MobiFone: Nạp tiền phút chốc
Cuối năm là thời điểm sôi động và “nóng” hơn bao giờ hết khi giải bóng đá lớn nhất hành tinh,ạptiềnphútchốkqbđ World Cup 2022 diễn ra tại Qatar. Dự kiến sẽ có hàng triệu người cùng theo dõi các trận cầu hấp dẫn trên các nền tảng trực tuyến. Để thỏa mãn niềm đam mê bóng đá của cổ động viên, các nhà mạng tung ra rất nhiều gói cước với các mức giá và chu kỳ khác nhau.
MobiFone cũng đem đến cho khách hàng nhiều chương trình ưu đãi hấp dẫn về cước thoại và data, đồng hành cùng các cổ động viên của môn thể thao vua khi xem bóng đá trực tuyến không lo bị gián đoạn.
Theo đó, từ 0h00 đến hết 23h59 các ngày 01, 12, 22/12/2022, MobiFone tặng 50% mệnh giá nạp tiền vào tài khoản khuyến mại khi khách hàng nạp tiền qua Web Portal: https://www.mobifone.vn/ hoặc trên ứng dụng My MobiFone.
Mức tặng 50% được áp dụng cho tất cả các lần nạp trong thời gian khuyến mại, trong đó, 30% vào tài khoản KM1T, 10% vào tài khoản KM2T, 10% vào tài khoản KM3T (thời gian sử dụng T = 15 ngày). Đặc biệt, MobiFone tặng thêm 100% ngày sử dụng của thẻ cho các thuê bao MobiCard trong thời gian khuyến mại.
MobiFone lưu ý, hạn mức nạp thẻ qua hình thức nạp thẻ cào hoặc mã thẻ lần lượt là: tối đa 05 lượt nạp thẻ thành công/thuê bao/tháng; tối đa 10 lượt nạp thẻ thành công/thuê bao/tháng và nạp tiền trực tuyến bằng thẻ ngân hàng là: tối đa 5.000.000 đồng/thuê bao/lần nạp.
Chương trình áp dụng với tất cả các thuê bao trả trước (thuê bao đang hoạt động, khóa 01 chiều, khóa 02 chiều đang trong thời gian giữ số), không áp dụng các thuê bao mạng ảo MVNO.
Tải app My MobiFone tại: https://api.mobifone.vn để không bỏ lỡ ưu đãi!
Mọi thông tin chi tiết, khách hàng liên hệ hotline 9090 để được hỗ trợ.
Quỳnh Anh
(责任编辑:Công nghệ)
下一篇:Nhận định, soi kèo Nữ Juarez vs Nữ Necaxa, 07h00 ngày 13/1: Chênh lệch đẳng cấp
Sạt lở khiến nhiều tuyến đường ở Cao Bằng bị ách tắc. Ảnh: XĐ Theo ông Sơn, những khu vực bị ảnh hưởng nặng về hạ tầng mạng lưới viễn thông là tuyến cáp vòng qua Hà Giang, đi qua huyện Nguyên Bình, nơi gần vụ lở đất chôn vùi xe khách. Dự kiến trong ngày hôm nay tuyến cáp này sẽ khắc phục hoàn toàn.
Nhận công điện của Thủ tướng Chính phủ và chỉ đạo của tỉnh Cao Bằng về việc khắc phục hậu quả do mưa lớn, ngập lụt, lũ quét và sạt lở đất trên địa bàn tỉnh, Sở TT&TT đã nhanh chóng triển khai đến các doanh nghiệp viễn thông trên địa bàn.
Theo Giám đốc Sở TT&TT Hoàng Ngọc Sơn, các doanh nghiệp viễn thông tại tỉnh luôn trong trạng thái sẵn sàng, tuy nhiên, lượng mưa quá lớn dẫn đến việc sạt lở đất, gây đứt cáp quang là không thể tránh khỏi.
Trên địa bàn thành phố Cao Bằng đã tạnh mưa, nhưng ở các huyện, mưa sẽ vẫn còn trong hôm nay và ngày mai. Do đó, các doanh nghiệp viễn thông trên địa bàn tỉnh Cao Bằng vẫn đang sẵn sàng ứng trực sự cố.
Sở TT&TT Cao Bằng đã chỉ đạo VNPT Cao Bằng thành lập một đội ứng cứu trực tiếp xử lý sự cố tuyến cáp quang ở huyện Nguyên Bình. Với những địa phương khác trong tỉnh, các doanh nghiệp viễn thông đều đã triển khai phương án dự phòng.
