- Ngày Tết chính là cơ hội vàng để cơ thể bạn lên cân mất kiểm soát. Hãy yên tâm nếu bạn áp dụng vài mẹo giảm cân nhỏ hiệu quả to sau.

Ăn thịt bò để giảm cân cực kì tốt" />

8 mẹo giảm cân nhỏ hiệu quả to cho ngày Tết

Giải trí 2025-02-13 08:20:23 112

 - Ngày Tết chính là cơ hội vàng để cơ thể bạn lên cân mất kiểm soát. Hãy yên tâm nếu bạn áp dụng vài mẹo giảm cân nhỏ hiệu quả to sau.

ẹogiảmcânnhỏhiệuquảtochongàyTếlich thi đâu ngoại hạng anhĂn thịt bò để giảm cân cực kì tốt
本文地址:http://cn.tour-time.com/news/486d499185.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Sporting Lisbon vs Dortmund, 3h00 ngày 12/2

Christopher Nkunku. Imago
Nkunku mới đá 154 phút Ngoại hạng Anh mùa này. Ảnh: Imago

Nkunku không thể cạnh tranh với Nicolas Jackson ở sân chơi Premier League. Cầu thủ người Pháp chỉ được HLV Enzo Maresca sử dụng tại Europa Conference League và điều này khiến anh không hài lòng.

HLV Ruben Amorim đang bắt đầu quá trình huấn luyện MU, với những buổi tập ở trung tâm Carrington. Ông cần tăng cường thêm những nhân tố mới để phát triển dự án bóng đácủa mình.

Theo một số nguồn tin từ Anh, MU nhắm đến Nkunku vì tính năng động của anh, người có khả năng đá từ hàng tiền vệ đến tiền đạo.

Trong quá khứ, MU từng liên hệ hệ với Nkunku khi anh còn khoác áo RB Leipzig. Giờ đây, Quỷ đỏ đứng trước cơ hội sở hữu ngôi sao 26 tuổi người Pháp.

Liverpool đàm phán Kubo

Theo giới truyền thông Tây Ban Nha, Liverpoolđang thảo luận với Real Sociedad về quá trình chuyển nhượng ngôi sao số 1 châu Á Takefusa Kubo.

Take Kubo. EFE
Liverpool quay lại đàm phán Kubo. Ảnh: EFE

“Messi Nhật Bản” là mục tiêu của đội chủ sân Anfield từ mùa hè vừa qua. Dù vậy, các cuộc thảo luận không tìm được tiếng nói chung.

Trong thời gian cuối kỳ chuyển nhượng mùa hè, Liverpool chiêu mộ Federico Chiesa từ Juventus. Tuy nhiên, cho đến nay “bệnh nhân người Italy” không có đóng góp gì.

Arne Slot cần tăng chiều sâu đội hình cho cuộc đua Premier League lẫn Champions League. Vì vậy, The Kop trở lại đàm phán chiêu mộ Kubo.

Sociedad cho biết không chấp nhận thảo luận chuyển nhượng với bất kỳ con số nào, ngoài việc thực hiện điều khoản phá vỡ hợp đồng của Kubo, có mức giá 60 triệu euro.

Milan và Juventus tranh Lindelof

Tuttosport đưa tin, AC Milan và Juventus đang chạy đua giành chữ ký của Victor Lindelof theo dạng tự do trong kỳ chuyển nhượngmùa hè 2025.

Victor Lindelof. Alamy
Milan và Juventus đều muốn có Lindelof. Ảnh: Alamy

Lindelof hiện đang bước vào những tháng cuối trong hợp đồng với MU. Quá trình gia hạn hầu như không được các bên nhắc đến.

Sự xuất hiện của HLV Ruben Amorim không đảm bảo tương lai của trung vệ người Thụy Điển. Cựu HLV Sporting Lisbon có kế hoạch kéo theo học trò cưng Goncalo Inacio.

Mặc dù không được đánh giá cao ở MU, nhưng Lindelof được các ông lớn bóng đá Italy, cùng với nhiều CLB châu Âu khác theo đuổi. Jose Mourinho cũng muốn đưa anh sang Fenerbahce.

Các quan chức phụ trách thể thao Milan và Juventus đều đã có những tiếp xúc với người đại diện của Lindelof. Riêng Rossoneri hy vọng chiến thắng nhờ chìa khóa Zlatan Ibrahimovic - cố vấn cấp cao của CLB.

Tin tức về chuyển nhượng 21/11: MU ký Kolo Muani, Juventus lấy Zirkzee

Tin tức về chuyển nhượng 21/11: MU ký Kolo Muani, Juventus lấy Zirkzee

Tin tức về chuyển nhượng 21/11: MU muốn có Kolo Muani, Juventus liên hệ Zirkzee, Barca rao bán Christensen.">

Tin tức về chuyển nhượng 14/11: MU ký Nkunku, Liverpool mua Kubo

bilbao 2 1 real madrid 1.jpg
Mbappe tiếp tục gây thất vọng và chịu nhiều sức ép. Ảnh: Athletic Club

Phút 31, Inaki Williams xâm nhập vòng cấm rồi có pha đánh gót tinh tế cho Berenguer. May cho Real Madrid khi cầu thủ tiền đạo của Betis lại dứt điểm vọt xà trong thế đối mặt với Courtois.

Việc thiếu vắng Vinicius vì chấn thương đã ảnh hưởng lớn đến lối chơi của “Kền kền trắng”. Dù Kylian Mbappe được đưa về vị trí tiền đạo lệch trái sở trường nhưng ngôi sao người Pháp tiếp tục gây thất vọng

Bước sang hiệp hai, đội chủ nhà chủ động đẩy cao đội hình chơi pressing tầm cao. Phút 53, tình huống tạt bóng sâu của cầu thủ Bilbao bên cánh trái khiến thủ thành Courtois cản phá trúng người Berenguer và tiền đạo chủ nhà không bỏ lỡ cơ hội mở tỷ số.

Phút 59, Mbappe được trao cơ hội nhưng tiền đạo mang áo số 9 lại dứt điểm trúng vào vị trí của thủ môn Agirrezabala. 10 phút sau, anh tiếp tục có cơ hội ngon ăn để ghi tên mình lên bảng tỷ số, tuy nhiên cựu chân sút của PSG không đánh bại được thủ môn của Bilbao trên chấm phạt đền.

bilbao 2 1 real madrid.jpg
Real Madrid lỡ cơ hội thu hẹp khoảng cách với kỳ phùng địch thủ Barca sau trận thua đau Bilbao. Ảnh: 443

Đoàn quân của HLV Carlo Ancelotti gia tăng sức ép và được đền đáp xứng đáng ở phút 78. Mbappe tung cú ‘nã đại bác’ từ ngoài vòng cấm buộc thủ môn Agirrezabala phải đấm bóng ra, Bellingham lập tức đá bồi gỡ hòa 1-1.

