Bóng đá

Phim hài Tết 2020: Ảm đạm, giảm mạnh lượt xem

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-01-25 04:40:13 我要评论(0)

Phim hài Tết vốn được coi là “đặc sản” mỗi dịp Tết đến Xuân về ở thị trường giải trí phía Bắc. Trong lịch đá ngoại hạng anhlịch đá ngoại hạng anh、、

Phim hài Tết vốn được coi là “đặc sản” mỗi dịp Tết đến Xuân về ở thị trường giải trí phía Bắc. Trong thời kỳ bùng nổ của thị trường băng đĩa,àiTếtẢmđạmgiảmmạnhlượlịch đá ngoại hạng anh những DVD hài Tết được đông đảo khán giả ưa chuộng, gắn bó với ký ức của nhiều người. Không ít danh hài nổi lên từ băng đĩa hài Tết.

Những năm gần đây, khi đế chế băng đĩa sụp đổ, phim hài Tết đổ bộ sang Internet và vẫn được nhiều khán giả ưa chuộng. Nhiều dự án phim thu hút hàng chục triệu lượt xem, thường xuyên lọt top thịnh hành. Song, theo quan sát của Zing.vn, thị trường phim hài Tết năm nay ảm đạm hơn nhiều, không còn thu hút khán giả như trước.

Phim hai Tet 2020: Am dam, giam manh luot xem hinh anh 1 10.jpg

Đại gia chân đất 10 giảm lượt xem.

Nhiều series hài giảm lượt xem

Đại gia chân đất của đạo diễn Trần Bình Trọng là một trong những series được nhiều khán giả yêu thích. Series này đã ra mắt khán giả được 10 năm. Câu chuyện về ông Tích và Sự do NSND Trung Hiếu và NSƯT Tiến Quang (Quang Tèo) đảm nhận từng rất thu hút khán giả đại chúng.

Tuy nhiên, ở mùa Tết năm 2020, dự án này giảm hẳn lượt xem so với trước. Hiện, cả 4 tập của Đại gia chân đất 10 đã được đăng tải. Tập 1 có lượt xem cao nhất khi đạt 5,5 triệu lượt xem, trong khi những tập còn lại chỉ trên dưới 2 triệu.

So với những năm trước, lượt xem của Đại gia chân đất năm nay thua kém hơn nhiều. Tập 1 của Đại gia chân đất 9 có lượt xem lên tới 16 triệu, trong khi tập 2 là 10 triệu.

Đại gia chân đất cũng là phim hài thường xuyên lọt top trending cao ở những năm trước nhưng lại vắng bóng ở năm nay. Nhiều ý kiến cho rằng một năm sau Đại gia chân đất 10 cũng khó đạt được lượng xem như Đại gia chân đất 9, nhất là trong bối cảnh top trending thay đổi từng ngày.

Đại gia chân đất 2020 vẫn là câu chuyện gia đình của hai người nông dân “chân đất” Tích - Sự nhưng phim lồng ghép nhiều sự kiện nổi cộm trong năm. Các vấn đề thời sự như ngộ độc rượu, trao nhầm con, xả rác gây ô nhiễm môi trường, tình nghĩa vợ chồng - tình anh em lỏng lẻo… ít nhiều được đề cập trong phim.

Dù giảm lượt xem so với những năm trước, theo quan sát, đây vẫn là series phim hài Tết có lượt xem cao nhất trong mùa Tết. Những phim khác thất thu hơn nhiều.

Phim hai Tet 2020: Am dam, giam manh luot xem hinh anh 2 tet.jpg

Hài Tết 2010 chưa chinh phục được khán giả.

Hài dân gian chưa đủ ấn tượng

Mr Lù – Tết vui phết cũng là một series hài Tết khác được chú ý. Dịp Tết năm nay, ê-kíp sản xuất giới thiệu phần 3 của series. Hiện, tập 1 của phim có 1,8 triệu lượt xem, thấp hơn nhiều Đại gia chân đất. Nếu so với năm ngoái, lượt xem năm nay cũng giảm khi tập 1 của Mr Lù – Tết vui phết 2 có gần 5 triệu lượt xem.

Có lượt xem tương đương với Mr Lù – Tết vui phết là phim Thiếu gia chấm phẩy cũng giới thiệu dịp Tết của Minh Tít. Phim là câu chuyện xoay quanh về thiếu gia họ Trần (Cường Cá) - công tử con nhà giàu bị chấm phẩy tiêu xài xa hoa, chơi ngông, thậm chí định dùng tiền để mua chuộc tình cảm…

Phim xây dựng theo hướng hiện đại thay vì cách khai thác hài truyền thống song lượt xem chưa ấn tượng. Sau dịp Tết, tập 1 của phim đạt 1,6 triệu lượt xem, trong khi tập 2 chỉ còn 1,3 triệu.

