Bóng đá

Bí mật của cô gái chuyển giới sở hữu vẻ đẹp phát hờn

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-02-16 05:57:15 我要评论(0)

 Sở hữu đôi mắt bồ câu,ímậtcủacôgáichuyểngiớisởhữuvẻđẹppháthờsex mĩ môi căng mọng, nước da trắng mịnsex mĩsex mĩ、、

 Sở hữu đôi mắt bồ câu,ímậtcủacôgáichuyểngiớisởhữuvẻđẹppháthờsex mĩ môi căng mọng, nước da trắng mịn và vóc dáng nuột nà, mỗi lần xuất hiện Lương Ngọc Giang đều khiến những người đối diện phải xuýt xoa.

Vị khách Việt kiều giàu có đổi đời cho cô gái bán dâm

Cuốn nhật ký tiết lộ bí mật của bác sĩ Hà thành

{ keywords}
Lương Ngọc Giang sở hữu vẻ đẹp khiến nhiều người phải ghen tỵ

Ít ai biết được rằng, phía sau gương mặt đẹp ấy, cô gái 24 tuổi đã từng trải qua một quá khứ với những giằng xé nội tâm dữ dội. Nhiều trận đòn đã giáng xuống người Giang chỉ vì cô khát khao được là chính mình, thoát khỏi kiếp “hồn bướm thân sâu”.

Trước khi có tên Lương Ngọc Giang, cô là Lương Trường Giang sống tại TP Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp.

Giang sinh ra trong hình hài của nam giới. Thế nhưng từ nhỏ, cậu đã có xu hướng thích chơi búp bê và chỉ kết bạn với con gái. Gương mặt Giang lại xinh xắn, nói chuyện nhẹ nhàng nên những người bạn cùng trường vẫn trêu chọc, gọi cậu bé là Giang Bê Đê.

{ keywords}
Giang thời điểm chưa chuyển giới và mẹ.

Giang không hề để tâm đến lời trêu chọc, đàm tiếu ấy nhưng bố mẹ thì khác. Mỗi khi thấy ai nhắc nhở phải để ý nhiều đến con trai vì Giang lúc nào cũng ẻo lả như con gái, không khéo sau này thành "ái nam ái nữ".

Lúc đó, bố mẹ lại bực tức và giáng xuống đầu con trai những trận đòn thừa sống thiếu chết. Tuổi thơ của Giang vì thế chẳng được mấy ngày bình yên.

Nếu không bị bố mẹ đánh, Giang lại bị hàng xóm láng giềng dèm pha, bạn bè cùng trường trêu chọc. Thậm chí họ có hành vi miệt thị, bạo hành Giang vì ghét ngoại hình thư sinh, trắng trẻo đó.

“Trong những trận đòn ấy, em nhớ nhất là lần lén lấy cặp tóc của chị kẹp lên đầu. Ba về bất thình lình nhìn thấy. Ba tát em một cái khiến em chảy máu miệng. Xong ba cạo đầu em trọc lóc”, Giang nhớ lại.

Đau đớn là thế nhưng khát khao được trở thành một cô gái đúng nghĩa, thoát khỏi thân hình bị bà mụ nặn nhầm lại trỗi dậy trong Giang mỗi ngày một nhiều hơn. Hết cấp 3, Giang quyết định thổ lộ với mẹ mong muốn được phẫu thuật chuyển giới nhưng bà không đồng ý.

Bà sợ Giang sẽ xảy ra chuyện ở trên bàn phẫu thuật và giảm tuổi thọ nên đã cùng với chồng ra sức ngăn cản con trai khiến Giang phải bỏ nhà đi.

{ keywords}
 

 

{ keywords}
Sinh ra là nam nhưng từ nhỏ, Giang đã luôn ao ước được sống trong hình hài một cô gái.

Ra khỏi nhà, Giang làm thuê, làm mướn và tiết kiệm tiền rồi tự mua hooc môn nữ tiêm vào người. 7 tháng sau khi tiêm hooc môn, Giang quyết định sang Thái Lan để thực hiện ước mơ cháy bỏng.