Tuy nhiên, Bilbao chỉ mất 2 phút để tái lập thế dẫn trước sau sai lầm của Valverde, tạo cơ hội để Guruzeta sút tung lưới Courtois lần thứ 2.

Không thể ghi thêm bàn trong quãng thời gian còn lại, Los Blancos đành chấp nhận ra về tay trắng. ĐKVĐ La Liga tiếp tục bị đại kình địch Barca duy trì khoảng cách 4 điểm nhưng đá ít hơn 1 trận.

Ghi bàn:

Bilbao: Berenguer (53’), Guruzeta (80’)

Real Madrid: Bellingham (78’)

Đội hình xuất phát: 

Athletic Bilbao:Agirrezabala; Gorosabel, Vivian, Yeray, Boiro; Meadows, Jauregizar; Berenguer; Sancet, Nico Williams; Iñaki Williams.

Real Madrid: Courtois Lucas Vázquez, Asencio, Rüdiger, Fran García; Valverde, Tchouameni, Ceballos; Bellingham; Rodrygo, Mbappé.

Bảng xếp hạng La Liga 2024/25
STTĐộiTrậnTHBHSĐiểm
1Barcelona1612133137
2Real Madrid1510411934
3Atletico Madrid159511832
4Athletic Club16763827
5Villarreal14752426
6Mallorca16736-224
7Osasuna15654-323
8Girona15645222
9Real Sociedad15636221
10Real Betis15555-220
11Sevilla15546-519
12Celta Vigo15537-418
13Rayo Vallecano14446-216
14Las Palmas15438-615
15Leganes15366-615
16Alaves15429-914
17Getafe15276-313
18Espanyol14419-1213
19Valencia13247-810
20Valladolid152310-229
Đại thắng '5 sao', Barca tìm lại nụ cười

Đại thắng '5 sao', Barca tìm lại nụ cười

Trong ngày hàng công chơi bùng nổ, Barca đè bẹp chủ nhà Mallorca với tỷ số 5-1 thuộc trận đấu sớm vòng 19 La Liga, rạng sáng 4/12.">

Kết quả bóng đá Bilbao 2

Thủ tướng thăm trường dân tộc nội trú tại huyện nghèo của Kon Tum - Ảnh 1.

Thủ tướng Phạm Minh Chính tới thăm thầy và trò Trường Phổ thông Dân tộc nội trú của huyện Tu Mơ Rông - Ảnh: VGP/Nhật Bắc

Năm học 2022-2023, tỉnh Kon Tum có 359 trường mầm non và phổ thông công lập, 73 cơ sở giáo dục ngoài công lập. Tổng số trẻ em, học sinh trên địa bàn tỉnh Kon Tum là 164.256 em, trong đó có 95.972 trẻ em, học sinh là người dân tộc thiểu số.

Đội ngũ nhà giáo tiếp tục được bổ sung về số lượng, bồi dưỡng nâng cao về chất lượng, đáp ứng việc đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục đào tạo. Biên chế sự nghiệp giáo dục được tỉnh giao năm 2023 là 11.716 người (tăng 391 chỉ tiêu so với năm 2022).

Cơ sở vật chất phòng học, trang thiết bị dạy học được quan tâm đầu tư cơ bản bảo đảm cho việc triển khai nhiệm vụ nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo. Năm học 2022-2023, đầu tư xây mới bổ sung 106 phòng học, 38 phòng học bộ môn, 42 công trình vệ sinh nước sạch, 20 phòng ở cho học sinh, 7 khu hành chính quản trị; xây mới 11 nhà ăn, nhà bếp, cải tạo, sửa chữa 320 phòng học, 18 phòng học bộ môn…; bổ sung 24 phòng máy vi tính (với 780 máy tính), 125 tivi; 2.400 bộ bàn ghế và các thiết bị dạy học khác với tổng kinh phí hơn 285 tỷ đồng.

Thủ tướng thăm trường dân tộc nội trú tại huyện nghèo của Kon Tum - Ảnh 3.

Thủ tướng Phạm Minh Chính thăm hỏi, động viên giáo viên Trường Phổ thông Dân tộc nội trú huyện Tu Mơ Rông - Ảnh: VGP/Nhật Bắc

Bên cạnh việc sử dụng có hiệu quả nguồn ngân sách, trong năm học 2022-2023, ngành giáo dục và đào tạo tỉnh Kon Tum tiếp tục huy động hiệu quả các nguồn lực đầu tư cho giáo dục, các nguồn tài trợ, viện trợ nhằm tăng cường cơ sở vật chất, điều kiện học tập như: Chương trình "Sóng và máy tính cho em", Thư viện ước mơ, Thư viện thân thiện đã lan tỏa đến các trường vùng sâu, vùng xa, "Đông ấm",… nhiều sách, vở, đồ dùng học tập được chia sẻ đến các em học sinh khó khăn qua phong trào "Sách cũ cho năm học mới", mô hình "Bán trú dân nuôi".

Năm học 2023-2024, ngành giáo dục và đào tạo tỉnh Kon Tum sẽ tiếp tục rà soát, sắp xếp lại mạng lưới các cơ sở giáo dục, phát triển các cơ sở giáo dục ngoài công lập; tập trung, huy động các nguồn lực tài chính để đầu tư phát triển trường, lớp theo hướng đạt chuẩn, hiện đại về cơ sở vật chất, thiết bị dạy học; ưu tiên đầu tư cơ sở vật chất, thiết bị dạy học tối thiểu bảo đảm thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông 2018; tiếp tục thực hiện lồng ghép có hiệu quả các chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2021-2025 và giai đoạn 2021-2030; quan tâm các tiêu chí giáo dục ở một số xã thuộc Chương trình xây dựng nông thôn mới; thực hiện có hiệu quả Chương trình mục tiêu giáo dục vùng núi, vùng dân tộc thiểu số, vùng khó khăn.