Theo thông tin từ Sở TT&TT tỉnh Lạng Sơn, tình hình mưa lũ đã gây ảnh hưởng nhiều tới mạng lưới viễn thông tại địa phương này. Vào tối qua (9/9), có 77 trạm BTS tại Lạng Sơn bị mất sóng.
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến mất sóng các trạm BTS là do mất điện kéo dài, dẫn tới ắc quy không chịu được. Tại một số nơi, nước ngập vào cả các tổ ắc quy, nhà chứa máy nổ. Các doanh nghiệp viễn thông trên địa bàn đã dùng một số máy nổ nhỏ để tiến hành ứng cứu. Tuy nhiên ở nhiều điểm trạm, máy nổ không thể tiếp cận do vướng một số điểm ngập.
Ông Trần Hữu Giang, Phó Giám đốc Sở TT&TT tỉnh Lạng Sơn cho hay, các khu vực bị mất sóng chủ yếu do mất điện lưới, số trường hợp bị đứt cáp không nhiều. Đến sáng nay, khu vực huyện Tràng Định vẫn còn ở trong tình trạng mất điện. Một số trạm BTS bị ngập, hiện phải chờ nước rút mới đấu điện trở lại để đảm bảo an toàn.
Theo chỉ đạo của Cục Viễn thông, Sở TT&TT tỉnh Lạng Sơn đã có văn bản gửi điện lực tỉnh, đề nghị cung cấp thông tin về các khu vực vẫn đang mất điện và thời gian khắc phục để các doanh nghiệp viễn thông có kế hoạch ứng cứu.
Trong ngày hôm nay (10/9), tại Lạng Sơn vẫn có mưa, nhưng lũ đã bắt đầu rút. Huyện cuối cùng của Lạng Sơn là Tràng Định nước đã rút trong đêm qua. Muộn nhất là sáng mai, mạng lưới điện ở Lạng Sơn sẽ khắc phục xong. Đây là tiền đề quan trọng để các doanh nghiệp viễn thông khắc phục tình trạng mất sóng các trạm BTS.
Yên Bái chìm trong biển nước, nhưng không có vùng bị cô lập thông tin
Do ảnh hưởng bởi mưa lũ, sạt lở đất, nhiều trạm thu phát sóng (BTS) tại Yên Bái bị mất sóng do mất tuyến cáp quang và mất nguồn điện hoặc ngập nước." alt="Cao Bằng, Lạng Sơn sẽ sớm khôi phục mạng lưới viễn thông" />Ông Lã Hoàng Trung, Vụ trưởng Vụ Bưu chính, Bộ TT&TT. Phát biểu khai mạc, ông Lã Hoàng Trung, Vụ trưởng Vụ Bưu chính, Bộ TT&TT cho biết, trong 5 năm qua, thị trường bưu chính tại Việt Nam phát triển tốt, tốc độ tăng trưởng cao, gấp 2 lần so với tăng trưởng GDP.
Số lượng doanh nghiệp bưu chính gia nhập thị trường mỗi năm tăng 10-15%, hiện cả nước có hơn 700 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực và ước tính doanh thu năm 2023 khoảng 59 nghìn tỉ đồng.
Tuy nhiên, theo ông Lã Hoàng Trung, hiện nay vẫn còn có các tranh luận liên quan đến vấn đề cạnh tranh không lành mạnh về giá cước dịch vụ Bưu chính, các chương trình khuyến mãi, cũng như việc lựa chọn đơn vị vận chuyển của các sàn thương mại điện tử (TMĐT).
Vì thế, việc Bộ TT&TT tổ chức diễn đàn là để lắng nghe ý kiến đóng góp của các doanh nghiệp về vấn đề này, từ đó cơ quan chức năng có các điều chỉnh để thúc đẩy các doanh nghiệp cùng nhau phát triển.
Sàn TMĐT tự chỉ định đơn vị vận chuyển là cạnh tranh không lành mạnh
Theo bà Hà Thị Hoà, Trưởng ban Dịch vụ Bưu chính của Tổng công ty Bưu Điện Việt Nam (Vietnam Post), hiện tình trạng cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực Bưu chính có thể kể đến việc tác động của các sàn TMĐT trong việc chỉ định đơn vị vận chuyển. Cụ thể, một số sàn như Shopee, Lazada… không cho phép người bán, người mua lựa chọn đơn vị vận chuyển mà tự chủ động phân phối hoạt động vận chuyển cho các đơn hàng trên sàn mình. Đồng thời thành lập các đơn vị chuyển phát riêng trực thuộc sàn, qua đó đẩy hầu hết sản lượng qua các đơn vị chuyển phát này.