“Bước vào phòng phẫu thuật, em sợ đến run người. Thế nhưng sau đó, ước mơ được là chính mình đã lấn át được tất cả.

Em nghĩ rằng, chỉ cần em được sống trong hình hài của người con gái thì dù có xảy ra bất cứ chuyện gì mình cũng nguyện cam lòng. Sau đó, em nghĩ đến mẹ và rồi thiếp đi lúc nào không hay”, Giang nhớ lại.

“Tỉnh dậy sau ca phẫu thuật em cảm thấy đau đớn như có hàng vạn mũi kim đâm vào người. Tuy nhiên, nghĩ đến chặng đường đã qua và niềm hạnh phúc sắp tới, em lại cố gắng, ăn từng thìa cháo loãng và nhúc nhích tập từng bước đi” - Giang kể tiếp.

{ keywords}
 

 

{ keywords}
Sau cuộc phẫu thuật đau đớn, Giang đã thỏa ước mơ, trở thành một cô gái xinh đẹp.

2 tuần sau, Giang hồi phục một phần và trở về Việt Nam. Cảm giác được là chính mình, sống với hình hài mong ước của mình khiến Giang quá đỗi vui mừng. Cô liên tục soi gương và mỉm cười một mình.

“Em cứ sờ vào cơ thể với niềm hạnh phúc vô bờ. Em ngỡ mình đang mơ. Em chỉ muốn hét lên thật to rằng: "Tôi là con gái", Giang nói.

{ keywords}
 

Theo lời Giang, sau phẫu thuật chuyển giới, cô không cần tham gia bất cứ cuộc phẫu thuật nào để chỉnh sửa khuôn mặt nhưng nhiều người vẫn khen cô đẹp.

Các nét trên gương mặt Giang như đôi mắt bồ câu, bờ môi căng mọng và dàn da trắng mịn còn khiến nhiều bạn nữ phải khát khao, ao ước.

{ keywords}
Giang trong một cuộc thi nhan sắc dành cho người chuyển giới.

Tuy nhiên, chia sẻ với PV, Giang nói điều cô thấy hạnh phúc nhất đó là việc gia đình, người thân đã chấp nhận mình với hình hài mới. Thậm chí, họ còn yêu thương Giang nhiều hơn. Công việc buôn bán riêng và làm mẫu ảnh cũng giúp em có thu nhập để trang trải cuộc sống.

“Điều đó khiến em thấy hạnh phúc. Cuối cùng, sau bao đắng cay, những nỗ lực của em rồi cũng được đền đáp”, cô gái 24 tuổi chia sẻ.

Quần áo từ lá cây và rác thải của người chuyển giới Thái Lan 'gây sốt'

Quần áo từ lá cây và rác thải của người chuyển giới Thái Lan 'gây sốt'

NTK chuyển giới Thái Lan đã dùng các vật liệu tự nhiên và rác thải để tạo nên các trang phục độc đáo, thu hút sự quan tâm của độc giả mạng.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
- Thế là câu chuyện “dạy thêm - học thêm” lại được làm nóng trở lại bằng quyết tâm của Bí thư Đinh La Thăng, dù rằng Sài Gòn vào hè thời tiết cũng đã oi nồng.

Tôi nhớ lúc chị tôi vào ĐH. Ba muốn chị thi vào sư phạm, muốn con gái có một công việc ổn định và được trọng vọng. Ông hay lấy dì ra làm câu chuyện cho chị noi theo. Không những thế, ba còn khuyến khích thi vào các ngành: Toán, Lý, Hóa, Anh văn… để sau này đi dạy thêm cho dễ.

Và có lẽ, từ bao giờ trong suy nghĩ của đại bộ phận người dân nơi đây, những người phụ huynh, giáo viên thì dạy thêm đã là một câu chuyện thoát ra khỏi cái nghĩa đen đơn thuần của nó.

