Nhận định, soi kèo MOIK Baku vs Difai Agsu, 18h30 ngày 27/3: Gia cố thứ hạng
(责任编辑:Công nghệ)
Nhận định, soi kèo Brighton vs Nottingham, 0h15 ngày 30/3: Cơ hội phục thù
Vũ Ngọc Phương Nam (học sinh lớp 12A11 Trường THPT Ngô Quyền, Hải Phòng) cũng giống như gần 1 triệu học sinh cuối cấp, đang trải qua những ngày đặc biệt.
Những tuần qua, học sinh THPT ở Hải Phòng như Nam liên tục đón nhận và thay đổi kế hoạch học tập vì những thông tin nghỉ học - đi học thay đổi liên tục.
“Trong tuần, chúng em cũng chỉ học vào buổi sáng, mỗi buổi thường học khoảng 1 tiết mỗi môn. Do tình hình dịch bệnh nên buổi chiều chúng em được khuyến cáo không học phụ đạo thêm kiến thức tại trường".
Trường Nam triển khai việc học trực tuyến rất hiệu quả nhưng học sinh vẫn "thèm" những giờ làm việc với thầy cô trực tiếp để được hỏi đáp cặn kẽ hơn.
Học kỳ vất vả của những học sinh cuối cấp. Ảnh minh họa. Nam có nhóm học tập trên Facebook và thừa nhận mình là người rất tích cực trong việc học trực tuyến chưa bỏ sót một buổi nào.
“Chúng em làm bài rồi đưa lên mạng cho cô chấm, sau đó cô đưa đáp án. Có gì không hiểu, chúng em đăng câu hỏi lên nhóm, giáo viên sẽ vào bình luận ở dưới".
Nam có thể học qua sách vở ở nhà nhưng theo em vẫn rất cần sự giúp đỡ của các thầy cô.
Đặt mục tiêu vào Trường ĐH Y Hà Nội, Nguyễn Duy Hưng (học sinh lớp 12A3 Trường THPT Trần Phú – Hoàn Kiếm, Hà Nội) cũng bồn chồn khi dịch bệnh Covid-19 tại Hà Nội có dấu hiệu bùng phát.
Ảnh minh họa. Hưng cho hay đây là một học kỳ rất khó khăn với bản thân em bởi phải ôn thi trong tâm thế vừa học vừa lo chống dịch.
“Trước đây, khi dịch bệnh không quá phức tạp trên địa bàn, em có thể đi học thêm và trao đổi trực tiếp với thầy cô. Mấy ngày gần đây em chỉ ở trong nhà và hạn chế không ra bên ngoài, do đó đã hủy hết việc học thêm và chuyển sang học trực tuyến”, Hưng kể.
“Mới đây, các thầy cô cũng đã triển khai dạy học trực tuyến và tổ chức chương trình ôn luyện cho học sinh cuối cấp trên sóng truyền hình nên phần nào giúp chúng em giải tỏa được sự lo lắng".
Với Nguyễn Hoàng Ngân (học sinh lớp 12NS4 Trường THPT Nguyễn Siêu, Hà Nội) ngoài việc tập trung ôn thi, còn phải để ý đến các thông tin về tình hình và cách phòng dịch.
Ngân đã lên thời gian biểu ôn tập cho 2 tuần một để tránh bị động. Ở nhà, Ngân tự luyện đề và tự ôn thi nhưng không thể đẩy tiến trình học lên bởi các giáo viên ở trường không tổ chức dạy trực tuyến bài mới mà chỉ giao bài ôn tập. “Vậy nên chúng em sẽ bị chậm so với chương trình học chung của các bạn ở một số tỉnh khác”, Ngân nói.
Không chỉ với ở những môn xét tuyển đại học, Ngân cũng lo ảnh hưởng đến kết quả xét tốt nghiệp THPT. Vì vậy, em lên mạng để xem những bài giảng của các giáo viên từ các năm trước để biết và nắm kiến thức trước. “Như vậy đến khi đi học em sẽ ôn lại kiến thức, như là một lần tự học”.
Với nhiều người bạn khác của Ngân, thì đợt nghỉ này lại là cơ hội tự ôn tập của chính mình, khoảng thời gian quý báu để lấp đầy những lỗ hổng kiến thức chưa chắc chắn.
Ông Huỳnh Thanh Phú, Hiệu trưởng Trường THPT Nguyễn Du (TP.HCM), cho hay tính tới thời điểm hiện tại học sinh lớp 12 mới được học 1-2 tuần đầu của học kỳ 2. Trong khi đó, thời gian nghỉ cả Tết Nguyên đán và dịch bệnh cho tới nay nên đã kéo dài hơn một tháng và cũng chưa thể biết chính xác ngày quay lại trường.
Trước mắt, ông Phú cho hay khi đi học lại sẽ phải theo kế hoạch của Sở GD- ĐT, đồng thời trường phải tăng cường phụ đạo thêm cho các em một số buổi. Trong đó phụ đạo cho học sinh yếu để có đủ kiến phức, còn các em khác là theo năng lực và định hướng riêng.
Sở GD-ĐT TP.HCM đã tổ chức ôn luyện qua truyền hình cho học sinh cuối cấp. Chương trình dạy học trên truyền hình trước đó được phát sóng định kỳ trong tuần, ở tất cả các khối lớp và môn học. Hiện chương trình được phát sóng với mật độ dày hơn, tập trung cho học sinh cuối cấp là lớp 9 và lớp 12 nhưng chỉ hệ thống hoá kiến thức, ôn lại kiến thức cũ.