Tỉnh chuẩn bị các điều kiện triển khai năm học mới 2023-2024; trong đó chú trọng triển khai có hiệu quả chương trình và sách giáo khoa lớp 4, 8, 11; chủ động nắm bắt số lượng nhu cầu sách vở đầu năm học, tham mưu các giải pháp chuẩn bị các điều kiện, không để xảy ra tình trạng thiếu sách giáo khoa, vở trong năm học mới…

Tỉnh Kon Tum đề nghị Bộ Giáo dục và Đào tạo và các bộ, ngành Trung ương quan tâm mở rộng đối tượng thụ hưởng đối với các cơ sở giáo dục mầm non khó khăn theo Quyết định số 1609/QĐ-TTg ngày 26/12/2022 của Thủ tướng Chính phủ và các trường có đông học sinh dân tộc thiểu số chưa thuộc đối tượng thụ hưởng; rà soát, ban hành cơ chế chính sách đặc thù đối với đội ngũ giáo viên công tác tại vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số; bổ sung chỉ tiêu số lượng người làm việc còn thiếu cho tỉnh Kon Tum và không cắt giảm 10% số lượng người làm việc đối với địa bàn khó khăn; có cơ chế chuyển tiếp, duy trì các chính sách an sinh trên lĩnh vực giáo dục, y tế từ 2-3 năm sau khi địa phương đạt chuẩn nông thôn mới như miễn giảm học phí, bảo hiểm y tế, hỗ trợ chi phí học tập…

Trường Phổ thông Dân tộc nội trú huyện Tu Mơ Rông là nơi đào tạo con em dân tộc thiểu số, tạo nguồn cán bộ và nguồn nhân lực có chất lượng cho địa phương. Năm 2022-2023, trường có 46 cán bộ, giáo viên, nhân viên, 11 lớp với 336 học sinh, trong đó có 326 học sinh dân tộc thiểu số, đa số là người dân tộc Xơ Đăng, xuất thân từ nông dân, 267 học sinh hưởng chế độ nội trú, 60 học sinh được hỗ trợ theo Nghị định 116 của Chính phủ.

Thủ tướng thăm trường dân tộc nội trú tại huyện nghèo của Kon Tum - Ảnh 5.

Thủ tướng bày tỏ vui mừng, xúc động được tới thăm Trường Phổ thông Dân tộc nội trú Tu Mơ Rông - Ảnh: VGP/Nhật Bắc

Chất lượng học tập của trường những năm gần đây chuyển biến tích cực, năm học qua, hơn 37% học sinh có học lực khá giỏi. Học sinh tốt nghiệp THPT học nghề, cao đẳng, đại học tăng, năm 2020 đạt 35%, năm 2023 đạt 60%.

Tuy nhiên, giáo viên biên chế của trường chưa bảo đảm theo quy định, nhiều giáo viên chưa thực sự yên tâm công tác; trường còn thiếu phòng học, các phòng chức năng và thiết bị dạy học, cũng như phòng ở cho học sinh, nhà công vụ cho giáo viên; nhà ăn chật hẹp, nhiều nhà vệ sinh xuống cấp.

Trên phạm vi toàn tỉnh, theo Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn, tỉnh còn nhiều khó khăn như tỉ lệ phòng học chưa kiên cố còn cao; thiếu 836 giáo viên, tình trạng thiếu giáo viên không gay gắt so với nhiều địa phương nhưng đời sống vật chất và tinh thần đối với hầu hết các nhà giáo đang công tác tại các xã ở vùng sâu, vùng xa còn gặp khó khăn…

Chăm lo hơn nữa cho các trường dân tộc nội trú

Phát biểu tại cuộc làm việc, Thủ tướng nêu rõ, Kon Tum là tỉnh miền núi, biên giới của Tây Nguyên, bên cạnh những lợi thế thì cũng còn nhiều khó khăn, thách thức.

Tuy còn nhiều khó khăn, song Kon Tum đã quan tâm, triển khai nhiều nhiệm vụ, giải pháp theo chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước về giáo dục và đào tạo.

Thủ tướng vui mừng, xúc động được tới thăm Trường Phổ thông Dân tộc nội trú Tu Mơ Rông, nơi nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục, tạo cơ hội phát triển cho các em học sinh dân tộc thiểu số; chia sẻ với những khó khăn, thách thức và ghi nhận, biểu dương tinh thần cố gắng, nỗ lực của đội ngũ giáo viên, học sinh tỉnh Kon Tum nói chung và của trường nội trú Tu Mơ Rông nói riêng, đạt nhiều kết quả tích cực trong năm học vừa qua.

Thủ tướng thăm trường dân tộc nội trú tại huyện nghèo của Kon Tum - Ảnh 6.

Thủ tướng đề nghị các cấp ủy, chính quyền, ngành giáo dục tiếp tục quan tâm, chăm lo các trường dân tộc nội trú - Ảnh: VGP/Nhật Bắc

Thủ tướng đề nghị tỉnh Kon Tum và Trường Phổ thông Dân tộc nội trú Tu Mơ Rông khắc phục những hạn chế, tồn tại, bất cập trong năm học vừa qua, phát huy những kết quả đã đạt được; tiếp tục triển khai các chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước về giáo dục và đào tạo để nâng cao chất lượng giáo dục theo tinh thần tất cả vì học sinh thân yêu với phương châm học sinh là trung tâm, nhà trường là nền tảng, thầy cô là động lực; bố trí giáo viên, xây dựng chương trình học tập phù hợp với tình hình mới của năm học…

Lưu ý tỉnh Kon Tum một số vấn đề trong triển khai năm học mới, Thủ tướng yêu cầu kiên quyết, kiên trì không cho ma túy, tệ nạn xã hội vào học đường, xâm hại đến sức khỏe, đạo đức và nhân cách của học sinh, sinh viên.

Đồng thời, bảo đảm an ninh, an toàn cho học sinh, giáo viên với các biện pháp phòng chống thiên tai như lũ lụt, sạt lở, khắc phục tình trạng bạo lực trong học đường.

Cùng với đó, nâng cao hơn nữa chất lượng giáo dục; rà soát lại việc dạy và học môn học giáo dục công dân trong trường học phổ thông, bảo đảm chất lượng, thực chất, hiệu quả; bảo đảm không để thiếu sách giáo khoa.

Thủ tướng thăm trường dân tộc nội trú tại huyện nghèo của Kon Tum - Ảnh 7.

Thủ tướng trao tặng Trường Phổ thông Dân tộc nội trú Tu Mơ Rông quà trị giá 1 tỷ đồng cho trường - Ảnh: VGP/Nhật Bắc

Thủ tướng cũng đề nghị trong lúc chưa triển khai được các giải pháp căn cơ, bài bản, lâu dài hơn, cần nghiên cứu, cơ cấu lại đội ngũ giáo viên và sắp xếp lại các điểm trường, lớp học cho phù hợp tình hình thực tiễn, hiệu quả hơn theo hướng giảm điểm trường lẻ, tăng trường nội trú, điểm trường chính.