Tăng gia để đạt hiệu suất

Theo dòng thời sự, những ý kiến đôi bên trong câu chuyện "dạy thêm – học thêm" râm ran suốt mấy ngày qua, tôi có ghi nhận một chia sẻ của một cô giáo về áp lực hoàn thành chương trình, giúp học sinh sẵn sàng cho thi cử.

Số tiết dạy trên trường chưa thể đảm bảo hết kiến thức từ sách giáo khoa, rồi còn kiến thức mở rộng cho việc thi cử nặng nề. Bởi vậy, những giờ học thêm là cần thiết cho học sinh - hay nói cách khác nó như một hình thức "tăng gia" cho đạt hiệu suất và công việc được hoàn thành một cách tốt nhất.

{keywords}
Để chuẩn bị cho kỳ thi tuyển sinh căng thẳng, nhiều học sinh phải học thêm. Ảnh: Đinh Quang Tuấn

 Tôi nghĩ nó nằm ở một số lý do.

Đầu tiên làmối ưu tiên của giáo viên dành cho thời gian lên lớphay thời gian dạy thêm ở nhà.

Thời gian hạn hẹp, chương trình yêu cầu nhiều, dạy trên lớp cũng phải đuổi cho kịp giáo án. Thêm vào đó, lớp học sĩ số đông, khiến cho người giáo viên không thể nào sâu sát với trò. Lương bổng lại là chuyện rất thực tế, giáo viên cũng phải lao mình với cuộc sống mưu sinh, với những giờ dạy liên tục bất kể thời gian.

Gạt ra khỏi nhu cầu "cơm, áo, gạo tiền",  tôi vẫn chứng kiến có nhiều thầy cô dạy thêm vì cái tâm, thù lao đối với họ ở mức vừa phải.

Thứ hai có thể nói đến quan điểm của phụ huynh - một tác nhân mạnh mẽđẩy đến vấn nạn "dạy thêm, học thêm".

Tôi đã chứng kiến rất nhiều phụ huynh đẩy con mình làm việc không ngừng nghỉ chỉ vì muốn cho bằng chúng bạn. Chưa kể, cái mối lo "bị cô đì" ăn sâu trong ý thức hệ của người dân, có ý thức của những người lúc nào cũng cảm giác mình bị phụ thuộc, phải phục tùng cho một bộ phân nào đó. Tôi từng nghe một cô giáo già chia sẻ, cô muốn nghỉ lắm mà phụ huynh thì cứ nài ép…

Chẳng biết ai vui, cơ mà thấy học sinh thì cực quá! Nguy hiểm hơn, cái tư tưởng ấy lan dần sang cả bọn trẻ. Chẳng hiểu sao nó lại cảm thấy thiệt thòi hơn so với chúng bạn vì không được học nhà cô A, cô B. Rồi cũng có phụ huynh chọn việc học thêm như là một giải pháp cho thời gian chăm sóc con cái của mình.  

Và phần thứ ba, có lẽ không thể nào thiếu đó là từcơ quan quản lý, đơn vị chủ quản. Lần nào cũng sẽ như nhau, các vị đều có những lý do cơ bản "Cải thiện đời sống giáo viên làm sao trong khi quỹ lương lại eo hẹp?". Rồi thì "bệnh thành tích". Cao hơn nữa là vấn đề xây dựng và quản lý chương trình đào tạo; phải cởi bỏ đi thật nhiều nút thắt đang hàng ngày trói buộc thầy cô, phụ huynh và chính bản thân các em học sinh.

Một nền giáo dục nhân bản

Trong nhiều lý lẽ trái chiều, tôi chẳng nghĩ bài viết này sẽ bênh vực ai. Chỉ mong các vị phụ huynh, quý thầy cô giáo, các nhà giáo dục hãy nhìn nhận vấn đề một cách tỉnh táo và suy xét. Xin hãy đặt chữ "Tâm" vào chính vấn đề - tôi nghĩ rất là hệ trọng này.