Nhiều dự án phim hài Tết chọn cách ra mắt 2 tập thay vì đăng tải một lần. Nhưng, thực tế, tập 2 thường không thu hút khán giả bằng tập 1. Đơn cử như phim Tết toang, tập 1 có 1,6 triệu lượt xem, tập 2 chỉ còn hơn 800.000 lượt xem.

Ngoài các dự án trên, thị trường hài Tết 2020 đánh dấu sự trở lại của hài dân gian sau một năm vắng bóng. Đạo diễn Linh Đồng là học trò của “vua phim hài Tết dân gian” Phạm Đông Hồng. Năm nay, đạo diễn giới thiệu Giấc mộng quan trường mang phong cách hài dân gian.

Phim lấy bối cảnh nông thôn Việt Nam thời phong kiến. Tình huống phim xảy ra khi quan tri Phủ khơi dậy đấu đá quyền lực giữa Lý Trưởng và Tri Huyện với mục đích vơ vét của cải trước khi về hưu.

Qua đó, Giấc mộng quan trường đả kích thói hư tật xấu của quan lại thời xưa đồng thời lồng ghép những sự kiện tiêu biểu, làm dậy sóng dư luận trong năm qua như nước bẩn tại Hà Nội, cháy nhà máy Rạng Đông, sàm sỡ trong thang máy… đến việc chạy chức chạy quyền, sự đấu đá quyền lực.

Tuy nhiên, phim chưa thu hút được khán giả. Tập 1 của phim chỉ có 700.000 lượt xem, trong khi tập 2 là hơn 300.000 lượt xem. Lượt xem này thấp hơn nhiều các phim hài Tết khác phát hành cùng thời điểm.

Một số ý kiến cho rằng hài dân gian thường kén khán giả hơn. Song, thực tế, series Chôn nhời của cố đạo diễn Phạm Đông Hồng từng thu hút lượng xem lớn, chứng tỏ hài dân gian nếu hấp dẫn vẫn có khả năng chinh phục được khán giả.

Phim hai Tet 2020: Am dam, giam manh luot xem hinh anh 3 unnamed_1_.jpg

Bản nhiều vợ dừng sản xuất sau khi bị chỉ trích về nội dung.

Số lượng giảm, nhiều dự án dừng sản xuất

Theo quan sát của Zing.vn, số lượng phim hài Tết chỉ đếm trên đầu ngón tay, giảm về số lượng so với những năm trước. Một số dự án từng được thông báo có thể ra mắt trong dịp Tết năm nay nhưng chung cuộc đã không xuất hiện.

Trong khi đó, một số phim từng gây tranh cãi vì cảnh nóng câu khách cũng đã dừng sản xuất. Bản nhiều vợ là một ví dụ.

Bản nhiều vợ là bộ phim từng nhận nhiều phản ứng trái chiều vì nhiều cảnh nóng trong dịp Tết 2019. Phim có 4 cô gái mặc trang phục hở hang từ đầu tới cuối phim. Quang Tèo, Chiến Thắng – hai nam chính trong phim này cũng có nhiều cảnh bị nhận xét là dung tục.

Dự án từng được cho là có thể phát triển thành series như Làng ế vợ. Song, sau những nhận xét của báo chí và dư luận, dự án này đã dừng sản xuất.

Tương tự như Bản nhiều vợ, Làng ế vợ từng gây tranh cãi suốt nhiều năm vì cảnh nóng. Dự án thực tế đã làm đến năm thứ 10 và được nhiều khán giả yêu thích. Song những năm gần đây, phim bị cho là đi xuống về chất lượng.

Làng ế vợ cũng dừng sản xuất trong mùa Tết năm nay. Nói với Zing.vn, đạo diễn Trần Bình Trọng cho biết anh quyết định dừng lại để thay đổi format sau khi Làng ế vợ tròn 10 tuổi.

Thực tế, việc Bản nhiều vợ và Làng ế vợ dừng lại được đánh giá là xuất phát từ sự cầu thị của nhà sản xuất trước những phản ứng trái chiều của dư luận.

Song, ở góc độ thị trường, một số series hài dừng lại cũng khiến bức tranh phim hài Tết thêm phần ảm đạm.

"Tại sao phim hài Tết từng là đặc sản, 'làm mưa làm gió' trên thị trường mỗi dịp Tết lại trở nên ảm đạm, thất thu trong năm nay?"... vẫn đang là câu hỏi chờ được giải đáp.

(Theo Zing)

Phim hài Tết 2020 có còn câu khách bằng cảnh nóng dung tục?

Phim hài Tết 2020 có còn câu khách bằng cảnh nóng dung tục?

Thị trường phim hài Tết năm nay tương đối sôi động. Trong đó, vấn nạn cảnh nóng câu khách ít nhiều được khắc phục sau khi báo chí phản ánh.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
ghep tang.jpg
Tiến sĩ Hùng (bìa trái) tham gia vào ca phẫu thuật ghép gan đầu tiên từ người cho chết não. Bệnh nhân vẫn sống khoẻ mạnh sau 14 năm qua. Ảnh: BVCC

Bác sĩ Hùng cũng tham gia vào các dự án nghiên cứu khoa học và công tác đào tạo, giúp xây dựng đội ngũ nhân lực chất lượng cao cho ngành ghép tạng, góp phần thúc đẩy các chương trình ghép tạng bền vững.

