Nhận định

'Cấm xe máy, sao không cấm cả ôtô?'

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-03-30 19:48:48 我要评论(0)

Bài viết của độc giả Phạm Minh về câu chuyện hạn chế xe máy tại các thành phố lớn trong tương lai khtin bong datin bong da、、

Bài viết của độc giả Phạm Minh về câu chuyện hạn chế xe máy tại các thành phố lớn trong tương lai không xa.

Cả tuần nay,ấmxemáysaokhôngcấmcảôtôtin bong da câu chuyện về dự thảo thi điểm cấm xe máy lưu thông trên một vài con đường ở Hà Nội trở thành đề tài bàn tán nóng bỏng bàn phím không chỉ xung quanh khu vực Thủ đô mà đã lan ra cả nước…

'Cam xe may, sao khong cam ca oto?' hinh anh 1
Số lượng xe máy ở Việt Nam hình như đã tương đương dân số. Do đó, cũng thật dễ hiểu khi mà dự thảo dù chưa thành hiện thực cũng đã gây ra những cơn “bão mạng” bởi đụng đến xe máy là đụng đến quyền lợi sát sườn của hầu hết người Việt Nam. Ảnh: Hiếu Hoàn

Cộng đồng mạng và cả cộng đồng trà đá, bia hơi vỉa hè bỗng chốc chia làm 2 phe trong những buổi tranh luận gay gắt không có hồi kết với sự áp đảo nghiêng về phe phản đối. Tại sao vậy? Đơn giản là, ở Việt Nam, hiếm có ai ở tuổi trưởng thành mà lại không biết đi và sở hữu một chiếc xe máy. Số lượng xe máy ở Việt Nam hình như đã tương đương dân số. Do đó, cũng thật dễ hiểu khi mà dự thảo dù chưa thành hiện thực cũng đã gây ra những cơn “bão mạng” bởi đụng đến xe máy là đụng đến quyền lợi sát sườn của hầu hết người Việt Nam. Một bài toán cực kỳ “khó nhằn” với các nhà quản lý.

Vậy thành phố liệu có tiếp tục ý tưởng cấm xe máy nữa không? Tôi tin là có. Bài học về sự phát triển của các đô thị hiện đại trên thế giới đã chứng minh rằng, xe máy, dù là phương tiện giao thông khá thuận tiện và hiệu quả, cũng chỉ là một giai đoạn “quá độ” của một đô thị văn minh mà thôi.

Sự biến mất của phương tiện 2 bánh tại những trung tâm kinh tế lớn trong khu vực chúng ta như Thượng Hải, Quảng Châu, Kuala Lumpur là những ví dụ điển hình cho sự phát triển theo hướng văn minh hóa của giao thông đô thị. Vậy các đô thị tại Việt Nam có học theo được không?

Tôi tin là Việt Nam ta khó có thể bắt chước Quảng Châu hay Thượng Hải, nơi mà các hoạch định chính sách được ban ra như quân lệnh, quyết là làm, phản đối hay đồng thuận cũng vẫn làm. Cách làm này dường như quá quân phiệt nhưng nó lại đem đến hiệu quả tức thì.

Đó là một thành phố Quảng Châu – nơi được coi là thủ phủ xe máy mười năm trước – giờ đã trở thành một thành phố thoáng đãng, sạch sẽ và văn minh chả kém gì các đô thị châu Âu. Đó là một Thượng Hải với sự phát triển chóng mặt của kinh tế và sự gia tăng mất kiểm soát của phương tiện cá nhân bao gồm cả xe máy lẫn ôtô.

Giờ đây tại các con phố trung tâm, thậm chí còn không có một phương tiện giao thông cá nhân nào. Dày đặc người đi bộ, đến và đi bằng tàu điện ngầm hoặc skytrain, không còn nữa cảnh tắc đường hàng chục km như cách đây vài năm. Sự phồn vinh của thành phố cũng nhờ đó được hồi sinh.