Bắt đầu từ ngày 9/3, nhằm phục vụ cho các em học sinh cuối cấp ôn luyện kiến thức khi phải nghỉ học kéo dài vì Covid-19, Đài truyền hình Hà Nội phối hợp với Sở GD-ĐT tổ chức dạy học qua truyền hình. Chương trình có tên “Học trên truyền hình”, có mục đích giúp học sinh lớp 9 và lớp 12 nắm bắt đầy đủ kiến thức để chuẩn bị cho kỳ thi lớp 10 và tốt nghiệp trung học phổ thông. Sẽ có 12 môn học được phát sóng, mỗi môn kéo dài trong 30 phút. Nam Định cũng là địa phương sớm triển khai việc dạy học trên truyền hình...
Tuy nhiên, những giải pháp này chưa thực sự trấn an được học sinh, phụ huynh và cả giáo viên. Vì vậy, ông Phú bày tỏ hy vọng thời gian tới, Bộ GD-ĐT sẽ linh hoạt hơn trong kế hoạch năm học và linh động hình thức thi THPT, để dù có xảy ra dịch bệnh như hiện nay học sinh không bị áp lực về chuyện học hành, thi cử.
Thanh Hùng - Lê Huyền
Dịch Covid-19 có ảnh hưởng tới kỳ thi THPT quốc gia 2020?
- Việc nghỉ học dài ngày phòng dịch Covid-19 khiến lịch thi THPT quốc gia năm 2020 phải lùi so với năm ngoái và được tổ chức từ ngày 23 đến 26/7.
" alt="Học kỳ đặc biệt của học sinh cuối cấp 3" />Học kỳ đặc biệt của học sinh cuối cấp 3Thực hư chuyện Nhật hoàng thoái vị" alt="Nét đáng yêu của con gái cựu Thủ tướng Anh" />Nét đáng yêu của con gái cựu Thủ tướng Anh
Giữa lúc dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, Trần Ngọc Minh Quang, du học sinh Pháp, quyết định trở về Việt Nam. Không có vé về Hà Nội, Quang chấp nhận bay về TP.HCM với ý nghĩ lúc này về nước được là tốt.
Dù biết trước tất cả những công dân ở nước ngoài về trong thời gian này sẽ bị cách ly tập trung, trong đầu Quang hiện lên nhiều lo lắng.
19h ngày 15/3, chuyến bay hạ cánh xuống Tân Sơn Nhất. Sau hơn 2 tiếng kiểm tra sức khỏe và làm các thủ tục cần thiết, Quang được đưa về Trường quân sự Quân khu 7, TP.HCM. Nhận địa điểm cách ly những lo lắng trước đó của cậu dường như tan biến, thay vào đó là sự biết ơn.
Trần Ngọc Minh Quang "diễn" một cảnh trong khu cách ly (Ảnh: NVCC)
“Những lo lắng, hoài nghi thậm chí tiêu cực ban đầu được thay bằng sự yên tâm tuyệt đối. Ở khu cách ly các anh bộ đội đón tiếp chúng tôi rất nhiệt tình và chu đáo. Những người đến cách ly cũng thân thiện và có tinh thần quan tâm tới mọi người xung quanh. Cơ sở vật chất cũng như đồ ăn được cung cấp đầy đủ, mọi thứ tiện nghi và sạch sẽ”. Quang kể.
Được xếp vào phòng toàn là du học sinh và làm việc ở các nước châu Âu, Quang nhanh chóng kết thân với mọi người.Một ngày trong khu cách ly bắt đầu từ 6 giờ sáng, khi tiếng nhạc qua loa phát thanh trong doanh trại vang lên. Cả phòng dậy vệ sinh cá nhân và chờ các anh bộ đội qua phòng đo nhiệt độ rồi phát đồ ăn sáng. Ăn sáng xong mọi người tranh thủ giặt quần áo và lau dọn phòng sạch sẽ.
Đến giờ ăn trưa các anh bộ đội lại mang từng suất ăn lên phòng. Ăn xong họ dành thời gian nghỉ ngơi đến chiều thì thực hiện hoạt động nâng cao sức khỏe như đá bóng, bóng rổ, đá cầu, chạy bộ và tập xà đơn. Sau đó lại tới giờ ăn tối và trò chuyện giao lưu từ xa (cách 2m) để giảm bớt căng thẳng, người thì tranh thủ gọi điện về cho gia đình.Bữa cơm trong khu cách ly được Quang chia sẻ (Ảnh: NVCC)
Quang đùa, việc cách ly tập trung khiến chúng em rất thoải mái để có thể nâng cao sức khỏe cũng như phòng ngừa dịch bệnh. Điều Quang ấn tượng và cảm động nhất là hình ảnh những anh bộ đội, bác sĩ ngày đêm trực làm nhiệm vụ. Giữa cái nắng như đổ lửa, các anh bộ đội phải mặc những bộ đồ bảo hộ nóng nực, đầm đìa mồ hôi. Nhưng họ luôn tận tình chăm sóc, hỏi thăm, nụ cười của các anh khiến em vô cùng ấm áp.
“Em muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc nói rằng chúng em rất tự hào và biết ơn các bác sĩ và các anh chiến sĩ. Em cũng muốn gửi tới toàn thể người dân một thông điệp rằng hãy an tâm và tuân thủ theo mọi quy định của nhà nước. Chắc chắn chúng ta có thể chiến thắng đại dịch này”
Quyết định làm vlog kể “những người trong khu cách ly”
Trong những ngày ở khu cách ly, để lưu lại kỷ niệm, phòng của Quang quyết định làm một video hài hước, nhằm truyền tải năng lượng tích cực, để mọi người hiểu thêm về việc cách ly tập trung.