Giáo dục cần đưa ra các mục tiêu mang tính chuẩn mực chứ không phải đào tạo thiên tài, vì không có nền giáo dục nào có thể đào tạo ra thiên tài. Trong đó, mục đích quan trọng nhất là giúp học sinh hình thành nhân cách tốt, trung thực, sống có trách nhiệm với đồng loại, yêu thiên nhiên, tuân thủ pháp luật.

Các nước phương Tây đã chú trọng đến vấn đề nền tảng này từ lâu.

Tôi đã từng mắt tròn mắt dẹt khi tụi bạn nước ngoài phải vất vả lắm mới giải được các phương trình bậc 2, bậc 3. Chẳng phải trình độ thấp kém gì, nhưng trong chương trình phổ thông họ chưa học, hay nói cách khác là không cần học.

Nhưng bù lại, những kiến thức xã hội, đời sống, ngay cả những môn kinh tế cơ bản thìđã được tiếp xúc ở phổ thông, và đó là những kiến thức mà ngược lại đám sinh viên Việt Nam chúng tôi phải chào thua.

Học cũng là một hình thái lao động, nó cũng gây mệt mỏi, căng thẳng không khác những lao động khác.

Sau thời gian học quy định, học sinh phải được tận hưởng cuộc sống của mình.

Trong quá trình dạy học, nếu phát hiện những học sinh có năng lực đặc biệt thì cần hỗ trợ riêng để phát triển thật tốt năng khiếu sở trường. Đó mới là nền giáo dục nhân bản.

Tôi lại nhớ về những người giáo viên thời thơ ấu. Ngày học một buổi, buổi còn lại tự học, làm công việc nhà, vui chơi với chúng bạn, có thêm nhiều kỹ năng… Đến mùa thi thầy trò tập hợp nhau lại ôn tập.

Chúng tôi đã có những năm tháng đi học cực kỳ hạnh phúc và ý nghĩa.

Quý vị phụ huynh hãy nên tìm cho con em mình những người bạn, người hướng dẫn, đồng hành thật sự trong đời sống chứ đừng quấn lấy con trẻ trong mớ kiến thức đầy mộng mị hoặc những bảng điểm hoành tráng sau này chẳng biết đi về đâu.

  • Trần Công Danh
" alt="Dạy thêm, dạy chính và một nền giáo dục nhân bản" width="90" height="59"/>

Dạy thêm, dạy chính và một nền giáo dục nhân bản


Mới đây, cộng đồng mạng chia sẻ clip về chương trình "Ai là triệu phú" ngày 14/6. Trong đó, nhiều ý kiến bình luận gay gắt về người chơi là cô Nguyễn Thị Kim Liên - Hiệu trưởng trường tiểu học Phù Ninh, Phú Thọ.

Dùng nhiều trợ giúp vì mất bình tĩnh

Trong phần thi của mình, cô Kim Liên trả lời: "Nghĩa trang Hàng Dương nằm ở Quảng Trị". Nhiều người cho rằng hiệu trưởng khối tiểu học phải biết nghĩa trang Hàng Dương thuộc tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, bởi đây là nơi yên nghỉ của nữ anh hùng Võ Thị Sáu.

Ngoài ra, cô Kim Liên đã nhờ sự trợ giúp khi chương trình đưa ra câu hỏi: Ca khúc Còn tuổi nào cho em là sáng tác của ai?

Trước đó, trong phần giới thiệu bản thân, nữ hiệu trưởng cho biết: "Mình rất có duyên với thi cử, đa số là nhất, vài lần về nhì trong các cuộc thi chuyên môn và quản lý. Nhưng đây cũng là lần đầu cô giáo này tham gia trò chơi trên truyền hình và tự nhận “kiến thức thực tế còn hơi kém”.

Chính sự tự tin khi giới thiệu về bản thân của cô Liên khiến dân mạng chỉ trích nữ giáo viên sau phần trả lời câu hỏi. Trong 8 câu, cô phải dùng đến 4 sự trợ giúp.