Kuala Lumpur là một cách làm ngược lại. Malaysia không hề cấm bất cứ một phương tiện giao thông cá nhân nào. Chính phủ đã đầu tư rất nhiều tiền để xây dựng những con đường cao tốc xuyên tâm thành phố, những khu hành chính mới tinh tách biệt khỏi trung tâm thương mại và du lịch. Cùng với đó là cho phép các phương tiện giao thông chạy nhanh hơn, ưu tiên các phương tiện công cộng.

Dù không hề cấm xe máy đi vào đường cao tốc, nhưng tôi thấy rất ít người Malaysia đi xe máy vào đó, bởi nơi đó, những chiếc xe hơi luôn chạy với tốc độ chóng mặt và chả ai muốn bị va chạm với xe hơi vì đã tai nạn là cầm chắc cái chết. Nếu không đủ tiền mua xe hơi, mọi người sẽ chọn xe buýt hoặc tàu điện ngầm với chi phí rất rẻ và thuận tiện. Vậy Việt Nam có thể học không? Câu trả lời cũng là “hơi khó”.

Vậy sẽ phải làm gì ở Việt Nam? Câu trả lời sẽ lập tức quay lại với bài toán “cấm xe máy tại một số trục đường chính của thành phố”. Nhưng tại sao lại cấm xe máy chứ không phải các phương tiện khác?

Thứ nhất, xe máy chiếm tới 70% số vụ tai nạn chết người nên rõ ràng là đi xe máy dễ “toi” hơn đi ôtô nhiều. Thứ hai, xe máy là phương tiện quá cơ động nên người tham gia giao thông cũng vì thế mà luôn bỏ qua và vi phạm các quy tắc giao thông khi có thể. Đây cũng chính là lý do mà vào giờ cao điểm, các con đường đang ùn ứ bỗng trở thành tắc tịt khi hàng trăm người đi xe máy ào ào xông lên điền vào chỗ trống bất kể đó là đường ngược chiều hay vỉa hè. Dẫu sao với ôtô, việc vi phạm các quy tắc giao thông là khó hơn nhiều và cũng không ai muốn bị phạt nguội cả. Nên dù to lớn hơn xe máy, đường phố thuần xe hơi vẫn sẽ tạo nên một bộ mặt giao thông đô thị sáng sủa hơn nhiều.

Có nhiều người nói rằng, đường phố toàn xe hơi như Bangkok vẫn tắc kia kìa. Đúng. Thái Lan là đất nước ảnh hưởng rất nhiều văn hóa xe hơi cá nhân như Mỹ nên hầu như ai cũng có xe riêng và hệ thống phương tiện công cộng dường như chỉ phát triển mỗi hệ thống đường sắt trên cao. Hệ quả của việc phát triển thoải mái phương tiện ôtô cá nhân đã dẫn tới sự quá tải ở Bangkok. Đó cũng sẽ là tương lai của Hà Nội nếu chúng ta hoàn thành việc cấm xe máy mà không hạn chế các phương tiện cá nhân khác.

Chỉ có giải pháp hạn chế phương tiện cá nhân mà bắt đầu là xe máy rồi tới xe hơi, đồng thời phát triển và hoàn thiện hệ thống giao thông công cộng mới là lối thoát hữu hiệu cho giao thông đô thị, giúp tất cả thoát khỏi cảnh “túm tay nhau và dậm chân tại chỗ” như hiện nay. Dẫu rằng sẽ có không ít người bị ảnh hưởng kinh tế bởi lệnh cấm và hầu hết sẽ phải tìm cách thích nghi với hoàn cảnh giao thông mới. Cấm, nhưng phải mở ra cho người dân nhiều sự lựa chọn khác khả quan thay thế mới là giải pháp tốt hợp lòng dân.