Đề nghị tiếp tục quan tâm kiên cố hóa các phòng học và nhà ở cho học sinh, nhà công vụ, Thủ tướng cho rằng, phòng học, phòng ở kiên cố nghĩa là bảo đảm an toàn, thoáng mát vào những ngày nắng nóng, phù hợp điều kiện khí hậu, đáp ứng yêu cầu giảng dạy, học tập, sinh hoạt. Thủ tướng gợi ý, không nhất thiết phải là nhà bê tông cốt thép nhiều tầng mà có thể xây dựng các ngôi nhà mái ngói với các hàng hiên ở 4 phía để có thêm không gian thoáng mát, là nơi vui chơi, nghỉ ngơi cho các em học sinh, các thầy cô giáo…

Thủ tướng đề nghị các cấp ủy, chính quyền, ngành giáo dục tiếp tục quan tâm, chăm lo các trường dân tộc nội trú. Trong đó, Bộ Giáo dục và Đào tạo nghiên cứu đổi mới phương thức dạy và học, hoạt động của các trường, chú trọng hơn nữa tới hoạt động ngoại khóa, giáo dục thể chất, nghệ thuật, giáo dục truyền thống văn hóa - lịch sử của địa phương, đất nước, lý tưởng cách mạng, đạo đức, ý thức, lối sống, kỹ năng sống cho học sinh… Đồng thời, tạo môi trường để học sinh dân tộc thiểu số vừa giữ gìn bản sắc dân tộc, vừa giao lưu, hòa nhập với học sinh các dân tộc khác và phát huy tối đa năng khiếu, sở trường của từng em.

Thủ tướng mong muốn và tin tưởng trong năm học mới, ngành giáo dục và đào tạo tỉnh Kon Tum và Trường Phổ thông Dân tộc nội trú Tu Mơ Rông sẽ đạt kết quả cao hơn năm học vừa qua.

Nhân dịp này, Thủ tướng đã trao tặng Trường Phổ thông Dân tộc nội trú Tu Mơ Rông quà trị giá 1 tỷ đồng để đầu tư trang thiết bị cho các phòng học và tu sửa, xây dựng nhà vệ sinh, phòng ăn…

Theo VGP

">

Thủ tướng thăm trường dân tộc nội trú tại huyện nghèo của Kon Tum

Nhận định, soi kèo Al Khaldiya vs Tractor, 21h00 ngày 11/2: Khách hoan ca

Kết quả bóng đá hôm nay

NGÀY GIỜ

TRẬN ĐẤU

TRỰC TIẾP

VĐQG TÂY BAN NHA 2024/25 – VÒNG 16

07/12

03:00

Celta Vigo 2-0 Mallorca

SCTV 15

VĐQG ITALIA 2024/25 – VÒNG 15

07/12

00:30

Inter Milan 3-1 Parma

ON FOOTBALL

07/12

02:45

Atalanta 2-1 AC Milan

ON FOOTBALL

VĐQG ĐỨC 2024/25 – VÒNG 13

07/12

02:30

Stuttgart 3-2 Union Berlin

ON SPORTS NEWS

VĐQG PHÁP 2024/25 – VÒNG 14

07/12

01:00

Lille 3-1 Brest

07/12

03:00

Auxerre 0-0 PSG

VĐQG ARGENTINA 2024/25 – VÒNG 26

07/12

03:00

D. Riestra 0-0 Barracas Central

07/12

06:00

Sarmiento 1-1 Defensa y Justicia

VĐQG SAUDI ARABIA 2024/25 – VÒNG 13

06/12

21:50

Al Kholood 0-3 Al Qadsiah

06/12

21:55

Al Orubah 0-1 Al Riyadh

07/12

00:00

Al Ittihad 2-1 Al Nassr

NGÀY/GIỜTRẬN ĐẤUTRỰC TIẾP
NGOẠI HẠNG ANH 2024/25 - VÒNG 15
7/12 19:30Everton - LiverpoolHoãn
7/12 22:00Aston Villa 1-0 SouthamptonK+SPORT2
7/12 22:00Brentford 4-2 NewcastleK+ACTION
7/12 22:00Crystal Palace 2-2 Man CityK+SPORT1
8/12 00:30Man Utd 2-3 Nottingham ForestK+SPORT1
VĐQG TÂY BAN NHA 2024/25 – VÒNG 16
7/12 20:00Las Palmas 2-1 ValladolidSCTV15
7/12 22:15Betis 2-2 Barcelona 
8/12 00:30Valencia 0-1 VallecanoSCTV15
8/12 03:00Girona 0-3 Real Madrid 
VĐQG ITALIA 2024/25 – VÒNG 15
7/12 21:00Genoa 0-0 TorinoON+
8/12 00:00Juventus 2-2 BolognaON Football
8/12 02:45Roma 4-1 LecceON Football
VĐQG ĐỨC 2024/25 – VÒNG 13
7/12 21:30Leverkusen 2-1 St. PauliON Sports+
7/12 21:30Bayern Munich 4-2 HeidenheimON Sports News
7/12 21:30Frankfurt 2-2 AugsburgON+
7/12 21:30Bochum 0-1 BremenON+
7/12 21:30Holstein 0-2 LeipzigON+
8/12 00:30M'gladbach 1-1 DortmundON Sports News
VĐQG PHÁP 2024/25 – VÒNG 14
7/12 23:00Monaco 2-0 Toulouse 
8/12 01:00Nice 2-1 Le Havre 
8/12 03:00Angers 0-3 Lyon 
">

Kết quả bóng đá hôm nay 7/12

Patrik Gustavsson Thai Lan Viet Nam. sanook
Patrik ghi bàn vào lưới tuyển Việt Nam trong lần ra mắt Thái Lan. Ảnh: Sanook

Tiền đạo sinh ở Thụy Điển được ra mắt tuyển Thái Lan tại LPBank Cup 2024 vừa qua trên sân Mỹ Đình, là tác giả bàn thắng ấn định chiến thắng 2-1 trước tuyển Việt Nam.

Patrik hào hứng khi được ông Ishii gọi vào danh sách 26 tuyển thủ Thái Lan. Anh muốn giúp “Voi chiến” thực hiện cú hat-trick vô địch AFF Cup.

“Tôi cảm thấy rất hạnh phúc khi một lần nữa được triệu tập vào đội tuyển. Tôi biết rằng Thái Lan hiện là đương kim giữ cúp vô địch 2 kỳ liên tiếp.

Bản thân tôi cố gắng chuẩn bị nhiều nhất có thể về mọi mặt, nhằm giúp Thái Lan bảo vệ thành công danh hiệu bóng đá khu vực”.

Đây là điều chưa từng có trong lịch sử giải bóng đáĐông Nam Á, ra đời từ 1996. Thái Lan từng có 3 lần giành chức vô địch ở 2 kỳ AFF Cup liên tiếp (2000 và 2002; 2014 và 2016; 2020 và 2022), nhưng chưa từng có hat-trick đăng quang.