Hiệu trưởng trường Tiểu học Phù Ninh cho biết “Phần thi gặp nhiều lúng túng bởi tôi rất run”.

Nữ giáo viên cho hay, với câu hỏi: “Nghĩa trang Hàng Dương nằm ở tỉnh nào?”, cô biết rõ và thuộc lòng bài thơ Biết ơn chị Võ Thị Sáu.Bài thơ này hiện cũng không thuộc chương trình sách giáo khoa hiện hành, trước kia thuộc phần đọc thêm trong sách tiếng Việt lớp 1. Cô giáo này cũng từng đến Bà Rịa – Vũng Tàu nhưng chưa thăm nghĩa trang Hàng Dương.

Câu hỏi về bài thơ Mưa xuân của nhà thơ Nguyễn Bính và bài hát Còn tuổi nào cho em, dù đã có đáp án trong đầu, nữ giáo viên nói nhờ sự trợ giúp để chắc chắn.

Về ý kiến bình luận trả lời 8 câu hỏi nhưng nhờ đến 4 sự trợ giúp, cô Liên bày tỏ: “Trong phần đăng ký dự thi, tôi có viết sẽ dùng số tiền thưởng của mình để tặng Quỹ khuyến học của trường. Vì vậy, tôi thi với tâm lý đến câu nào chắc câu đó".

Cuộc sống bị đảo lộn

Là người sử dụng Facebook, đọc được những bình luận chỉ trích của cư dân mạng như: "Thiếu hụt kiến thức", "Không xứng đáng là hiệu trưởng"... cô Kim Liên tâm sự, cuộc sống của mình bị đảo lộn.

“Cuộc thi đã diễn ra rồi, nhiều đồng nghiệp và phụ huynh thấu hiểu tôi. Nhưng trước những bình luận ác ý, tôi đã khóc và thức trắng nhiều đêm vì suy nghĩ.

Nhiều bạn bè gọi điện động viên tôi và hỏi: 'Tại sao dại dột tham gia chương trình? Sao không để cuộc sống diễn ra bình thường?'. Nhưng tôi quan niệm, đây là một cuộc chơi và nên thoải mái, chơi hết mình, không cần giấu điều gì. Ai ngờ, sự việc bị thổi lên quá lớn”, cô giáo tâm sự.

Vị hiệu trưởng chia sẻ: “Nhiều người nghĩ tôi khoe khoang nhưng tôi là người sống bình thường, giản dị. Nếu bây giờ cho thi lại với gói câu hỏi khác, tôi sẽ trả lời tốt và bình tĩnh hơn”.

Cô giáo cũng bày tỏ, sau cuộc thi sẽ rút kinh nghiệm để ứng xử khéo hơn nơi đông người. Thời gian tới sẽ có nhiều thử thách khi nữ giáo viên tự hứa sẽ nỗ lực lấy lại uy tín cá nhân.
" alt="Hiệu trưởng thi 'Ai là triệu phú': Tôi khóc vì bị chỉ trích" width="90" height="59"/>

Hiệu trưởng thi 'Ai là triệu phú': Tôi khóc vì bị chỉ trích

 - Dư luận Mỹ từng hết sức phẫn nộ trước bản án quá khoan dung với một nam sinh ĐH Stanford – ngôi sao bơi lội của trường – về tội tấn công tình dục một nữ sinh. Sự phẫn nộ lại càng sôi sục hơn khi mới đây bức thư gây tranh cãi của bố nam sinh này được công khai.

{keywords}
Brock Turner, sinh viên ĐH Stanford, bị cáo trong vụ tấn công tình dục một phụ nữ bất tỉnh

Hai bức thư gây tranh cãi

Brock Turner bị kết án hồi tháng 3 năm nay vì tội tấn công tình dục một phụ nữ bất tỉnh trong một bữa tiệc huynh đệ hồi tháng Giêng năm 2015 diễn ra ở một trong những ngôi trường danh giá nhất nước Mỹ. Brock có nguy cơ nhận bản án 14 năm tù, trong khi các công tố viên đề nghị 6 năm.