Ông Nguyễn Đắc Luân, Phó Chủ tịch Hiệp hội Bưu chính cũng cho rằng, nhằm tối ưu hoá lợi nhuận, một số sàn TMĐT hiện nay đang hạn chế quyền lựa chọn của người tiêu dùng hoặc giao kết hợp đồng trái ý muốn của người tiêu dùng, đồng thời thành lập các đơn vị chuyển phát riêng trực thuộc sàn.
Qua đó, đẩy hầu hết sản lượng qua các đơn vị chuyển phát này bằng hành vi chỉ định đơn vị vận chuyển, hạn chế các đơn vị vận chuyển khác được cung cấp dịch vụ.
Theo ông Nguyễn Đắc Luân, dưới góc độ người tiêu dùng, khi giao kết hợp đồng trên sàn TMĐT, người tiêu dùng có quyền tự do lựa chọn sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ theo nhu cầu, do đó, hành vi của một số sàn điện tử như Shopee, TikTok Shop, Lazada… không cho phép người bán và người mua lựa chọn đơn vị vận chuyển là xâm phạm đến quyền lợi của người tiêu dùng.
Ông Lê Thanh Hoài, Sáng lập kiêm Giám đốc điều hành SuperShip cũng cho rằng, với việc sàn TMĐT tự quyết định đơn vị vận chuyển sẽ rơi vào tình trạng độc quyền nhóm, tạo ra sự cạnh tranh không lành mạnh. Bởi ở đây sàn vừa bán hàng, vừa chỉ định đơn vị vận chuyển và thậm chí là tự lập đơn vị vận chuyển luôn.
Cạnh tranh lành mạnh ở đây là phải do người tiêu dùng hay người bán hàng lựa chọn đơn vị vận chuyển và mở ra cho các đơn vị vận chuyển cùng vào để người dùng lựa chọn.
Không có chuyện độc quyền, tất cả là vì nhu cầu khách hàng
Theo bà Nguyễn Kim Anh, Giám đốc SPX Express (đơn vị vận chuyển thuộc Shopee), cạnh tranh lành mạnh là dựa trên việc phục vụ tốt nhu cầu của khách hàng, đưa nhu cầu của khách hàng lên làm tôn chỉ trong tất cả các hoạt động của mỗi doanh nghiệp.
Sau nhiều năm hoạt động, Shopee nhận ra rằng khách hàng trông đợi ở sàn và các đơn vị vận chuyển nhiều hơn là doanh nghiệp cung cấp dịch vụ nghĩ.
Các khách hàng như là người bán, họ cần các sàn TMĐT phục vụ đầy đủ các dịch vụ, trong đó có dịch vụ hậu mãi, các dịch vụ trả hàng hoàn tiền.
Các dịch vụ này không đơn giản là nhà bán hàng bán một đơn thì người vận chuyển vào lấy hàng đi giao, mà bao gồm cả việc làm sao để nhà bán có thể gửi được đầy đủ số lượng hàng trong ngày thường lẫn ngày diễn ra sự kiện số lượng tăng lên gấp mười lần. Khi khách hàng trả hàng hoặc cảm thấy không hài lòng, ai sẽ là đơn vị đứng ra xử lý.
Về bản thân người mua họ cũng nghĩ rằng nếu được chọn đơn vị vận chuyển thì sẽ tốt nhất, nhưng đồng thời họ cũng sẽ có nhu cầu ẩn phía sau đó, chẳng hạn họ cũng muốn phải có dịch vụ vận chuyển tốt và được miễn phí; khi có vấn đề xảy ra với gói hàng hay dịch vụ vận chuyển họ không phải suy nghĩ đến việc liên hệ đến người bán, sàn hay làm việc trực tiếp với đơn vị vận chuyển.
Thực tế theo kinh nghiệm của Shopee, từ trước đến nay, khi xảy ra sự cố người mua chọn liên hệ với sàn nhiều nhất, chính vì vậy sàn TMĐT nên là đơn vị có trách nhiệm cao nhất trong việc đảm bảo cho người dùng đầu cuối.
Với nhu cầu khách hàng như trên, theo bà Nguyễn Kim Anh, Shopee mới dần chuyển sang mô hình tự lựa chọn một số đơn vị vận chuyển lớn và uy tín trong ngành để đưa vào danh sách đơn vị vận chuyển trên sàn.
Thông qua việc hỗ trợ dịch vụ vận chuyển cho khách hàng, Shopee có thể điều tiết được một số hành vi không lành mạnh ở trong môi trường TMĐT hay môi trường bưu chính.