Singapore là trường hợp khác từng có 2 lần giành cúp liên tiếp, năm 2004 - khi AFF Cup thay đổi thể thức với vòng knock-out đá 2 lượt sân nhà và sân khách, và năm 2007.

Patrik Thai Lan Viet Nam LPBank. Sanook
Patrik muốn cùng Thái Lan thay đổi lịch sử AFF Cup. Ảnh: Sanook

Patrik muốn cùng “Voi chiến” tạo cột mốc lịch sử, khi giải đấu có những thay đổi và chính thức mang tên mới ASEAN Championship.

Trước khi ra mắt ĐTQG, Patrik từng được biết đến với tư cách đồng sở hữu danh hiệu Vua phá lưới SEA Games 2021 tại Việt Nam, giải đấu mà U23 Thái Lan giành HCB (thua chủ nhà ở chung kết).

Cầu thủ 23 tuổi khoác áo Nara Club của Nhật Bản theo dạng cho mượn. Anh vừa trở lại CLB chủ quản Pathum United tập luyện cho AFF Cup 2024.

“Tôi không đề ra mục tiêu ghi bao nhiêu bàn. Điều quan trọng là tôi làm việc hết mình từ các buổi tập đến thi đấu. Tại AFF Cup 2024, chắc chắn tôi sẽ cống hiến hơn 100% sức lực”.

Thái Lan nằm ở bảng A AFF Cup 2024. Nhà ĐKVĐ có trận mở màn với Đông Timor ngày 8/12, trên sân Hàng Đẫy (Hà Nội).

Thái Lan công bố danh sách dự AFF Cup: Không có Chanathip

Thái Lan công bố danh sách dự AFF Cup: Không có Chanathip

HLV Masatada Ishii vừa công bố danh sách tuyển Thái Lan dự AFF Cup, với sự vắng mặt của nhiều ngôi sao như Bunmathan, Chanathip.">

Sao Thái Lan tuyên bố viết lại lịch sử ASEAN Cup 2024 (AFF Cup)

Nhận lời mời của Thủ tướng Australia Anthony Albanese, Thủ tướng Phạm Minh Chính và phu nhân cùng đoàn đại biểu cấp cao Chính phủ Việt Nam thăm chính thức Australia.

Sáng 7/3, sau lễ đón với nghi thức cao nhất dành cho người đứng đầu Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã có cuộc hội đàm sâu rộng với Thủ tướng Australia Anthony Albanese.

VietNamNet trân trọng giới thiệu toàn văn Tuyên bố chung về việc nâng cấp quan hệ lên Đối tác Chiến lược toàn diện giữa Việt Nam và Australia.

2363682aad4901175858.jpg

TUYÊN BỐ CHUNG VỀ VIỆC NÂNG CẤP QUAN HỆ LÊN 

ĐỐI TÁC CHIẾN LƯỢC TOÀN DIỆN ‎GIỮA VIỆT NAM VÀ AUSTRALIA

Kể từ khi thiết lập quan hệ ngoại giao năm 1973, Việt Nam và Australia đã xây dựng mối quan hệ vững chắc và toàn diện trên cơ sở tin cậy chiến lược và hiểu biết lẫn nhau. Quan hệ Đối tác Chiến lược giữa Việt Nam và Australia công bố năm 2018 đã góp phần làm sâu sắc hơn quan hệ trên tất cả các lĩnh vực. Quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa hai nước được củng cố thông qua sự bổ trợ lẫn nhau của hai nền kinh tế, sự tương đồng về lợi ích và gắn kết sâu sắc giữa nhân dân hai nước.

Hai bên chia sẻ tầm nhìn chung về một khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương bao trùm, ổn định, hòa bình, tự cường và thịnh vượng, không bị ép buộc, nơi độc lập, chủ quyền và luật pháp quốc tế được tôn trọng. Hai bên nhất trí tuân thủ luật pháp quốc tế, bao gồm Hiến chương Liên Hợp Quốc, và coi đây là nền tảng của hòa bình, ổn định và thịnh vượng của khu vực và thế giới. Hai bên ghi nhận tầm quan trọng của khả năng chung của hai nước trong việc ứng phó với những thay đổi trong khu vực và cùng nhau giải quyết các thách thức chung.

Nhận thấy mối quan hệ hai nước hiện nay đang phát triển mạnh mẽ hơn bao giờ hết, ngài Anthony Albanese, Thủ tướng Australia và ngài Phạm Minh Chính, Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam cùng công bố nâng cấp quan hệ song phương lên Đối tác Chiến lược toàn diện tại Đối thoại lãnh đạo thường niên vào ngày 7/3/2024,nhân chuyến thăm chính thức Australia của ngài Phạm Minh Chính từ 7-9/3/2024. Điều này phản ánh kỳ vọng ở tầm mức cao đối với mối quan hệ hợp tác ngày càng sâu sắc giữa hai nước.

Với việc tuyên bố quan hệ Đối tác Chiến lược toàn diện, Chính phủ hai nước cam kết tiếp tục phát triển quan hệ trên tất cả các lĩnh vực và thúc đẩy mối quan hệ được nâng cấp trên cơ sở tôn trọng luật pháp quốc tế, chủ quyền, độc lập, toàn vẹn lãnh thổ, tôn trọng hệ thống chính trị của mỗi nước.

LÀM SÂU SẮC HƠN HỢP TÁC CHÍNH TRỊ, QUỐC PHÒNG, ‎AN NINH VÀ TƯ PHÁP

Hai bên tiếp tục cam kết duy trì các cuộc tiếp xúc cấp cao thường xuyên trên tất cả các kênh giữa Đảng Cộng sản, Chính phủ, Quốc hội Việt Nam với các chính đảng, Chính phủ và Quốc hội Australia; cũng như các cơ chế hợp tác song phương, trong đó có Đối thoại lãnh đạo thường niên.

Hai bên ghi nhận quan hệ hợp tác chặt chẽ trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh và tư pháp, đóng góp cho hòa bình, ổn định và phát triển trong khu vực thông qua giáo dục và đào tạo, trao đổi chuyên môn và hỗ trợ hoạt động gìn giữ hòa bình, cùng nhiều hoạt động khác. Hai bên sẽ hợp tác chặt chẽ để mở rộng các chương trình hợp tác này, bao gồm việc nâng cấp hợp tác gìn giữ hòa bình lên Đối tác Gìn giữ hòa bình và nâng cấp Đối thoại an ninh cấp thứ trưởng hiện nay lên cấp bộ trưởng.