Sự khởi đầu nào cũng chắc chắn đầy khó khăn và cản trở. Nhưng nếu không quyết tâm thay đổi, sẽ tới lúc chúng ta không thể đo đếm nổi thiệt hại và đình trệ kinh tế do giao thông gây ra. Và chắc chắn bài viết này cũng sẽ nhận được không ít gạch đá từ những người đang cảm thấy bị “tổn thương” bởi cái kế hoạch cấm xe máy đang còn nằm trên bàn giấy kia…

Hyundai Sonata 2020 ra mắt, lột xác hoàn toànHyundai vừa hé lộ những hình ảnh đầu tiên về mẫu sedan Sonata thế hệ mới với sự lột xác ngoạn mục từ trong ra ngoài.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Đó là hoàn cảnh éo le của cậu bé Trần Đức Duy (SN 2015), con trai út của vợ chồng chị Cù Thị Lam và anh Trần Thế Tám ở thôn 8, xã Định Hải, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa.

Chúng tôi gặp mẹ con chị Lam ở Bệnh viện Tim Hà Nội khi chị vừa đưa con trai ra tái khám. Tay xách ba lô, tay cầm tờ giấy kết quả khám bệnh của con, nước mắt chị Lam không ngừng rơi kể từ khi nghe bác sĩ chỉ định, bé Đức Duy phải mổ lần 2 mới giữ được tính mạng. Với chi phí 80 triệu đồng, chị Lam chỉ biết nuốt nước mắt đưa con về nhà, phó mặc cho số phận. 

{keywords}
Bé Duy đang rất cần tiền mổ tim

Ngồi ôm con dựa vào hành lang bệnh viện, chị Lam buồn bã kể, bé Duy là con trai út, trên còn có chị gái học lớp 8. Lúc mang thai Đức Duy, chị vẫn đi thăm khám thường xuyên. Cho đến tháng thứ 8 đến bệnh viện huyện Tĩnh Gia, bác sĩ mới phát hiện ra cháu bị tim bẩm sinh. 

Nghe như sét đánh ngang tai, chị lặn lội ra Bệnh viện Nhi Hà Nội khám, cố tìm lấy tia hy vọng. Thế nhưng tại đây, các bác sĩ lắc đầu ái ngại, bảo "đã quá muộn". Chỉ còn cách sinh con ra, bệnh đến đâu thì chữa đến đấy.

Theo bác sĩ, tim của bé Duy chỉ có 1 thất, nhưng có một ống phụ tự nhiên sinh ra để nuôi cơ thể tồn tại đến giờ phút này. Con càng lớn, ống phụ đó càng teo đi, sự sống bị đe dọa. Về ca mổ lần 1 của Duy, bác sĩ đã thực hiện ống thay thế. Nhưng đó chỉ là phương án tạm thời vì bé Duy bắt buộc phải phẫu thuật lần 2 mới giữ được tính mạng lâu dài.

Bố mất việc làm vì cách ly dịch bệnh

Khi đó, để để có tiền phẫu thuật cho con, vợ chồng chị Lam phải đi vay mượn khắp nơi, làm đủ các nghề. Chị nén nỗi đau gửi con lại, sang Trung Quốc làm bóc tôm thuê, còn anh Tám lúc đi lái xe thuê, lúc thì đi bốc vác.

Mặc dù ca phẫu thuật tim lần 1 cho con đã thành công nhưng để lại cho vợ chồng chị một khoản nợ lớn. Năm 2019, vợ chồng chị Lam bàn bạc vay ngân hàng 70 triệu đồng cho anh Tám đi xuất khẩu lao động, mong muốn sẽ gom đủ tiền để kịp sang năm cho con mổ tim lần 2.

{keywords}
Hai mẹ con chị Lam đang cố gắng chiến đấu với bệnh tật

Nhưng cảnh đời éo le, anh Tám đi được chưa được bao lâu thì bị cách ly 6 tháng do dịch bệnh Covid-19. Hiện tại, chồng không làm ra tiền, vợ ở nhà chăm con, khoản lãi trả ngân hàng mỗi tháng đang khiến cho gia đình lâm vào cảnh khốn đốn.