Chẳng hạn như trước đây sàn cho phép người dùng lựa chọn đơn vị vận chuyển có rất nhiều vấn đề gian lận xảy ra, nhiều khi đến từ khách hàng hoặc người bán hoặc người mua có móc nối với một số đối tượng xấu đang là đối tác giao nhận, thậm chí là nhân viên các đơn vị vận chuyển để trục lợi.
Sau một thời thực hiện mô hình này, theo thống kê của Shopee, đã đem đến cho khách hàng 3 lợi ích như: Thời gian chờ đợi của khách hàng giảm 30%, đơn hàng được trao cho đơn vị vận chuyển có tốc độ cao nhất; Chi phí người bán và người mua bỏ cho dịch vụ vận chuyển giảm 10-20%; Các vụ liên quan đến gian lận, gửi hàng không đúng sự thật, hàng ảo, giảm 60-70%.
Với các lợi ích này, Shopee vẫn đang đáp ứng được nhu cầu của khách hàng và trong tương lai hướng đến việc cạnh tranh là khách hàng có đang vui hay thoả mãn với điều đó hay không.
Theo bà Nguyễn Kim Anh, Shopee không muốn xảy ra việc độc quyền, vì thế các đơn vị vận chuyển sẽ cạnh tranh với nhau bằng năng lực cũng như khả năng tối ưu chi phí.
Ông Vũ Đức Thịnh, Giám đốc Logistics, Lazada Việt Nam cũng cho biết, việc Lazada lập đơn vị vận chuyển riêng là vì thời điểm đơn vị này vào thị trường (2012), các đơn vị vận chuyển trong nước đang hoạt động quá truyền thống và không đáp ứng được nhu cầu.
Về vận hành sàn TMĐT, ông Vũ Đức Thịnh cho biết, khách hàng mua hàng không biết sàn là ai, họ gặp đơn vị vận chuyển duy nhất là shipper và trải nghiệm luôn được đánh giá đầu tiên là thời gian nhận hàng, thái độ bưu tá đóng vai trò quyết định và rất nhiều yếu tố khác, bắt buộc các sàn TMĐT phải đầu tư hình ảnh cho cả đơn vị vận chuyển và sàn.
Chính vì thế, khi Lazada chọn đơn vị vận chuyển đầu tiên sẽ là chất lượng dịch vụ, thái độ của nhân viên, hệ thống công nghệ phân loại hàng hoá… để người mua khi mua hàng sẽ biết gói hàng nằm ở đâu.
Thực tế, khách hàng Việt Nam có nhu cầu cực cao, họ luôn muốn miễn phí ship nhưng giao hàng phải nhanh, chính vì thế đơn vị vận chuyển phải đáp ứng được việc này.
Bên cạnh đó, năng lực vận hành trong ngày cao điểm, các kỳ khuyến mãi đơn vị vận chuyển cũng phải đáp ứng được nhu cầu, bởi những ngày này sản lượng gấp ba, các đơn vị không có phương án cho những ngày này, bắt buộc sàn phải tự vận hành.
Theo ông Vũ Đức Thịnh, việc cho rằng sàn TMĐT tự chỉ định đơn vị vận chuyển là không khách quan, bên cạnh đó thực tế sản lượng đi qua các sàn TMĐT chỉ chiếm 40-45% thị phần, còn lại 50-60% thị phần nằm ở bên ngoài, chẳng hạn như bán hàng online trên mạng xã hội. Theo ông, thị phần vẫn còn để các đơn vị cạnh tranh và chỉ cần chiếm 30% ở đây đã là rất lớn.
Với việc thị phần vẫn đang còn phát triển, theo ông Vũ Đức Thịnh, việc cạnh tranh trong lĩnh vực sẽ vẫn tiếp tục trong thời gian tới, chính vì thế các doanh nghiệp cần đầu tư vào con người, cơ sở hạ tầng, tự động hoá và tối ưu được hệ thống đáp ứng được nhu cầu, lúc đó mới là cạnh tranh lành mạnh.
Hai đơn vị đang được chọn vận chuyển trên sàn Shopee và Lazada là Giao Hàng Nhanh và J&T Express cũng cho rằng, ở đây không có sự cạnh tranh không lành mạnh, khi họ được chọn là đáp ứng được yêu cầu của sàn chứ không phải có sự chỉ định.
Đồng thời, để đáp ứng được yêu cầu của sàn TMĐT họ đã không ngừng cải tiến về công nghệ, lẫn đào tạo đội ngũ để đáp ứng yêu cầu của khách hàng một cách tốt nhất.