Hai bên cam kết thúc đẩy hợp tác thực thi pháp luật, hợp tác tình báo thông qua hợp tác chặt chẽ hơn giữa lực lượng cảnh sát, cơ quan hàng hải và biên giới của hai nước nhằm xác định và ngăn chặn các loại tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia có thể ảnh hưởng tới lợi ích chung của hai nước, bao gồm buôn bán người, buôn bán ma túy, rửa tiền, khủng bố và tài trợ khủng bố, tội phạm mạng, bóc lột tình dục. Hai bên sẽ tăng cường hợp tác về các vấn đề pháp lý và tư pháp mà hai bên cùng quan tâm.

Hai bên cam kết mở rộng hợp tác trong các lĩnh vực như công nghiệp quốc phòng, an ninh hàng hải, chia sẻ thông tin và tình báo; tăng cường hợp tác hàng hải, bao gồm hợp tác về quản lý tài nguyên biển bền vững và chống đánh bắt cá trái phép, không kiểm soát và không báo cáo; tăng cường hợp tác trong lĩnh vực an ninh mạng và công nghệ thiết yếu, bao gồm việc thông qua những sáng kiến xây dựng năng lực mạng để giải quyết các mối đe dọa an ninh mạng.

Hai bên tiếp tục triển khai tốt việc chia sẻ thông tin và dự báo về các vấn đề chiến lược hai bên cùng quan tâm liên quan đến an ninh và lợi ích quốc gia của mỗi nước.

THÚC ĐẨY GẮN KẾT KINH TẾ

Hai bên cam kết làm sâu sắc hơn nữa mối quan hệ thương mại và đầu tư song phương, tăng cường hợp tác kinh tế, tạo dựng môi trường thương mại và đầu tư cởi mở hơn thông qua hội nhập kinh tế khu vực và toàn cầu. Hai bên công nhận nhu cầu xây dựng chuỗi cung ứng bền vững và hướng tới đa dạng hóa thương mại để tăng cường năng lực chống chịu của nền kinh tế. Hai bên tái khẳng định cam kết thực hiện đầy đủ và hiệu quả Chiến lược tăng cường hợp tác kinh tế Việt Nam-Australia, bổ trợ bằng việc triển khai Chiến lược kinh tế Đông Nam Á tới năm 2040 của Australia.

Hai bên thừa nhận tầm quan trọng của đầu tư chất lượng cao để hỗ trợ thúc đẩy thịnh vượng chung, kỹ năng và đổi mới sáng tạo, tăng trưởng xanh, năng suất, giao lưu nhân dân, trao quyền kinh tế cho phụ nữ và tăng trưởng kinh tế bao trùm cho tất cả mọi người trong sự đa dạng của họ. Hai bên sẽ thúc đẩy các biện pháp tiếp cận thị trường và tạo thuận lợi thương mại cho cả hai nước trong các lĩnh vực nông nghiệp, thủy sản và lâm nghiệp. Hai bên khẳng định cam kết tăng cường trao đổi lao động thông qua việc tạo cơ hội cho công dân Việt Nam làm việc tại Australia và công dân Australia làm việc tại Việt Nam.

Hai bên cũng thừa nhận tầm quan trọng của việc thúc đẩy môi trường kinh doanh và pháp lý minh bạch, bao gồm hỗ trợ đầu tư và tài chính bền vững thông qua thị trường vốn và các cơ chế khác.

Hai bên tiếp tục hợp tác chặt chẽ để đề cao hệ thống thương mại đa phương dựa trên luật lệ, không phân biệt đối xử, công bằng, bao trùm, bình đẳng, minh bạch, và coi hệ thống thương mại đa phương là nền tảng cho môi trường thương mại quốc tế mở dựa trên nguyên tắc thị trường, với Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đóng vai trò trung tâm. Hai bên tái khẳng định cam kết trong việc củng cố và cải tổ WTO, bao gồm cả các cơ chế giải quyết tranh chấp.

Hai bên tái khẳng định cam kết triển khai đầy đủ các hiệp định mà hai nước là thành viên, bao gồm Hiệp định Thương mại tự do ASEAN-Australia-New Zealand (AANZFTA), Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP), Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP). Hai bên sẽ tiếp tục hợp tác tại các cơ chế quốc tế khác như các cơ chế do ASEAN dẫn dắt, Hội nghị Á-Âu (ASEM), WTO, Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC), Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) và Khuôn khổ Kinh tế Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương vì thịnh vượng (IPEF) để xây dựng môi trường thương mại và đầu tư ổn định, có thể dự đoán, bao trùm, minh bạch và tạo dựng lòng tin doanh nghiệp đối với mối quan hệ kinh tế mạnh mẽ giữa hai nước, đồng thời giải quyết các thách thức thương mại mới và mới nổi.

Hai bên công nhận vai trò thiết yếu của các các tiêu chuẩn quốc tế và các phương pháp kiểm soát thực hành tốt nhất nhằm tạo thuận lợi cho thương mại, thúc đẩy đổi mới sáng tạo, nâng cao sự tự cường và giải quyết các thách thức kinh tế, xã hội và môi trường toàn cầu. Hai bên khẳng định cam kết chung nhằm thúc đẩy sự hiểu biết lẫn nhau và tiếp thu các tiêu chuẩn quốc tế.

Hai bên cam kết tăng cường hơn nữa hợp tác nông nghiệp thông qua việc thúc đẩy thương mại và đầu tư, hợp tác giải quyết các thách thức chung trong khu vực và đẩy mạnh các sáng kiến hợp tác kỹ thuật, nghiên cứu và phát triển năng lực nhằm hỗ trợ các ngành nông nghiệp, ngư nghiệp và lâm nghiệp trở nên cạnh tranh, tự cường và bền vững hơn.

Hai bên ghi nhận Australia là quốc gia cung cấp hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) lâu năm cho Việt Nam. Australia sẽ tiếp tục hỗ trợ Việt Nam phát triển thông qua các chương trình/dự án hợp tác trong khuôn khổ song phương, tiểu vùng và khu vực, tập trung vào các lĩnh vực phù hợp với định hướng phát triển kinh tế-xã hội của Việt Nam. Hai bên ghi nhận những đóng góp liên tục của các tổ chức xã hội đối với chương trình nghị sự kinh tế-xã hội của Việt Nam. Hai bên công nhận tầm quan trọng của việc cung cấp vốn ODA kịp thời, hiệu quả và cam kết đảm bảo quy trình phê duyệt nội bộ hợp lý để đáp ứng mục tiêu này.

XÂY DỰNG TRI THỨC VÀ KẾT NỐI NHÂN DÂN

Hai bên công nhận vai trò then chốt của giao lưu nhân dân trong thúc đẩy quan hệ song phương và ghi nhận việc tăng cường gắn kết giữa cộng đồng và các tổ chức hữu nghị của nhân dân hai nước.