Tuy nhiên, thay vào đó, cậu chỉ phải nhận mức án 6 tháng tù, cộng với 3 năm quản chế sau khi thẩm phán lo ngại rằng một bản án nặng hơn sẽ “gây ảnh hưởng nghiêm trọng” tới nam sinh 20 tuổi này.

Bản án quá khoan dung với Brock nhận được sự chỉ trích mạnh mẽ từ phía các công tố viên, những người ủng hộ nạn nhân và đông đảo cộng đồng mạng xã hội.

Cơn phẫn nộ của dư luận một lần nữa được khơi lại hôm 5/6 khi xuất hiện bức thư được viết bởi bố của Brock – thứ được đánh giá là một sự bao biện và bênh vực một cách vô lý.

“Cuộc sống của thằng bé sẽ không bao giờ giống như thứ mà thằng bé từng mơ ước và từng làm việc rất vất vả để đạt được” – ông Dan A. Turner viết trong thư và nói rằng con trai ông lẽ ra chỉ đáng nhận án treo, chứ không phải án tù. “Đó là một cái giá quá đắt phải trả cho 20 phút hành động trong tổng số 20 năm cuộc đời thằng bé”.

Trong một cuộc phỏng vấn với tờ The Washington Post hôm 6/6, luật sư thành phố Santa Clara – Jeff Rosen xác nhận rằng bức thư đã được đệ trình lên tòa án trước khi bản án của Turner được đưa ra. Ông chỉ trích nội dung bức thư khi làm giảm tội tấn công tình dục tàn bạo xuống thành “20 phút hành động”. Ông cũng lên án Turner và bố cậu khi không thừa nhận tội lỗi của mình.

“Cho đến hôm nay, bị cáo vẫn phủ nhận những gì mình đã làm” – ông Rosen cho biết.

Trong khi đó, luật sư của Brock Turner không phản hồi lại tờ The Post khi tờ này xin ý kiến về bức thư của ông Dan Turner.

Bức thư gây tranh cãi này được công khai 3 ngày sau khi các công tố viên công khai một bức thư khác được viết bởi chính nạn nhân (giấu tên).

Hai bức thư nhận được hai phản ứng hoàn toàn trái ngược từ phía dư luận. Trong khi bức thư của ông Dan Turner được đánh giá là “thiển cận” thì bức thư của cô gái được cho là mạnh mẽ và gây xúc động.

Bức thư bắt đầu bằng cách thẳng thắn lên án kẻ tấn công. “Anh không biết tôi, nhưng anh đã ở bên trong tôi, và đó là lý do tại sao chúng ta ở đây ngày hôm nay” – bức thư được đọc trước tòa. Sau đó, cô cho biết cô quyết định tham gia bữa tiệc để có thời gian vui vẻ cùng em gái. Và cô đã mất cảnh giác, uống rượu và say xỉn như thế nào. “Điều tiếp theo tôi còn nhớ là tôi ở trên một chiếc cáng trong một hành lang. Máu của tôi chảy ra đã bị khô, bàn tay và khuỷu tay bị băng. Tôi nghĩ rằng có lẽ mình bị ngã và đang ở trong văn phòng quản lý của trường. Tôi đã rất bình tĩnh và tự hỏi em gái tôi đang ở đâu. Một nhân viên giải thích rằng tôi đã bị tấn công. Tôi vẫn rất bình tĩnh và nghĩ rằng anh ấy đã nhầm người. Tôi không biết bất kỳ ai trong bữa tiệc. Khi được phép sử dụng nhà vệ sinh, tôi kéo chiếc quần bệnh nhân mà họ đã mặc cho tôi xuống, rồi kéo chiếc quần lót, nhưng tôi không cảm thấy gì”.

Cô miêu tả chi tiết và đau đớn việc nhân viên bệnh viên ghi lại tình trạng tấn công của mình bằng những thuật ngữ. “Tôi muốn cởi bỏ thân thể mình như cởi bỏ một chiếc áo, vứt nó lại bệnh viện cùng với mọi thứ khác”.