Trước trao đổi của các đơn vị, ông Lã Hoàng Trung, Vụ trưởng Vụ Bưu chính cho biết, trước mắt Bộ TT&TT sẽ trao đổi với Bộ Công thương đề nghị các sàn công khai các tiêu chí khi lựa chọn đơn vị vận chuyển, đồng thời từ các ý kiến đóng góp của các doanh nghiệp, sẽ tiến hành nghiên cứu để đưa vào các quy định.
Tuần lễ thương mại điện tử quốc gia 2023 bắt đầu từ ngày 27/11Diễn ra trên phạm vi toàn quốc từ ngày 27/11 đến ngày 3/12, 'Tuần lễ thương mại điện tử quốc gia' năm nay gồm nhiều hoạt động nhằm kích cầu mua sắm trên môi trường mạng, thúc đẩy phát triển bền vững thương mại điện tử Việt Nam." alt="Căng thẳng câu chuyện giao hàng trên sàn thương mại điện tử" />- RT cho biết, trước đó anh Urban đã từng trèo lên tháp Eiffel và một số tòa nhà chọc trời khác như Engie và Ariane nằm ở Paris. Tuy nhiên, lần này anh Urban quyết định thực hiện thử thách trèo lên đỉnh tòa nhà Montparnasse khi không đeo đồ bảo hộ với độ cao 210m, một trong những công trình cao nhất thủ đô nước Pháp.
Anh Leo Urban thực hiện thử thách trèo lên nhà chọc trời bằng tay không. Ảnh: Twitter Sau khi hoàn thành thử thách, anh Urban nói rằng đây vẫn chưa phải là thử thách khó nhất anh từng thực hiện.
Video: Twitter
Tuấn Trần
Nghệ sĩ violin bất ngờ đổi đời 'nhờ' dịch Covid-19
Công việc mới của Julian vừa giúp anh có thu nhập ổn định, vừa có thời gian tiếp tục theo đuổi đam mê giữa mùa dịch Covid-19.
" alt="Xem vận động viên tay không trèo lên tòa nhà cao hàng trăm mét" /> Lễ công bố quyết định thành lập Hiệp hội Bưu chính Việt Nam. Hiệp hội cũng đóng vai trò đẩy mạnh quan hệ hợp tác, quy tụ sức mạnh để nâng cao năng lực cạnh tranh, đặc biệt là tại phân khúc thị trường bưu chính chất lượng cao. Qua đó, hỗ trợ các doanh nghiệp trong ngành bưu chính phát huy nội lực, thu hút đầu tư, thúc đẩy nâng cao năng lực bưu chính quốc gia vì mục tiêu phát triển nhanh và bền vững song hành cùng nền kinh tế số.
Hiệp hội Bưu chính Việt Nam cũng sẽ đóng vai trò tư vấn, phản biện, giám sát đối với chính sách của cơ quan quản lý nhà nước. Hiệp hội sẽ đại diện cho các doanh nghiệp, trực tiếp phản ánh những khó khăn, vướng mắc, đóng góp ý kiến, đề xuất các giải pháp về điều kiện tham gia thị trường, giá cước, chất lượng,….
Tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ nhất, sau khi công bố quyết định thành lập, Hiệp hội Bưu chính Việt Nam đã bầu ra Ban chấp hành, đồng thời ra mắt các chức danh nhân sự chủ chốt nhiệm kỳ 2023-2028.
Theo đó, ông Nguyễn Trường Giang - phụ trách Hội đồng thành viên Vietnam Post sẽ là Chủ tịch đầu tiên của Hiệp hội Bưu chính Việt Nam. Các Phó Chủ tịch Hiệp hội bao gồm ông Nguyễn Hồng Tân và ông Nguyễn Đắc Luân (Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký).
Hiệp hội Bưu chính phải mở rộng sang logistics, thương mại điện tử
Thay mặt Bộ TT&TT, Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng chúc mừng thành công của Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ nhất, nhiệm kỳ 2023-2028 của Hiệp hội Bưu chính Việt Nam.
Theo Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng, nhu cầu chuyển phát hàng hóa là nhu cầu tự nhiên, cơ bản và thiết yếu của con người. Nền kinh tế của chúng ta đã và đang chuyển dịch từ kinh tế truyền thống sang kinh tế số. Trong đó, bưu chính đã và đang từng bước trở thành hạ tầng thiết yếu của quốc gia và của nền kinh tế số, đặc biệt là thương mại điện tử.
Lĩnh vực bưu chính Việt Nam đã có bước phát triển nhanh chóng trong 5 năm trở lại đây và đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế xã hội. Hiệp hội Bưu chính Việt Nam có vai trò rất quan trọng trong việc tham gia phản biện, góp ý, xây dựng cơ chế, chính sách, tổ chức triển khai các giải pháp thúc đẩy phát triển lĩnh vực bưu chính.