"Giờ tiền ăn, tiền học cho con cũng phải chạy vạy từng ngày, nói chi đến số tiền 80 triệu đồng lớn như thế. Trước kia ca phẫu thuật đầu tiên của con thì ít ra vợ chồng em cũng vay mượn được một chút. Nợ cũ giờ chưa trả được, giờ lại đến nợ mới, em chẳng biết hỏi vay ai cả mà ca mổ của con thì gấp quá rồi”, chị Lam ngậm ngùi chia sẻ.

Thời gian với bé Duy đang đếm ngược, 1 ngày, 2 ngày hay sẽ là lâu hơn nữa để có thể duy trì sự sống cho đến ngày được lên bàn mổ. Câu hỏi đó có lẽ chẳng có ai có thể trả lời chính xác được, chỉ biết rằng sự sống của đứa trẻ mới 5 tuổi đang rất mong manh.

Phạm Bắc

 

Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Chị Cù Thị Lam, thôn 8, xã Định Hải, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa. SĐT 0388240712
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2020.153 (bé Trần Đức Duy)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 08 3818 1436.


Mẹ khóc ròng khi gia đình ngập trong nợ nần, con bị bệnh hiểm nghèo

Mẹ khóc ròng khi gia đình ngập trong nợ nần, con bị bệnh hiểm nghèo

Suốt những tháng ngày trên giường bệnh, do quá đau đớn nên cháu An nhiều lần xin mẹ cho về nhà trong nỗi tuyệt vọng vô bờ.   

" alt="Thiếu 80 triệu đồng, bé trai 5 tuổi khó lòng mổ tim" width="90" height="59"/>

Thiếu 80 triệu đồng, bé trai 5 tuổi khó lòng mổ tim

Nèang Sóc Kha 9 tuổi nhưng trông con chỉ như đứa trẻ 5-6 tuổi, gầy gò, đen nhẻm. Sóc Kha là con gái duy nhất của vợ chồng chị Nèang Quốc và anh Chau Che, đều là người đồng bào dân tộc Khmer. Quanh năm lo làm mướn kiếm sống, ít trò chuyện với người Việt nên vợ chồng chị Quốc chỉ hiểu bập bõm tiếng Việt. Việc chăm sóc con gái bị bệnh lại càng thêm khó khăn.

{keywords}
Vốn đã ít nói, từ khi mắc bệnh, Sóc Kha càng trở nên trầm mặc, không trò chuyện với ai ngoài mẹ.

Trước khi bị bệnh, bé Sóc Kha là học sinh lớp 3 trường Tiểu học A An Cư (huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang). Khi vừa hết học kỳ 1, Sóc Kha bắt đầu bị sốt liên tục, đại tiện ra máu. Đưa con đi khám ở địa phương, con được truyền máu nhưng mãi không khỏi. Gia đình đưa con lên Bệnh viện Nhi đồng 1, làm xét nghiệm và nằm theo dõi khoảng 20 ngày mới phát hiện bệnh, con bị ung thư máu, rồi chuyển qua Bệnh viện Ung bướu điều trị.

Bệnh của con sẽ tiến triển theo chiều hướng tốt, nếu cơ thể đáp ứng thuốc. Tuy nhiên, để con có cơ hội chuyển sang diện duy trì, gia đình phải chuẩn bị chi phí để truyền thêm thuốc hóa trị ngoài danh mục bảo hiểm cho con. Số tiền cho mỗi đợt hóa trị khoảng 8 triệu đồng.

Thế nhưng gia đình chị Quốc vốn đã khó khăn, căn nhà tôn gia đình chị đang ở cũng là do địa phương hỗ trợ xây dựng, không có đất đai, vườn tược. Trước đây, con gái chưa bị bệnh, vợ chồng chị đều đi làm mướn, anh Chau Che theo người ta đi phụ hồ, còn chị Quốc đi trồng đậu phộng, vác nông sản cho các gia đình có nhiều đất đai. Mỗi tháng cả hai vợ chồng thu nhập khoảng 6 triệu đồng. Chi tiêu sinh hoạt và tiền học cho con, may ra dư dả được vài trăm nghìn thì bù vào tiền đám đình, hiếu hỉ rồi cũng hết.

