo lắng. Thứ 2 chúng tôi không có tiền đạo kết thúc, không gây áp lực được. Nếu chúng tôi có đủ đội hình thì có thể gây sức ép, nhưng lùi đội hình nhường sân là thất bại rồi. Sang hiệp 2 chơi tốt hơn nhưng để khoảng trống ở sau rất nhiều.
Cách đây 10 năm so với Hà Nội chúng tôi rất mạnh. Năm nay SHB Đà Nẵng không có người để đá. Các cầu thủ trẻ ngoài Đức Chinh ra không có kinh nghiệm, các cầu thủ ngoại năm nay không đạt phong độ tốt. Sự chuẩn bị của đội khá bất cập. Việc đi tìm cầu thủ có chất lượng bổ sung lối chơi rất khó.
"> HLV Lê Huỳnh Đức lại chê bai Hà Đức ChinhWake up 247 V-League 2019Vòng 10 # Tên Đội ST T H B TG TH HS Đ 1 TP Hồ Chí Minh FC 10 7 2 1 15 7 8 23 2 Hà Nội FC 10 6 3 1 22 10 12 21 3 Sài Gòn FC 10 5 2 3 14 11 3 17 4 Sông Lam Nghệ An 10 4 5 1 7 5 2 17 5 Hải Phòng FC 10 4 3 3 14 14 0 15 6 Hoàng Anh Gia Lai 10 4 2 4 18 16 2 14 7 Than Quảng Ninh FC 10 4 2 4 13 13 0 14 8 Bình Dương FC 10 3 3 4 14 14 0 12 9 SHB Đà Nẵng FC 10 3 3 4 13 16 -3 12 10 Thanh Hóa 10 2 5 3 16 17 -1 11 11 Viettel 10 3 1 6 6 15 -9 10 12 Nam Định FC 10 2 3 5 8 12 -4 9 13 Quảng Nam 10 1 5 4 11 14 -3 8 14 Sanna Khánh Hoà 10 1 3 6 12 19 -7 6 -
164 sinh viên Việt Nam "biến mất" tại Hàn Quốc
Chính phủ Hàn Quốc đang điều tra vụ 164 sinh viên Việt Nam học ngoại ngữ tại Viện Ngôn ngữ Hàn Quốc (Đại học Quốc gia Incheon) bất ngờ biến mất.
"> Nhật bắt một cô gái Việt 21 tuổi vì ăn trộm gần 6 tỷ đồng hàng hóa