Bên cạnh đó, hiệp hội cũng giúp bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các doanh nghiệp bưu chính, là cánh tay nối dài của các đơn vị thuộc Bộ TT&TT trong việc phát triển lĩnh vực bưu chính tại Việt Nam.
Để tạo ra thị trường bưu chính lành mạnh, Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng đề nghị hiệp hội đẩy mạnh tuyên truyền, quảng bá để thu hút đông đảo doanh nghiệp tham gia. Trong đó, bao gồm cả các doanh nghiệp có thị phần lớn, doanh nghiệp mạnh trong từng loại hình dịch vụ bưu chính, các doanh nghiệp mạnh về công nghệ để Hiệp hội thực sự là đại diện cho gần 700 doanh nghiệp bưu chính đang hoạt động hiện nay.
Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng cho rằng, không gian hoạt động của Hiệp hội Bưu chính Việt Nam không chỉ giới hạn trong các doanh nghiệp bưu chính mà còn cả các doanh nghiệp logistics, thương mại điện tử, vì đây đều là các doanh nghiệp trong cùng một cộng đồng, hệ sinh thái liên quan chặt chẽ với nhau.
Chỉ đạo định hướng, Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng đề nghị hiệp hội chủ động giám sát hoạt động của thị trường bưu chính để đưa ra những ý kiến đóng góp, đề xuất giải pháp cụ thể với Bộ TT&TT nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ bưu chính, đặc biệt là vấn đề đảm bảo cạnh tranh lành mạnh.
“Bộ TT&TT sẽ tập trung nghiên cứu, tổng kết và đề xuất kế hoạch sửa đổi Luật Bưu chính cho phù hợp với bối cảnh mới. Bộ rất mong hiệp hội sẽ tham gia chủ động và là một nhân tố tích cực để hoàn thiện thể chế về bưu chính tại Việt Nam”, Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng nói.
Theo ông Nguyễn Trường Giang, tân Chủ tịch Hiệp hội Bưu chính Việt Nam, các thành viên sẽ bắt tay xây dựng hiệp hội một cách đầy đủ và bài bản, đồng thời thu hút đông đảo các doanh nghiệp đang kinh doanh trong lĩnh vực bưu chính, chuyển phát, logistics và giao hàng tại Việt Nam tham gia.
“Hiệp hội sẽ nói lên tiếng nói chung của ngành bưu chính Việt Nam, từ đó xây dựng nền bưu chính lành mạnh và cùng phát triển, thực sự trở thành hạ tầng quan trọng, thiết yếu cho kinh tế số, góp phần xây dựng xã hội số, quốc gia số”, ông Giang khẳng định.
Sắp đánh giá chất lượng dịch vụ của 12 doanh nghiệp bưu chính lớnMột nhiệm vụ trọng tâm trong quý IV/2023 của Bộ TT&TT ở lĩnh vực bưu chính là đánh giá, công bố chất lượng dịch vụ của các doanh nghiệp. Theo kế hoạch, sẽ có 12 doanh nghiệp bưu chính lớn tham gia đánh giá chất lượng dịch vụ." alt="Ông Nguyễn Trường Giang trúng cử Chủ tịch Hiệp hội Bưu chính Việt Nam" />CEO Telegram Pavel Durov bị Pháp cấm xuất cảnh. Ảnh: Bloomberg Trong phát ngôn đầu tiên trên kênh Telegram sau khi bị bắt, tỷ phú sinh tại Nga phủ nhận ứng dụng là “thiên đường vô chính phủ”. Ông thấy bất ngờ vì nhà chức trách Pháp có thể liên hệ qua “đường dây nóng” mà công ty đã thiết lập và họ có thể liên lạc với đại diện của Telegram tại EU bất kỳ lúc nào.
“Sử dụng luật pháp từ thời kỳ tiền smartphone để bắt giữ một CEO vì những tội ác do bên thứ ba gây ra trên nền tảng mà anh ta quản lý là một cách tiếp cận sai lầm”,Durov viết.
Ông thừa nhận Telegram không hoàn hảo nhưng phủ nhận bất kỳ sự lạm dụng nào gắn với ứng dụng. “Một số phương tiện truyền thông đưa tin Telegram là một loại thiên đường vô chính phủ hoàn toàn không đúng sự thật. Chúng tôi đã gỡ bỏ hàng triệu bài đăng và kênh độc hại hằng ngày”, tỷ phú tiếp tục.