Cô nói rằng Turner là một “kẻ săn thịt người”, và anh ta đã chọn ra “con linh dương bị thương trong đàn, hoàn toàn cô độc và dễ tổn thương, không thể kiểm soát được bản thân…”

“Đôi khi tôi nghĩ rằng, nếu tôi không đi thì chuyện này sẽ không bao giờ xảy ra. Nhưng sau đó tôi nhận ra, nó vẫn sẽ xảy ra, nhưng là với một người khác… Anh bị kết án vì lạm dụng tôi với mục đích xấu, và tất cả những gì anh có thể thừa nhận là đã uống rượu. Đừng nói một cách buồn bã rằng cuộc sống của anh đã đảo lộn, vì rượu khiến anh làm những điều xấu xa” – cô gái viết.

Kẻ hiếp dâm tàn bạo hay nạn nhân khờ dại của tiệc tùng?

{keywords}
Brock Turner là một vận động viên bơi lội xuất sắc của  ĐH Stanford

Trong khi đó, bức thư của ông bố Dan Turner lại nhìn sự việc dưới một góc độ khác.

“Trước hết, cho phép tôi nói rằng Brock hoàn toàn suy sụp sau sự việc ngày 17-18/1/2015. Thằng bé sẽ làm bất cứ điều gì để được quay trở lại đêm hôm đó để làm lại từ đầu. Trong nhiều cuộc trò chuyện giữa tôi và Brock kể từ ngày hôm đó, tôi có thể nói với các bạn rằng thằng bé thực sự hối lỗi vì những gì đã xảy ra trong đêm hôm đó và thực sự xin lỗi vì những nỗi đau đã gây ra cho tất cả những người có liên quan. Brock thực sự hối hận về hành động của mình”.

Tuy nhiên, luật sư Rosen cho biết Brock Turner chưa bao giờ nhận trách nhiệm về vụ tấn công. Nếu cậu ta làm vậy, các công tố viên có thể đã đồng ý giảm đề xuất xuống thấp hơn 6 năm tù.

Bức thư của ông bố Dan Turner sau đó miêu tả cậu con trai là một người “dễ gần” và có “sự mạnh mẽ nội tâm” – những yếu tố giúp cậu trở thành một vận động viên bơi lội xuất sắc. Và họ cũng rất tự hào khi được nhận vào ngôi trường có tỷ lệ trúng tuyển 4% này.

Tuy nhiên, ông Turner sau đó khẳng định con trai ông không phải là một kẻ “khát tình dục”, mà chỉ là một nạn nhân.

“Thằng bé thể hiện xuất sắc trên lớp học, trong đó ¼ số môn đạt điểm GPA đứng đầu trong số các thành viên của đội bơi. Điều mà chúng tôi không nhận ra là việc Brock đã phải khó khăn như thế nào khi phải sống xa nhà… Khi thằng bé về nhà vào dịp nghỉ Giáng sinh, nó đã vỡ òa và nói với chúng tôi rằng đã phải cố gắng như thế nào để hòa nhập”.

“Nhìn lại, rõ ràng là Brock đã vô cùng cố gắng để hòa nhập ở Stanford và bị sa chân vào văn hóa rượu chè, tiệc tùng. Văn hóa này bị đầu têu bởi những sinh viên khóa trước trong đội bơi và đóng vai trò trong sự việc xảy ra vào ngày 17-18/1/2015”.

Trong suốt phiên tòa, các công tố viên cho rằng Brock Turner là một phần trong một vấn đề lớn hơn. “Cậu ấy có thể không giống một tên hiếp dâm, nhưng cậu ấy là… bộ mặt của vấn đề tấn công tình dục trong trường đại học” – luật sư Alaleh Kianerci khẳng định với bồi thẩm đoàn.