{keywords}
Hành động thường xuyên nhất của con là ngồi vân vê những ngón tay. Dường như thế giới của con đang bị thu hẹp lại trong sự tưởng tượng của riêng mình.

Đến lúc không may con gái mắc phải căn bệnh “nhà giàu”, cần chữa trị lâu dài, tốn kém, gia đình chị không biết xoay sở ra sao. Gia đình hai bên đông anh chị em, nhưng đều nghèo ở tận Campuchia, nơi vợ chồng chị chưa đến bao giờ nên không biết làm cách nào để nhờ vả. Chỉ còn cách vay mượn từ những người hàng xóm chẳng mấy khá giả.

Người cha nghèo thương vợ con phải sống ở môi trường xa lạ, nhiều lần muốn lên viện cùng vợ chăm sóc con gái, nhưng bản thân anh cũng chẳng rành tiếng Việt, có lên cũng chẳng giúp đỡ được gì nhiều, vì vậy, anh đành ở nhà, gắng đi làm để kiếm tiền. Tại Bệnh viện Ung bướu, Phòng công tác xã hội cũng hỗ trợ nhưng vẫn không đủ được tiền thuốc mỗi đợt khoảng 8 triệu đồng cho con.

Chị Quốc tâm sự, những lúc bơm tủy, con không đi lại được, ngồi cũng khó chịu, nóng sốt liên tục khiến con khóc dấm sứt. Vậy nhưng chị chẳng thể thay con đón nhận những nỗi đau ấy. Thậm chí, có rất nhiều việc, chị Quốc phải nhờ các cha mẹ khác hỗ trợ vì không hiểu hết tiếng Việt.

Đôi mắt đỏ hoe, chị Quốc chia sẻ: “Nhìn người ta đưa con đi khám bệnh, chăm con, họ có thể hiểu hết mọi thứ. Chỗ nào cần đi, bác sĩ dặn gì, họ đều hiểu. Còn tôi gặp khó khăn rất nhiều, ngay cả việc bác giải thích về bệnh của con, tôi cũng chẳng thể nghe hết. Thực sự mọi thứ vô cùng khó khăn với chúng tôi”.

{keywords}
Người mẹ người Khmer vô cùng lo lắng cho bệnh tình của con gái, nhưng lại cảm thấy bản thân trở nên vô dụng vì không thể hiểu được những lời khuyên của bác sĩ.

Bé Sóc Kha vốn đã ít nói, nhưng từ ngày bị bệnh, phải đi khắp các bệnh viện, rồi đến lúc nhập viện Ung bướu, phải truyền nhiều loại thuốc khiến con càng thêm sợ hãi. Hơn 2 tháng nằm cùng phòng bệnh tại Bệnh viện Ung bướu, con chưa từng trò chuyện hay trả lời một ai khi được hỏi thăm. Các cha mẹ của bệnh nhi khác lo ngại con sẽ bị trầm cảm nếu cứ diễn tiến như vậy. Nhưng chẳng biết làm sao để giúp con. Hễ có người hỏi thăm, con lại cúi đầu, trầm mặc, hai ngón tay vân vê vào nhau. Giây phút ấy khiến trái tim của những người cha mẹ như bị bóp nghẹn, xót xa thay cho con.

Khánh Hòa

Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Bạn đọc giúp đỡ bé Nèang Sóc Kha xin liên hệ phòng Công tác xã hội Bệnh viện Ung bướu để được hướng dẫn, hoặc gửi trực tiếp cho chị Nèang Quốc (hoặc anh Chau Che); địa chỉ: Ấp Phú Cường, xã An Nông, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang; Số điện thoại: 0966930048. 
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2020.115 (Ủng hộ bé Sóc Kha)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 08 3818 1436." alt="Em bé Khmer trầm cảm do ung thư, mẹ bập bõm tiếng Việt cầu cứu" width="90" height="59"/>

Em bé Khmer trầm cảm do ung thư, mẹ bập bõm tiếng Việt cầu cứu