Sau một thời gian suy nghĩ, cả nhóm đã nảy ra ý tưởng làm sao vừa đáp ứng được với tiêu chí giảm bớt căng thẳng đồng thời khiến mọi người vui vẻ hơn. Sau 10 ngày bao gồm lên ý tưởng, viết kịch bản, phân chia nhân vật, cho đến lúc quay phim và cắt ghép vlog “những kiểu người trong khu cách ly” được thực hiện bằng những diễn viên bất đắc dĩ. Điều Quang không ngờ vừa đăng tải lên mạng video đã được nhiều sự xem và ủng hộ.Những người cùng phòng quyết định làm một vlog về khu cách ly (Ảnh: NVCC) Quang bảo, đây là lần đầu tiên “tập tành” làm nên không ít những khó khăn. Yêu cầu nhóm đặt ra là nội dung phải phù hợp trong bối cảnh nhưng vẫn có sự hài hước để truyền năng lượng cho mọi người.
“Chúng em muốn cùng nhau truyền tải những năng lượng tích cực để mọi người có cái nhìn thực tế hơn về dịch bệnh đang hoành hành và hiểu hơn về việc cách ly tập trung khi cần thiết. Cùng với đó, chúng em cũng muốn nhắn nhủ với những bạn du học sinh và những công dân không kịp trở về hãy nghĩ tích cực, lạc quan để cùng nhau chung tay đẩy lùi dịch bệnh một cách triệt để nhất”.Nhận giấy “an toàn” cách đây 2 ngày, Quang bảo trong đại dịch lần này, cậu nhận ra dù học tập và làm việc ở đâu trên thế giới, thì khi cảnh hoạn nạn khó khăn chỉ có Tổ quốc luôn giang rộng vòng tay để đùm bọc, bảo vệ công dân mình. Quang thực sự biết ơn Tổ quốc đã tạo mọi điều kiện tốt nhất cho mọi công dân và đang kiểm soát dịch một cách tốt nhất có thể trong thời buổi đại dịch hiện nay.
Sau thời gian cách ly, tối 2/4 Quang quyết định về Hà Nội. Du học sinh người thủ đô bày tỏ lưu luyến bởi người Sài Gòn thân thiện và nhiệt tình, hơn nữa đây cũng là nơi ghi dấu tuổi thơ cậu.
Lê Huyền
Giảng viên công bố nghiên cứu về dịch Covid-19 từ khu cách ly Khánh Hoà
- Trở về từ Đức giữa đại dịch, Huỳnh Lưu Đức Toàn được đưa vào cách ly ở Trường Quân sự Khánh Hòa. Từ đây, Toàn đã công bố nghiên cứu về dịch covid-19 trên tạp chí khoa học.
" alt="Du học sinh người Hà Nội kể chuyện trong khu cách ly Sài Gòn" />Du học sinh người Hà Nội kể chuyện trong khu cách ly Sài GònNhận định, soi kèo Reims vs Marseille, 23h00 ngày 29/3: Củng cố vị trí nhì bảng
- Soi kèo góc Macarthur vs Newcastle Jets, 15h35 ngày 28/3: Thế trận hấp dẫn
- AI không chỉ biết làm thơ mà còn chuyển đổi các ngành công nghiệp
- Sony trở lại thị trường di động Việt Nam
- Hội Toán học đề xuất chưa thi trắc nghiệm toán trong kỳ thi 2017
- Nhận định, soi kèo Stoke City vs QPR, 22h00 ngày 29/3: Khó cho cửa dưới
- Mẹ bỉm sữa vô địch cuộc thi ngực đẹp quốc tế
- Tuổi 46, Chương Tử Di được chồng ca sĩ yêu chiều hết mực
- Nhật Bản xem xét sử dụng dịch vụ Internet vệ tinh Starlink của SpaceX
-
Nhận định, soi kèo Drita Gjilan vs Gjilani, 20h00 ngày 27/3: Phá dớp
Hư Vân - 27/03/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Tiến sĩ Việt là thành viên Ban biên tập của 12 tạp chí khoa học quốc tế
Cùng việc sở hữu rất nhiều bài báo khoa học công bố trên các tạp chí quốc tế uy tín với chỉ số trích dẫn cao đã giúp anh trở thành 1 trong 10 gương mặt tài năng trẻ trong lĩnh vực Khoa học Công nghệ trên cả nước được lựa chọn để trao giải thưởng Quả cầu vàng 2019.
TS. Trần Nguyễn Hải (quê Sóc Trăng, hiện đang công tác tại Viện Nghiên cứu Khoa học Cơ bản và Ứng dụng tại TP. HCM của Trường ĐH Duy Tân) Tốt nghiệp chuyên ngành Quản lý Đất đai tại Trường ĐH Cần Thơ năm 2003, Trần Nguyễn Hải tiếp tục theo học thạc sĩ chuyên ngành Khoa học Đất.
Anh nhận bằng tiến sĩ chuyên ngành Kỹ thuật Môi trường tại Trường ĐH Trung Nguyên (Chung Yuan Christian University), Đài Loan vào năm 2017 theo chương trình học bổng toàn phần dành cho sinh viên quốc tế xuất sắc do trường này cấp.
Hiện, anh công tác tại Viện Nghiên cứu Khoa học Cơ bản và Ứng dụng tại TP. HCM, Trường ĐH Duy Tân, Đà Nẵng.
Từ năm 2015 đến nay, anh có 50 công trình khoa học được công bố trên các tạp chí quốc tế uy tín thuộc Web of Science, trong đó 29 bài thuộc danh mục Q1, 9 bài thuộc danh mục Q2, 10 bài thuộc danh mục Q3 và ESCI là 2.
Ngoài ra, anh còn là tác giả chính của 1 báo cáo khoa học được nhận giải thưởng báo cáo xuất sắc. Đây là một con số cực ấn tượng với một tiến sĩ sinh năm 1985.
TS Hải kiểm tra hệ thống lọc asen tại Trường Mầm non Hoàng Tây, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam. Nhiều công trình của TS Hải được ứng dụng vào việc xử lý nước nhiễm bẩn.