Tuy nhiên, theo bức thư gửi tới thẩm phán của ông Dan Turner, dường như ông đã lấy tình trạng phổ biến của vấn đề này để lật ngược kịch bản, và làm lá chắn che giấu trách nhiệm cá nhân của con trai ông.

Những nội dung trong bức thư bị cộng đồng mạng phản ứng kịch liệt. Thành viên tên Nick Davis nhận xét: “Tôi hiểu rằng người cha vô cùng đau đớn và tôi cảm thông với điều đó. Nhưng bản thân bức thư này là một sự phẫn nộ”.

Tuy vậy, bất chấp sự phẫn nộ của dư luận, bức thư của ông bố lại đạt được những gì mình muốn: thuyết phục được thẩm phán Aaron Persky.

“Một án tù sẽ gây ra tác động nghiêm trọng tới cậu ấy… Tôi nghĩ là cậu ấy sẽ không phải là một mối nguy hiểm với người khác” – thẩm phán viện dẫn tuổi trẻ và lý lịch trong sạch của Turner để đưa ra bản án nhẹ nhàng này.

Phán quyết của ông ngay lập tức trở thành mục tiêu chỉ trích của dư luận. Một bản kiến nghị trên trang Change.org đã thu được 12.000 chữ ký, đề nghị xem xét lại vị trí của ông và chắc chắn sẽ gây khó khăn cho cuộc bầu cử sắp tới của vị thẩm phán này.

Bức thư đầy sức mạnh

{keywords}
Brock Turner nhận mức án 6 tháng tù và 3 năm án treo - một bản án được cho là quá khoan dung với tội trạng

“Thành thật mà nói, thứ đã giúp vụ án này thu hút được sự quan tâm của dư luận toàn nước Mỹ là nhờ bức thư đầy sức mạnh của nạn nhân. Chưa bao giờ trong suốt 20 năm làm công tố viên của tôi, tôi được thấy những lời lẽ mạnh mẽ như thế” – luật sư Rosen khẳng định.

Ông cho rằng bức thư của cô gái 23 tuổi này không chỉ kể câu chuyện của cô. “Nó kể câu chuyện mà hàng ngàn nạn nhân tấn công tình dục đã trải qua”.

“Anh nói rằng tôi muốn cho mọi người thấy chỉ một đêm say khướt là có thể hủy hoại một cuộc đời ư?” – cô viết.

“Hủy hoại một cuộc đời, một cuộc sống, của anh, và anh quên mất rằng cuộc đời của tôi cũng bị hủy hoại. Hãy để tôi nói lại cho anh rõ, tôi muốn cho mọi người thấy chỉ một đêm say xỉn là có thể hủy hoại cả hai cuộc đời. Của anh và của tôi. Anh là nguyên nhân, còn tôi là hậu quả…”

“Anh kéo tôi xuống địa ngục cùng với anh… Thiệt hại của anh có thể nhìn thấy: bị tước danh hiệu, bằng cấp, đuổi học. Còn thiệt hại của tôi thì ở bên trong, không thể nhìn thấy và tôi phải mang theo nó.

Anh lấy đi của tôi giá trị, sự riêng tư, năng lượng, thời gian, sự an toàn, sự thân mật, sự tự tin và tiếng nói của mình, cho tới ngày hôm nay. Hậu quả đã thấy rõ, và không ai có thể làm lại. Và bây giờ cả hai chúng ta đều có một sự lựa chọn. Chúng ta có thể để cho chuyện này phá hủy bản thân, tôi cứ giận dữ và đau đớn, còn anh cứ phủ nhận. Hoặc là chúng ta có thể đối mặt với nó. Tôi chấp nhận nỗi đau, anh chấp nhận trừng phạt, và chúng ta tiếp tục sống” – nạn nhân viết.

  • Nguyễn Thảo(Theo Washington Post)
" alt="Nội tình vụ hiếp dâm gây rúng động nước Mỹ của sinh viên Stanford" width="90" height="59"/>

Nội tình vụ hiếp dâm gây rúng động nước Mỹ của sinh viên Stanford