Tiến sĩ Phạm Gia Khánh, Chủ tịch Hội Ghép tạng Việt Nam, cho biết ghép tạng là điều kỳ diệu nhất của y học và là một trong những phát minh khoa học vĩ đại nhất của nhân loại trong thế kỷ 20. So với thế giới, Việt Nam bắt đầu ghép tạng muộn hơn khoảng 50 năm nhưng đến nay, trình độ ghép tạng của y học Việt Nam đã bắt kịp.

Cả nước hiện có hơn 25 trung tâm ghép tạng, trong đó Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức là một trong những đơn vị lớn nhất. 32 năm qua các thầy thuốc thực hiện được gần 9.100 ca ghép tạng, riêng bệnh viện này ghép 2.273 ca.

Ba năm gần đây, mỗi năm cơ sở này thực hiện hơn 250 ca ghép tạng. 11 tháng đầu năm 2024, số ca thực hiện được là 260, cao nhất trong 20 năm qua.

Trong 541 ca ghép tạng từ người cho chết não trên cả nước, Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức thực hiện 380 ca (70,2%), trong đó tỷ lệ cao nhất là ghép gan (114 ca trên tổng số 128 ca toàn quốc - 90%); 70 ca ghép tim (gần 78% số ca cả nước)... Đây cũng là cơ sở y tế đầu tiên ở Việt Nam thực hiện ghép khí quản thành công từ nguồn hiến người cho chết não (tháng 5/2024) và thực hiện nhiều ca ghép đồng thời (như tim - gan; tim - thận; gan - thận...).

Kiến nghị Bộ Y tế khẩn trương xây dựng giá cho các phẫu thuật ghép tạng

Tại hội nghị Công tác ghép mô - tạng ngày 6/12, bà Nguyễn Thị Tâm, Phó Giám đốc BHYT TP.Hà Nội, cho biết năm 2024, số lượt bệnh nhân phải chạy thận nhân tạo, lọc màng bụng, thuốc chống thải ghép (sau ghép tạng) ở Hà Nội (bao gồm cả bệnh viện tuyến trung ương và Hà Nội) là gần 79.000 lượt. 

Về chi phí, chi phí bình quân BHYT chi cho một ca sử dụng thuốc chống thải ghép là hơn 9,6 triệu đồng/tháng (115 triệu/năm); trong khi đó, một ca chạy thận nhân tạo (3 lần/tuần) tốn hơn 8,7 triệu đồng/tháng. Theo bà Tâm, bệnh nhân chạy thận nhân tạo không chỉ tốn kém mà còn mất nhiều thời gian (mỗi lần chạy thận khoảng 4 tiếng).

Sau ghép thận, BHYT chi trả trung bình mỗi bệnh nhân 10,5 triệu đồng/tháng, gần tương đương với ghép gan. Chi phí BHYT chi trả cho bệnh nhân điều trị sau ghép phổi, ghép tim cao hơn (khoảng 11-13 triệu đồng/tháng). 

Theo bà Tâm, hiện Bộ Y tế mới có quy định giá của phẫu thuật ghép thận tự thân trong cấp cứu do chấn thương cuống thận, chưa xây dựng giá cho phẫu thuật ghép tạng (như ghép gan, phổi, tim...). BHXH thanh toán chi phí thuốc, vật tư y tế sử dụng thực tế trong cuộc mổ. Các bệnh viện tự xây dựng giá cho phẫu thuật ghép tạng tại bệnh viện và thu của người bệnh. Điều này theo đại diện cơ quan BHXH TP.Hà Nội là "quyền lợi của người bệnh chưa được đảm bảo theo Luật BHYT".

Do đó, bà Tâm kiến nghị Bộ Y tế khẩn trương xây dựng giá cho các phẫu thuật ghép tạng để cơ quan BHXH có cơ sở thanh toán chi phí phẫu thuật cho người bệnh.

So với các nước trên thế giới, chi phí ghép tạng tại nước ta rẻ hơn rất nhiều. Chi phí một ca ghép ở Việt Nam bằng 1/8 ở Thái Lan và bằng 1/24 ở Mỹ.

Cuộc hội ngộ đặc biệt sau 14 năm được ghép tạngCuộc hội ngộ đặc biệt sau 14 năm giữa người Việt Nam đầu tiên được ghép gan từ người cho chết não, ông Trần Ngọc Thanh, với các bác sĩ thực hiện ghép cho ông, rất xúc động." alt="Giám đốc Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức nhận thêm nhiệm vụ mới" width="90" height="59"/>

Giám đốc Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức nhận thêm nhiệm vụ mới