Anh là thành viên chủ chốt của các dự án “Nghiên cứu và ứng dụng hệ thống xử lý asen phân cấp mới cho nguồn nước uống vùng nông thôn Việt Nam” do Bộ Ngoại giao và Thương mại Australia và Google tài trợ.
Công trình này đã được công bố trên tạp chí ISI rất có uy tín trong lĩnh vực môi trường (Science of The Total Environment).
TS Hải cho biết, theo thống kê của Bộ Y tế, ở Việt Nam có 17 triệu người sử dụng nước ngầm bị nhiễm bẩn asen. Việc sử dụng và tiếp xúc thường xuyên với nguồn nước chứa độc chất asen dẫn đến nhiều nguy cơ sức khỏe tiềm ẩn, đặc biệt là bệnh ung thư. Do đó, mục tiêu chính của dự án là phát triển công nghệ xử lý độc chất asen trong nước ngầm quy mô phân tán, phù hợp với hộ gia đình và các công trình công cộng địa phương như trường học, trạm y tế…
Từ hơn 30 vật liệu lọc được lựa chọn thử nghiệm trong phòng thí nghiệm, nhóm nghiên cứu đã phát triển hệ thống lọc mới phù hợp với vật liệu sẵn có ở địa phương. Bên cạnh đó, các chỉ tiêu về chất lượng nước sau khi qua hệ lọc điều đạt tiêu chuẩn chất lượng.
Anh cũng là chủ nhiệm đề tài “Nghiên cứu tổng hợp vật liệu tiên tiến (cacbon hình cầu/hydroxide cấu trúc lớp kép) ứng dụng trong xử lý nước ô nhiễm” do Quỹ Phát triển khoa học và công nghệ Quốc gia tài trợ.
Biên tập viên của 12 tạp chí khoa học quốc tế
Đặc biệt, tiến sĩ trẻ này hiện là thành viên Ban biên tập (BBT) của 12 tạp chí khoa học quốc tế thuộc danh mục ISI và Scopus như: Science of the Total Environment; Current Pollution Reports; Environment, Development and Sustainability; Bulletin of Environmental Contamination and Toxicology; Water Science and Technology;…
Ngoài ra, anh cũng là thành viên BBT khách mời của 2 tạp chí thuộc danh mục ISI và Scopus khác.
TS Hải là thành viên ban biên tập của 12 tạp chí khoa học quốc tế. Cả 12 tạp chí, anh đều tự ứng tuyển bằng chính thực lực của mình khi viết thư tới các tổng biên tập kèm theo CV và rồi tất cả đều đủ điều kiện.
Để được vào BBT, theo anh Hải, ứng viên phải có những bài dạng “kinh điển” trong chuyên ngành. “Khi còn là nghiên cứu sinh, tôi đã viết bài tìm ra những lỗi quan trọng trong mảng nghiên cứu của mình về phương pháp xử lý nước bằng công nghệ hấp phụ. Bài tổng hợp này lọt vào top trích dẫn nhiều nhất của tạp chí và được cộng đồng quốc tế đánh giá rất cao”, TS Hải nói.
Trước khi được vào hàng ngũ BBT cùng với các GS lớn các nước, TS. Hải đã từng tham gia với vai trò là nhà bình duyệt cho rất nhiều tạp chí chuyên ngành môi trường và nhận được sự công nhận về chất lượng phản biện.
TS. Hải tham gia vai trò Nhà bình duyệt cho các tạp chí quốc tế trong quá trình học Nghiên cứu sinh tại Đài Loan từ năm thứ 2. Đến nay, anh tham gia phản biện cho 51 tạp chí quốc tế trên 16 nhà xuất bản lớn của thế giới như: Nature Research, Elsevier; Francis; Wiley; RCS; Springer; IWA; SAGE; Mary Ann Liebert,...
Anh còn được NXB Elsevier (Hà Lan) vinh danh là “Người có đóng góp xuất sắc trong bình duyệt khoa học” cho 5 tạp chí của họ.
“Để được đứng vào hàng ngũ BBT của các tạp chí quốc tế uy tín, chuyên gia này phải được cộng đồng khoa học trong cùng lĩnh vực công nhận. Một yếu tố khác là ứng viên phải có kinh nghiệm làm Nhà bình duyệt cho nhiều tạp chí quốc tế uy tín”.
TS Hải kể, công việc của một thành viên trong BBT là giúp tổng biên tập thẩm định ban đầu chất lượng bản thảo để duy trì danh tiếng của tạp chí.
"Nếu bản thảo có thể đáp ứng các yêu cầu ban đầu, mình sẽ tìm và mời các chuyên gia bình duyệt (thường mỗi lần mời ít nhất 6 chuyên gia). Sau khi nhận được bản báo cáo của ít nhất 2 chuyên gia, mình sẽ quyết định tác giả được cơ hội chỉnh sửa hay từ chối đăng bài”.
Anh nói vui rằng công việc “không công” này cũng lấy đi của mình rất nhiều thời gian.
“Mình phải đọc qua và đánh giá trên nhiều tiêu chí để xem các bản thảo có khả năng được phản biện không. Như vậy, phải đọc rất nhiều, tthậm chí có những ngày cao điểm phải đọc 4 - 5 bản thảo”.
Tuy nhiên, đổi lại anh có thêm kinh nghiệm, kiến thức và những mối quan hệ tốt với các nhà khoa học, đặc biệt là các giáo sư có uy tín cao.
TS.Hải chia sẻ các kinh nghiệm viết bài và công bố lên các tạp chí khoa học quốc tế tại Trường ĐH Công nghệ Giao thông Vận tải. Đầu tư hàm lượng khoa học trong từng bài báo, nên dù tuổi đời còn trẻ, nhưng chỉ số trích dẫn các công trình đã đăng của TS Hải theo dữ liệu Google Scholar là trên 1.300 lần và trên 1.000 lần theo dữ liệu Scopus.