Durov, hiện mang quốc tịch Pháp, bị bắt giữ cuối tháng 8 tại Pháp để phục vụ điều tra các tội ác liên quan đến hình ảnh lạm dụng tình dục trẻ em, buôn bán ma túy và giao dịch lừa đảo trên Telegram.
Ông bị cơ quan tư pháp Pháp buộc tội cho phép hoạt động tội phạm trên ứng dụng nhắn tin nhưng không bị giam. Tòa án cho tại ngoại với điều kiện nộp 5 triệu EUR bảo lãnh và cấm xuất cảnh.
Các cáo buộc chống lại Durov bao gồm đồng lõa trong việc lan truyền hình ảnh tình dục của trẻ em cùng một loạt các vi phạm khác.
(Theo The Guardian)
" alt="CEO Telegram nói gì sau khi bị Pháp bắt giữ?" />
- ·Nhận định, soi kèo AC Milan vs Cagliari, 2h45 ngày 12/1: Phong độ lên cao
- ·Hà Kiều Anh phản hồi việc bấm điện thoại khi đang chấm hoa hậu
- ·BTC Miss Peace VietNam 2022 phản hồi thông tin ‘mớm’ trước câu hỏi cho thí sinh
- ·Cách ly nhiều thí sinh ở TP.HCM sau ca nghi nhiễm Covid
- ·Nhận định, soi kèo Asteras Tripolis vs Panetolikos, 22h59 ngày 13/1: Vượt mặt đối thủ
- ·Trao 316 tủ sách cho học sinh tiểu học Thanh Hoá
- ·Học sinh lớp 1 mang mèo cưng đến lớp và món quà của cô giáo ngày 20/11
- ·'Mỹ nhân Tân Cương' Cổ Lực Na Trát đẹp lỗng lẫy với đầm lông vũ
- ·Nhận định, soi kèo Las Palmas vs Getafe, 20h00 ngày 12/1: Nguy hiểm cận kề
- ·Học sinh căng thẳng do áp lực thi cử
Hoa hậu Hoàng Dung. NTK Trần Hùng chia sẻ lý do mời Hoàng Dung đồng hành vì cô là một trường hợp đặc biệt khi xây dựng được hình ảnh đẹp sang trọng, trí tuệ phù hợp với thời trang của anh.
Hoàng Dung và NTK Trần Hùng có mối quan hệ khá thân thiết. Trước lời mời cùng đồng hành trong London Fashion Week Spring Summer 2023 từ phía NTK Trần Hùng, ban đầu cô rất thắc mắc. Tuy nhiên khi cùng trò chuyện cùng Trần Hùng, cô cảm nhận được tình cảm trân trọng của nhà thiết kế dành cho mình, đồng thời cả hai có chung quan điểm về tư duy làm nghề nên cô đã vui vẻ nhận lời.
Tại London Fashion Week Spring Summer 2023, NTK Trần Hùng chọn khách sạn cổ 114 năm tuổi có view nhìn ra sông Thames và cầu Cầu Waterloo làm địa điểm trình diễn. Khách sạn này là địa chỉ nổi tiếng không chỉ với du khách mà còn từng xuất hiện trên phim điện ảnh "Titanic - A Night to Remember(1958)" của Roy Ward Baker.
Theo lịch trình, Hoàng Dung sẽ bay sang London từ ngày 12/9 để thực hiện bộ ảnh quảng bá riêng cho show diễn của NTK Trần Hùng, đồng thời tiến hành fitting và tổng duyệt chương trình cùng dàn model quốc tế.
Khi được hỏi có áp lực về việc đứng chung sàn diễn với các model nước ngoài có chiều cao, vóc dáng, phong cách trình diễn theo tiêu chuẩn quốc tế tại London Fashion Week Spring Summer 2023, Hoàng Dung tự tin khẳng định: “Tôi chưa bao giờ cảm thấy lép vế trước bất kỳ ai, bởi tôi tin rằng vẻ đẹp không cần phải rập khuôn. Mình có thể không cao bằng họ nhưng số đo và tỷ lệ cơ thể của mình cũng vào hàng hiếm. Điều quan trọng nhất, khi nhà thiết kế tin tưởng vị trí quan trọng trong show diễn, thì không chỉ mặc bộ đồ và đi lại mà hình ảnh của mình là tiếng nói đại diện cho bộ sưu tập đó".
Trước khi được NTK Trần Hùng mời trình diễn tại London Fashion Week Spring Summer 2023, hoa hậu Hoàng Dung từng xuất hiện ở vai trò vedette và first face tại Thailand Fashion Week và Vietnam International Fashion Week trong nhiều năm.