Hai bên công nhận đóng góp quan trọng của quan hệ đối tác tri thức và đổi mới sáng tạo đối với quan hệ hai nước và việc cải thiện đời sống người dân hai nước, cam kết tăng cường sự tham gia và vai trò lãnh đạo của các nhóm yếu thế, phụ nữ và trẻ em gái trong tất cả các lĩnh vực hợp tác.

Hai bên cam kết hợp tác để hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực của Việt Nam và tìm kiếm các cơ hội tăng cường hợp tác giáo dục và đào tạo thông qua đối thoại, cơ chế hợp tác, liên kết thể chế. Hai bên sẽ tiếp tục tăng cường hợp tác và đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực giáo dục ở Việt Nam để hỗ trợ các trường đại học Australia mở phân hiệu tại Việt Nam.

Hai bên cam kết hợp tác để hỗ trợ hình thành kỹ năng, bao gồm thông qua việc hỗ trợ Việt Nam phát triển các khuôn khổ và chính sách quốc gia nhằm khuyến khích sự tham gia của doanh nghiệp và xây dựng hệ thống giáo dục và dạy nghề hiệu quả. Hai bên cũng khuyến khích hợp tác giữa các tổ chức giáo dục dạy nghề của Australia và Việt Nam và với khu vực tư nhân Việt Nam.

Hai bên hoan nghênh và tìm kiếm các cơ hội nhằm tăng cường đi lại và du lịch giữa hai nước. Hai bên cam kết thúc đẩy thế hệ trẻ hai nước đi du lịch và làm việc tại Việt Nam và Australia qua việc triển khai các Chương trình thị thực lao động kết hợp kỳ nghỉ tương ứng. Hai bên cũng cam kết tăng cường trao đổi sinh viên giữa hai quốc gia.

Hai bên công nhận những đóng góp quan trọng và vai trò của cộng đồng người Australia gốc Việt trong việc thúc đẩy giao lưu nhân dân và hợp tác kinh tế mạnh mẽ, tạo nền tảng cho mối quan hệ song phương. Hai bên sẽ tiếp tục tạo điều kiện để cộng đồng người Việt tại Australia và cộng đồng người Australia tại Việt Nam có những đóng góp quan trọng cho mối quan hệ song phương gần gũi giữa hai nước.

Hai bên tái khẳng định cam kết thúc đẩy và bảo vệ quyền con người phù hợp với luật pháp quốc tế, cũng như thúc đẩy và đóng góp vào công việc chung của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc và các cơ chế liên quan. Hai bên sẽ tiếp tục duy trì đối thoại chân thành, thẳng thắn và xây dựng, bao gồm thông qua cơ chế Đối thoại nhân quyền thường niên. Hai bên sẽ tiếp tục hợp tác hướng tới xây dựng các xã hội bao trùm, tạo cơ hội bình đẳng cũng như tôn trọng quyền con người của tất cả mọi người, không phân biệt đối xử dưới bất kì hình thức nào.

Hai bên thừa nhận tầm quan trọng của hợp tác văn hóa trong việc làm sâu sắc hơn giao lưu nhân dân giữa Australia và Việt Nam, và sẽ tìm kiếm những cơ hội để tăng cường trao đổi và hợp tác văn hóa thông qua các loại hình nghệ thuật và các viện bảo tồn văn hóa.

Hai bên cam kết làm sâu sắc hơn nữa hợp tác trong cải cách dịch vụ dân sự thông qua công tác quản trị và cải cách quy định hiệu quả. Trên tinh thần đó, hai bên tái khẳng định cam kết phát triển Trung tâm Việt Nam-Australia thành một nền tảng để xây dựng năng lực trong ngành dịch vụ công của Việt Nam và các nước láng giềng.

TĂNG CƯỜNG HỢP TÁC VỀ KHÍ HẬU, MÔI TRƯỜNG ‎VÀ NĂNG LƯỢNG

Hai bên nhận thấy những tác động đáng kể mà cuộc khủng hoảng khí hậu đang gây ra trong khu vực và ghi nhận tầm quan trọng của việc triển khai các hành động cấp thiết và đầy tham vọng để đạt được các mục tiêu của Thỏa thuận Paris, đồng thời vẫn đảm bảo sự thịnh vượng kinh tế khi hai bên tiến hành chuyển đổi nền kinh tế với mục tiêu đạt mức phát ròng bằng 0 vào năm 2050. Hai bên nhận thấy những thách thức chung cả Australia và Việt Nam đang phải đối mặt để ứng phó với biến đổi khí hậu. Hai bên khẳng định tầm quan trọng của việc thông qua cách tiếp cận đầy tham vọng, hợp tác và chủ động để ứng phó với các thách thức trước mắt. Hai bên cam kết nắm bắt các cơ hội trong quá trình chuyển đổi năng lượng sạch ở mỗi nước để củng cố nền kinh tế và đóng góp vào mục tiêu giảm thiểu khí thải carbon toàn cầu. Hai bên sẽ hợp tác để hỗ trợ quá trình chuyển đổi năng lượng công bằng ở Việt Nam nhằm cân bằng giữa tăng trưởng kinh tế với mục tiêu đưa phát ròng bằng 0 thông qua việc kích thích tăng mức tài chính và đầu tư của khu vực tư nhân vào nỗ lực giảm nhẹ và thích ứng của Việt Nam, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao và tăng cường quản trị.

Trong quá trình hỗ trợ nỗ lực của Việt Nam ứng phó với biến đổi khí hậu, hai bên cam kết sử dụng một loạt các nguồn lực của Australia, bao gồm vốn ODA, tài chính thương mại và xuất khẩu, tài chính khí hậu và chia sẻ chuyên môn giữa hai bên. Hai bên tiếp tục tìm kiếm các cơ hội hợp tác về ứng phó biến đổi khí hậu, thị trường carbon và phát triển kinh tế xanh.

Hai bên tiếp tục hợp tác trong lĩnh vực thích ứng với biến đổi khí hậu và tăng khả năng chống chịu của môi trường, nông nghiệp thích ứng với khí hậu, bảo tồn đa dạng sinh học, khoa học biển cho phát triển bền vững, giảm ô nhiễm nhựa, an ninh lương thực và nguồn nước, đặc biệt là ở khu vực Mekong, bao gồm thông qua cơ chế Đối tác Mekong-Australia.

Để thúc đẩy an ninh năng lượng chung trong quá trình chuyển đổi, hai bên sẽ tiếp tục mở rộng hợp tác trong lĩnh vực năng lượng và tài nguyên, bao gồm thông qua đẩy mạnh thương mại và đầu tư. Hai bên cũng tiếp tục phát triển chuỗi cung ứng năng lượng tái tạo mới nổi, bền vững, đa dạng thông qua tích hợp giải pháp công nghệ giúp cả hai nước đạt được mục tiêu phát thải ròng bằng 0.