Anh có 6 bài báo khoa học đã đăng thuộc danh mục ISI và Scopus lọt vào top trích dẫn nhiều nhất của tạp chí trong giai đoạn 3 năm sau khi công bố. Thậm chí một số bài báo đã đăng của anh được BBT của tạp chí bình chọn là một trong những công trình xuất sắc nhất. Đây là những chỉ số mà rất ít nhà nghiên cứu trẻ đạt được trong thời gian 5 năm sau công bố.
TS Hải trong vai trò giảng viên chính khóa học “Hướng dẫn viết và Công bố bài báo khoa học trên các tạp chí quốc tế” Song song với nghiên cứu, anh cũng muốn đào tạo, hỗ trợ cộng đồng những nhà khoa học trẻ. Anh tham gia giảng dạy chính khóa học “Hướng dẫn viết và Công bố bài báo khoa học trên các tạp chí quốc tế”, do Trung tâm Phát triển Khoa học và Công nghệ Trẻ trực thuộc Thành Đoàn TP.HCM tổ chức tại TP. HCM, Hà Nội, và Đà Nẵng.
Qua khóa tập huấn này, các học viên được giới thiệu các kỹ năng để có thể tự tin công bố các công trình trên các tạp chí quốc tế uy tín, hiểu rõ chuẩn mực đạo đức trong công bố quốc tế.
“Tôi mong giúp được nhiều bạn trẻ đam mê nghiên cứu khoa học có thêm kỹ năng cần thiết để khẳng định bản thân trong môi trường quốc tế. Hy vọng ngày càng có nhiều công trình chất lượng của người trẻ Việt trên thế giới”, TS Hải tâm sự.
Thanh Hùng
30 cơ sở đại học dẫn đầu về nghiên cứu tại VN
-Một bảng xếp hạng do các nhà khoa học Việt Nam tự thực hiện vừa công bố các so sánh về các chỉ số nghiên cứu khoa học của hơn 30 cơ sở giáo dục đại học trong cả nước.
" alt="Tiến sĩ Việt là thành viên Ban biên tập của 12 tạp chí khoa học quốc tế" /> ...[详细] -
Thu nhập chỉ vài triệu đồng, công nhân sống lay lắt ở thành phố
Anh B. lo lắng trước tình trạng thiếu việc trong thời gian qua.
Anh B. kể: "Tháng 11/2022, thu nhập của tôi chỉ vỏn vẹn 4,6 triệu đồng. Đầu tháng mới có tiền lương thì còn ăn uống đầy đủ. Lúc cuối tháng chỉ còn mì tôm để ăn qua bữa".
Năm đầu tiên đi làm, cũng là năm anh có một kỳ nghỉ Tết dài kỉ lục với gần 1 tháng nghỉ liên tục. Thời gian đầu, lúc rảnh rỗi nam công nhân này sẽ thêm xe công nghệ để có thêm tiền chi tiêu cho cuộc sống.
Bước sang năm 2023, tình hình việc làm của anh cũng không cải thiện nhiều. Công ty vẫn giảm đơn hàng, thỉnh thoảng anh B. mới được tăng ca. Tiền thuê trọ 1 triệu đồng/tháng, 250.000 đồng tiền điện, nước, chưa kể chi phí ăn uống... thì thu nhập vài triệu đồng/tháng không thể trụ được ở thủ đô.
Anh B. là một trong số gần 294.000 lao động phải nghỉ giãn việc do các doanh nghiệp thiếu đơn hàng trong 3 tháng đầu năm theo công bố của Tổng cục Thống kê.
Những doanh nghiệp giảm đơn hàng, việc làm của người lao động ảnh hưởng tập trung chủ yếu ở ngành da giày, dệt may.
Cũng theo Tổng cục Thống kê, cả nước có gần 118.000 động bị mất việc tại các doanh nghiệp trong quý IV/2022. Sang quý I/2023, con số này không giảm đi mà tăng lên, với số lượng là gần 149.000 người.
Lao động mất việc chủ yếu tập trung ở một số tỉnh có nhiều khu công nghiệp, khu chế xuất như Đồng Nai khoảng gần 32.600 người, Bình Dương gần 21.700 người, 14.000 lao động mất việc ở Bắc Ninh, Bắc Giang là 7.700 người,…
Đông Nam Bộ trở thành vùng bị ảnh hưởng nặng nhất do tình trạng giảm sút đơn hàng của nhiều doanh nghiệp lớn. 3 tháng đầu năm, tỷ lệ thiếu việc làm khu vực này tăng lên 1,75% so với 1,52% của quý trước, đi ngược với xu hướng giảm chung của cả nước.
Song, nhìn chung, thị trường lao động quý I/2023 tiếp tục duy trì đà phục hồi. Số người từ 15 tuổi trở lên có việc làm trong quý I là 51,1 triệu người, tăng 113.500 người so với quý trước. Số người thiếu việc làm trong độ tuổi khoảng 885.500 người, giảm 12.400 người so với quý trước và giảm 443.100 người so với cùng kỳ 2022.
Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động là 68,9%, không thay đổi so với quý trước và tăng 0,8 điểm phần trăm so với cùng kỳ 2022. Tỷ lệ lao động qua đào tạo có bằng, chứng chỉ là 26,4%, không thay đổi so với quý trước và cao hơn 0,3 điểm phần trăm so với cùng kỳ 2022.
Một tín hiệu tốt là thu nhập bình quân tháng của người lao động là 7,0 triệu đồng, tăng 197.000 đồng so với quý trước và tăng 640.000 đồng so với cùng kỳ 2022.
Theo Tổng cục Thống kê, tuy vậy, sự gia tăng thu nhập của người lao động trong quý này không diễn ra ở tất các ngành kinh tế, trong khi thu nhập bình quân của người lao động một số ngành kinh tế tăng, một số ngành kinh tế khác có sự sụt giảm thu nhập bình quân so với quý trước.
" alt="Thu nhập chỉ vài triệu đồng, công nhân sống lay lắt ở thành phố" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo nữ Fomget Genclik vs nữ Cekmekoy, 18h00 ngày 27/3: Kết quả dễ đoán
Hư Vân - 27/03/2025 04:30 Thổ Nhĩ Kỳ ...[详细]
-
Nữ nghị sĩ Pháp gốc Việt luôn hướng về cội nguồn
- Một ngày bình thường của chị diễn ra như thế nào? Chị có thể chia sẻ về công việc hiện tại của chị tại Bộ Kinh tế và Tài chính Pháp?
Stéphanie Đỗ trong trang phục áo dài. Ảnh: NVCC.
- Ngày của Stéphanie bắt đầu bằng việc chuẩn bị cho con gái để đưa bé đến trường, trước khi đến công ty. Sau đó, tôi tiếp tục một ngày làm việc năng động và hiệu quả. Tôi có khá ít thời gian nghỉ ngơi vì khối lượng công việc lớn, các nhiệm vụ phức tạp, lịch trình dày đặc và trách nhiệm của tôi với vai trò lãnh đạo.
Vào buổi tối, tôi ăn tối cùng mẹ tôi, chồng tôi và con gái. Sau đó tôi dành một giờ để thư giãn và chăm sóc bản thân, chẳng hạn tập thể dục. Cuối buổi tối là một chuỗi các hoạt động: họp chính trị, tham gia các tổ chức xã hội, hoặc làm việc cho công ty của tôi chuyên về tư vấn giữa Pháp và Việt Nam trong nhiều lĩnh vực chuyên môn.
- Bắt đầu công việc tại Bộ vào năm 2014, dù có khoảng thời gian tập trung cho sự nghiệp chính trị nhưng đến nay cũng gần tròn 10 năm chị làm việc trong cơ quan hành chính của Pháp. Chị đã nhận được những cơ hội và đối mặt với những thách thức gì trong quãng thời gian này, và đạt được những thành tựu ra sao?
- Trước khi gia nhập Cơ quan Công nghệ Thông tin Tài chính Nhà nước (AIFE) thuộc Bộ Kinh tế và Tài chính, tôi đã làm việc hơn 10 năm tại các công ty tư vấn nổi tiếng, quy mô top 5 thế giới, như Capgemini và Mazars. Tại đó, tôi đã lên đến vị trí Quản lý Tư vấn, với trách nhiệm lãnh đạo các đội ngũ tư vấn trẻ. Tôi có cơ hội tham gia vào các dự án chiến lược cho các khách hàng lớn, từ đó tích lũy được kinh nghiệm vững vàng trong việc quản lý các nhiệm vụ phức tạp và quy mô lớn.
Với nền tảng kinh nghiệm đó, tôi gia nhập AIFE, có nhiệm vụ dẫn dắt các dự án chiến lược và tham vọng cho Nhà nước. Trong số các dự án này, tôi đã đóng góp tích cực vào việc triển khai dự án Chorus, một hệ thống giúp quản lý toàn bộ các chức năng ngân sách và kế toán của Nhà nước.
Tôi cũng đã tham gia vào việc triển khai Chorus Pro, một nền tảng cho phép nộp, quản lý và theo dõi hóa đơn, cũng như cung cấp thông tin thanh toán cho các nhà cung cấp. Ngoài ra, tôi đã làm việc trong dự án Thông báo Công khai, nhằm thông báo cho các ứng viên tiềm năng về các cuộc đấu thầu công cho các hợp đồng công.
Thành công của những dự án này có ý nghĩa quan trọng với AIFE và các bộ ngành, do đó cũng mang lại cho tôi cảm giác có thành tựu. Qua đó, tôi đã đóng góp trực tiếp vào việc phụng sự cộng đồng và nước Pháp.
- Chị có những kế hoạch gì cho công việc và sự nghiệp trong những năm sắp tới?
- Tôi chưa bao giờ dừng lại. Tôi vẫn tiếp tục hoạt động trong đảng chính trị của mình. Hơn nữa, tôi vẫn đảm nhận vai trò là đại biểu hội đồng thành phố Lognes.
Việc Tổng thống Cộng hòa Emmanuel Macron giải tán Quốc hội vào tháng 6 vừa qua đã thúc đẩy tôi ra tranh cử lại. Tôi đạt được một kết quả đáng hài lòng với vị trí thứ ba. Hiện tại, tôi tập trung vào nhiệm vụ tại địa phương và luôn chú ý đến những cột mốc chính trị quan trọng sắp tới.
- Tháng 10 vừa qua, Việt Nam và Pháp đã nâng cấp quan hệ lên Đối tác chiến lược toàn diện. Theo chị, điều này sẽ mang đến những thay đổi chính yếu nào trong quan hệ hợp tác giữa hai nước?
- Điều này tiếp nối các sáng kiến được Tổng thống Emmanuel Macron phát động từ năm 2018 cùng nguyên Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và được củng cố trong chuyến thăm chính thức đến Pháp vào tháng 10 vừa qua của Tổng Bí thư Tô Lâm. Tuyên bố chung tham vọng đóng góp vào sự thịnh vượng của Pháp và Việt Nam.
Những ưu tiên hàng đầu là tiếp tục đấu tranh chống biến đổi khí hậu và giảm nghèo, hợp tác trong quá trình chuyển đổi năng lượng công bằng. Cuối năm nay, Cơ quan Phát triển Pháp sẽ khởi động dự án đầu tiên với Tập đoàn Điện lực Việt Nam nhằm hiện đại hóa lưới điện.