Hai bên tái khẳng định cam kết đối với cơ chế Đối thoại cấp bộ trưởng về năng lượng và khoáng sản và sẽ tìm kiếm cơ hội tăng cường hợp tác về hàng hóa, sản phẩm, công nghệ và dịch vụ liên quan đến hệ thống và phương tiện vận chuyển năng lượng, sản xuất điện, khai thác mỏ, chế biến, khoáng sản và các nhiên liệu hóa thạch bao gồm than, dầu và khí đốt.

HỖ TRỢ KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ, ĐỔI MỚI SÁNG TẠO ‎VÀ CHUYỂN ĐỔI SỐ

Hai bên cam kết làm sâu sắc hơn hợp tác chiến lược trong các lĩnh vực khoa học, công nghệ (bao gồm các công nghệ mới và công nghệ thiết yếu mới nổi), mạng và đổi mới sáng tạo. Hai bên sẽ tăng cường hợp tác xây dựng năng lực trong các lĩnh vực khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo hướng tới sự phát triển bền vững và bao trùm của hệ thống nghiên cứu và đổi mới sáng tạo quốc gia của Việt Nam, bao gồm hỗ trợ phụ nữ trong các lĩnh vực khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán học.

Hai bên sẽ tiếp tục phối hợp chặt chẽ để thúc đẩy hợp tác giữa các doanh nghiệp, trường đại học, các tổ chức nghiên cứu của Australia và Việt Nam thông qua các sáng kiến để nâng cao chất lượng nghiên cứu, trao đổi kiến thức và đào tạo các nhà khoa học trẻ tài năng; thúc đẩy chuyển giao và áp dụng công nghệ an toàn và có trách nhiệm tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa (SMEs); cải thiện hệ sinh thái đổi mới quốc gia và xây dựng năng lực cho sự phát triển bền vững và toàn diện của hệ thống nghiên cứu và đổi mới quốc gia của Việt Nam.

Hai bên sẽ làm sâu sắc hợp tác trong lĩnh vực chuyển đổi số và hội nhập kỹ thuật số, trong đó có việc thông qua Bản ghi nhớ về kinh tế số, xác định các lĩnh vực ưu tiên cho hợp tác thương mại điện tử và bao gồm một kế hoạch triển khai. Hai bên tái khẳng định cam kết chia sẻ kinh nghiệm hỗ trợ Việt Nam và Australia nhằm tăng cường chuyển đổi chính phủ số và đạt được các mục tiêu của chính phủ số.

CỦNG CỐ HỢP TÁC KHU VỰC VÀ QUỐC TẾ

Hai bên sẽ tiếp tục hợp tác chặt chẽ trong các khuôn khổ song phương, ba bên và đa phương để ủng hộ các thể chế hướng tới một khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương rộng mở, ổn định và thịnh vượng. Hai bên cam kết thực hiện mục tiêu chung về củng cố và phát triển các thể chế khu vực, tiểu vùng và quốc tế để thúc đẩy các lợi ích chung về chính trị, kinh tế và an ninh cũng như giải quyết các vấn đề khu vực và quốc tế cùng quan tâm. Hai bên sẽ khuyến khích các bên trong khu vực theo đuổi đối thoại như là bước đầu tiên xây dựng lòng tin, giảm leo thang căng thẳng, và có những bước tiến tích cực để duy trì một môi trường ngăn ngừa xung đột.

Hai bên công nhận Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đóng vai trò trung tâm đối với sự ổn định và thịnh vượng của khu vực, ủng hộ vai trò trung tâm và đoàn kết của ASEAN trong một cấu trúc khu vực rộng mở, minh bạch, bao trùm và dựa trên luật lệ, với nền tảng là luật pháp quốc tế. Hai bên sẽ làm sâu sắc hơn hợp tác trong các cơ chế do ASEAN dẫn dắt và hợp tác thúc đẩy hơn nữa quan hệ Đối tác Chiến lược toàn diện Australia-ASEAN một cách ý nghĩa, thực chất và cùng có lợi. Hai bên tái khẳng định ủng hộ đối với Tầm nhìn ASEAN về Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương (AOIP) cũng như tầm quan trọng của các nguyên tắc được đặt ra trong AOIP trong việc định hình một khu vực hòa bình, an ninh và thịnh vượng.

Hai bên bày tỏ quan ngại trước những diễn biến tại Biển Đông và tái khẳng định cam kết đối với hòa bình, an ninh, ổn định, tự do hàng hải, hàng không, thương mại hợp pháp không bị cản trở, tôn trọng các tiến trình ngoại giao và pháp lý cũng như giải quyết tranh chấp, bao gồm các tranh chấp tại Biển Đông, bằng các biện pháp hòa bình, không sử dụng hoặc đe dọa sử dụng vũ lực, phù hợp với luật pháp quốc tế, trong đó có Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển 1982 (UNCLOS). Hai bên tái khẳng định Công ước đặt ra khuôn khổ pháp lý toàn diện đối với tất cả các hoạt động trên biển và đại dương. Hai bên tiếp tục kêu gọi thực hiện đầy đủ Tuyên bố Ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC) năm 2002 và bất kỳ bộ Quy tắc ứng xử nào trên Biển Đông cũng phải thực chất, hiệu quả, phù hợp với luật pháp quốc tế, đặc biệt là UNCLOS, cũng như không làm phương hại đến quyền lợi của quốc gia khác theo luật pháp quốc tế.

Hai bên công nhận tầm quan trọng của tiểu vùng Mekong thịnh vượng và tự cường cũng như nhu cầu hợp tác khu vực để giải quyết các thách thức chung như biến đổi khí hậu, chuyển đổi năng lượng, quản lý nguồn nước xuyên biên giới, an ninh lương thực và bảo đảm an ninh khu vực. Hai bên cam kết tiếp tục hợp tác lâu dài để hỗ trợ sự hội nhập và phát triển bền vững của tiểu vùng, bao gồm thông qua cơ chế Đối tác Mekong-Australia và những người bạn của Mekong, ủng hộ các cơ chế khác do Mekong dẫn dắt để thúc đẩy khu vực tiểu vùng Mekong bền vững, tự cường và bao trùm.

Văn bản này được công bố vào ngày 7/3/2024, bằng hai bản gốc tiếng Việt và tiếng Anh có giá trị như nhau.

">

Tuyên bố chung quan hệ Đối tác Chiến lược toàn diện Việt Nam và Australia

友情链接