Tuyên bố chung cũng nhấn mạnh tầm quan trọng của việc quản lý nước. Cụ thể, tháng 12 sắp tới sẽ diễn ra Hội nghị One Water Summit và tháng 6/2025 diễn ra Hội nghị Liên hợp quốc về Đại dương tại Nice.
Song song, hai nước sẽ tiếp tục phát triển và đầu tư các dự án chung trong các lĩnh vực hàng không, cơ sở hạ tầng, y tế, quốc phòng, nông nghiệp và năng lượng. Sáng kiến Choose France (Hãy chọn nước Pháp - PV) sẽ mở cửa cho các dự án do doanh nghiệp Việt Nam triển khai, khuyến khích doanh nhân Việt Nam đến đầu tư tại Pháp.
Một điểm nhấn khác là hai nước sẽ tăng cường trao đổi học thuật, hợp tác giáo dục, hợp tác di sản và bảo tàng, giảng dạy tiếng Pháp, giao lưu, gặp gỡ giữa các nghệ sĩ, nhà khoa học...
Stéphanie Đỗ (áo dài màu cam, hàng dưới cùng, thứ hai từ trái qua) trong dịp cùng các kiều bào tiêu biểu gặp mặt Tổng Bí thư Tô Lâm. Ảnh: TTXVN.
Luôn hướng về Việt Nam
- Là một người gốc Việt tại Pháp, chị dự định sẽ đóng góp như thế nào cho mối quan hệ vừa được nâng tầm này?
- Như các bạn đã biết, tôi là nữ đại biểu người Pháp gốc Việt đầu tiên tại Pháp và là Chủ tịch Nhóm Nghị sĩ Pháp-Việt tại Quốc hội. Tôi không ngừng cống hiến tích cực trong việc tăng cường mối quan hệ song phương giữa Pháp và Việt Nam kể từ năm 2017, vì tôi mang trong trái tim mình tình yêu vô điều kiện đối với cả hai đất nước.
Những đóng góp của tôi đã được công nhận ở cấp cao nhất của cả hai quốc gia. Chính vì vậy mà Tổng thống Cộng hòa Emmanuel Macron đã viết lời tựa dài 4 trang trong cuốn tự truyện của tôi, như một sự ghi nhận đối với cống hiến của tôi trong suốt nhiệm kỳ của mình.
Tháng 8 vừa qua, tôi cũng rất vinh dự được Tổng Bí thư Tô Lâm (vào thời điểm đó là Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm - PV) mời đến Văn phòng Chủ tịch nước Việt Nam cùng 60 kiều bào tiêu biểu khác. Tôi là một trong 5 đại diện từ 5 quốc gia khác nhau được vinh dự phát biểu kết luận sau những ngày chia sẻ kinh nghiệm tại Hội nghị Thế giới và Diễn đàn các trí thức và chuyên gia gốc Việt.
Tôi sẽ tiếp tục nỗ lực, sử dụng kinh nghiệm và mạng lưới của mình để tăng cường quan hệ giữa Pháp và Việt Nam với tất cả nhiệt huyết và tận tâm.
- Dường như vài năm gần đây, tiếng Pháp được thế hệ trẻ tại Việt Nam quan tâm trở lại. Theo chị, thành thạo tiếng Pháp sẽ mở ra cơ hội gì cho thanh niên Việt Nam tại Pháp, những ai mong muốn đến Pháp hoặc bước ra thế giới?
- Như các bạn đã biết, tôi là một người sang Pháp, học tập và phấn đấu với hy vọng thành công để ngày nào đó có thể đóng góp vào việc tăng cường mối quan hệ giữa Pháp và Việt Nam. Chính vì vậy, sau khi cuốn sách của tôi phát hành tại Việt Nam, tôi đã có cơ hội giới thiệu sách đến độc giả qua hai buổi tọa đàm, một tại Đại sứ quán Pháp ở Hà Nội và một tại Viện Trao đổi Văn hóa với Pháp (IDECAF) tại TP.HCM.
Trong tự truyện của mình, tôi mô tả những cơ hội và chìa khóa thành công mà việc thành thạo tiếng Pháp mang lại cho sinh viên Việt Nam ở Pháp. Trong đó bao gồm việc tiếp cận các trường đại học hàng đầu của Pháp với chi phí thấp hơn nhiều so với các quốc gia khác tương đương. Bằng cấp của Pháp sau đó mở ra nhiều cơ hội nghề nghiệp tại Việt Nam.
- Xa quê hương từ năm 11 tuổi, nhưng chị rất thành thạo tiếng Việt, lại giúp đỡ chồng và con tìm về ngôn ngữ nguồn cội. Chị duy trì việc học tiếng Việt ra sao?
- Đó là một truyền thống. Tôi duy trì tiếng Việt bằng cách xem những bộ phim kiếm hiệp, phim Hàn Quốc lồng tiếng Việt. Tôi đã lớn lên cùng những bộ phim kiếm hiệp dài tập mà bà mình xem khi còn ở Việt Nam, và thói quen này tiếp tục khi tôi đến Pháp. Vào những năm 80 và 90, Việt Nam rất hiếm các bộ phim kiếm hiệp dài tập. Trong những năm gần đây, tôi đã bắt đầu xem các bộ phim Việt Nam, nhưng chủ yếu là các phim ngắn hoặc phim điện ảnh.
Nhờ đọc sách, tôi đã học cách quan sát cuộc sống một cách triết lý, biết cách trung dung nhìn nhận mọi tình huống.
- Stéphanie Đỗ
- Chị chia sẻ trong hồi ký Đường tới quốc hội của nữ nghị sĩ Pháp gốc Việt đầu tiênrằng chị được rèn luyện thói quen đọc sách từ nhỏ. Những cuốn sách đã đóng vai trò ra sao trong việc hình thành con người chị bây giờ?
- Khi còn nhỏ, tôi thường đọc những cuốn sách của ông cố nội, và khi đến Pháp, tôi đã khám phá các tác phẩm của những tác giả Pháp nổi tiếng. Nhờ đọc sách, đặc biệt là những cuốn sách của ông cố nội, tôi đã học cách quan sát cuộc sống một cách triết lý, biết cách trung dung nhìn nhận mọi tình huống.
Sách Đường tới Quốc hội của nữ Nghị sĩ Pháp gốc Việt đầu tiên.
Từ đó tôi suy ngẫm về cách để đóng góp cho xã hội và giúp đỡ các thế hệ tương lai vươn lên. Điều này cũng dạy tôi không bao giờ đặt ra giới hạn trong việc thực hiện ước mơ của mình, vì cuối cùng, chúng ta luôn học hỏi từ những thất bại của mình.
Ông cố nội tôi dạy tiếng Pháp và tiếng Việt tại Trường Trung học Pháp Jean-Jacques Rousseau, nay là Trường THPT Lê Quý Đôn. Cụ còn là nhà văn và triết gia, nổi tiếng với những tác phẩm phản ánh những lời dạy về cuộc sống và triết học qua thơ ca, tục ngữ.
Cụ đóng vai trò quan trọng trong hành trình phát triển của chữ viết tiếng Việt hiện đại, với việc phổ cập chữ Quốc ngữ. Cụ đã được trao tặng Bắc đẩu bội tinh vì những đóng góp của mình. Ngày nay, công trạng của cụ được vinh danh bởi con đường mang tên cụ ở quận 1, TP.HCM.
Đọc được sách hay, hãy gửi review cho Tri Thức - Znews
Bạn đọc được một cuốn sách hay, bạn muốn chia sẻ những cảm nhận, những lý do mà người khác nên đọc cuốn sách đó, hãy viết review và gửi về cho chúng tôi. Tri Thức - Znews mở chuyên mục “Cuốn sách tôi đọc”, là diễn đàn để chia sẻ review sách do bạn đọc gửi đến qua Email: books@znews.vn. Bài viết cần gửi kèm ảnh chụp cuốn sách, tên tác giả, số điện thoại.
Trân trọng.
" alt="Nữ nghị sĩ Pháp gốc Việt luôn hướng về cội nguồn" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Sydney FC vs Melbourne City, 13h00 ngày 29/3: Khó tin cửa trên
Hư Vân - 28/03/2025 20:00 Úc ...[详细]
-
ĐH Công nghiệp TP.HCM hạ điểm chuẩn, tuyển bổ sung 23 ngành
Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM hạ điểm chuẩn, xét tuyển bổ sung hơn 1.000 chỉ tiêu.
Điểm nhận hồ sơ xét tuyển bổ sung môn thi trong tổ hợp đăng ký xét tuyển đều có điểm thi lớn hơn 1 và có tổng điểm không thấp hơn 17 đối với hệ đại trà và 16 điểm đối với hệ Chất lượng cao.
Nguyên tắc xét tuyển như sau, xăn cứ trên điểm xét tuyển từ cao xuống thấp cho đến khi đủ chỉ tiêu của ngành. Không có mức chênh lệch điểm trúng tuyển đối với các tổ hợp xét tuyển khác nhau của cùng một ngành xét tuyển.
Tiêu chí phụ: Trong trường hợp có nhiều thí sinh có cùng tổng điểm dẫn đến vượt chỉ tiêu, Hội đồng tuyển sinh sẽ xét thêm tiêu chí phụ là điểm thi môn chính trong tổ hợp xét tuyển.
Cách thức xét tuyển giữa ngành thứ nhất và ngành thứ hai (theo thứ tự ưu tiên trong Phiếu đăng ký xét tuyển của thí sinh): Nhà trường công bố bảng phân bổ chỉ tiêu xét tuyển nguyện vọng thứ nhất và nguyện vọng thứ hai cho mỗi ngành (có bảng chi tiết bên dưới).
Trước tiên, Hội đồng tuyển sinh xét tuyển nguyện vọng thứ nhất dựa trên đăng ký nguyện vọng thứ nhất của các thí sinh và chỉ tiêu nguyện vọng thứ nhất của mỗi ngành.
Sau khi đã xét tuyển xong nguyện vọng thứ nhất, các thí sinh không trúng tuyển sẽ được xét tuyển vào các ngành đã đăng ký nguyện vọng thứ hai với chỉ tiêu đã công bố.
Lê Huyền
" alt="ĐH Công nghiệp TP.HCM hạ điểm chuẩn, tuyển bổ sung 23 ngành" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Aluminium Arak vs Tractor, 22h45 ngày 28/3: Đả bại chủ nhà
'Con gái hotgirl' của NSƯT Hoàng Hải hiếm hoi diện bikini gợi cảm
" alt="'Con gái hotgirl' của NSƯT Hoàng Hải hiếm hoi diện bikini gợi cảm" />
- Nhận định, soi kèo Middlesbrough vs Oxford United, 22h00 ngày 29/3: Cửa dưới ‘tạch’
- Ám ảnh kinh hoàng của người bị cá sấu cắn tại Disney World
- Agassi và máy bắn bóng đáng ghét
- Elon Musk ra mắt công ty khởi nghiệp AI thách thức ChatGPT
- Nhận định, soi kèo Fagiano Okayama vs Yokohama F. Marinos, 10h55 ngày 29/3: Bắt nạt tân binh
- Ở tuổi 40, Son Ye Jin thổ lộ gây sốc: 'Hyun Bin là tình đầu của tôi'
- Bắn nhầm tên vào cổ họng chồng sắp cưới trên sóng truyền hình