" alt="Hoàng Dung trình diễn tại London Fashion Week 2023 với vai trò đặc biệt" />Tôn Diệu Uy ở độ tuổi U50. Tôn Diệu Uy từng là cái tên khuấy đảo làng giải trí Trung Quốc vào giữa thập niên 2000. Anh gia nhập làng giải trí với tư cách ca sĩ, diễn viên và nhanh chóng thu hút sự chú ý của khán giả nhờ ngoại hình bắt mắt cùng tài năng về nghệ thuật. Anh còn từng được ví như “bản sao của Lâm Chí Dĩnh”.
Tên tuổi của Tôn Diệu Uy vụt sáng nhờ bộ phim cổ trang Công chúa Hoài Ngọcđóng cùng với Lâm Tâm Như. Thừa thắng xông lên, Tôn Diệu Uy tiếp tục ghi dấu ấn qua nhiều bộ phim như: Ô long thiên tử, Lục tiểu phục, Thần long hiệp nữ. Sự nghiệp diễn xuất gặt hái được nhiều thành công cộng với vấn đề sức khỏe khiến Tôn Diệu Uy quyết định nghỉ làm ca sĩ và chỉ tập trung đóng phim.
Những tưởng Tôn Diệu Uy sẽ trở thành nghệ sĩ hàng đầu Trung Quốc nhưng liên tiếp các scandal đã khiến sự nghiệp của Tôn Diệu Uy rơi xuống vực đáy. Vào năm 2012, anh bị tố cáo sàm sỡ nhân viên hóa trang của đoàn phim. Mặc dù lên tiếng phủ nhận nhưng hình ảnh của Tôn Diệu Uy đã bị ảnh hưởng không nhỏ.
Sau đó ít lâu, hình ảnh Lâm Diệu Uy bước ra từ hộp đêm với các cô gái lạ và có cách hành xử kém văn hóa bị rò rỉ trên mạng. Liên tiếp các scandal xảy ra khiến Tôn Diệu Uy bị khán giả quay lưng và gần như mất tích khỏi màn ảnh.
Tôn Diệu Uy sau đó chuyển sang kinh doanh nhưng bị tổn thất nặng nề do thất bại. Đến năm 2017, anh kết hôn với bạn gái lâu năm và có cuộc hôn nhân hạnh phúc.
Mặc dù đã bước sang tuổi 50 nhưng vẻ ngoài của Tôn Diệu Uy vẫn còn rất phong độ và không có dấu hiệu lão hóa. Với sự nghiệp livestream hiện tại, Tôn Diệu Uy có cuộc sống thoải mái và dư dả. Nhiều người cũng tỏ ra bất ngờ trước độ hot của Tôn Diệu Uy sau từng ấy năm vắng bóng trong làng giải trí.
Một trong những bài hát của Tôn Diệu Uy:
Hà Vy
Xa Thi Mạn lần đầu đóng cảnh nóng với bạn diễn kém 13 tuổiĐóng vai chính trong phim truyền hình mới, Xa Thi Mạn gây bất ngờ với cảnh ôm hôn nóng bỏng cùng các bạn diễn nam kém tuổi." alt="Diễn viên Tôn Diệu Uy kiếm hàng trăm tỷ đồng ở tuổi 50" />Ứng dụng công nghệ vào giám sát quy trình sản xuất. Ảnh: Minh họa Một trong những bước đầu tiên trong quá trình chuyển đổi số là khả năng hiển thị và giám sát quy trình sản xuất. Nhờ việc ứng dụng AI, các doanh nghiệp có thể quản lý dữ liệu hiệu quả hơn, từ đó ưu tiên xử lý sự cố và nâng cao hiệu suất toàn bộ quy trình sản xuất.
Tuy nhiên, báo cáo cho thấy chỉ 16% các doanh nghiệp trên toàn cầu có hệ thống giám sát thời gian thực cho toàn bộ quy trình sản xuất, trong khi tỷ lệ này ở châu Á - Thái Bình Dương là 25%.
Điều này phản ánh việc triển khai giám sát còn nhiều hạn chế, cần được cải thiện để tối ưu hóa hiệu suất sản xuất.
Đến năm 2029, khoảng 63% doanh nghiệp ở Châu Á - Thái Bình Dương kỳ vọng sẽ tăng cường khả năng giám sát toàn bộ quá trình sản xuất và chuỗi cung ứng.
Tuy nhiên, 38% lãnh đạo doanh nghiệp thừa nhận rằng sự thiếu nhất quán giữa IT và OT trong việc lựa chọn các dự án đầu tư là một rào cản lớn đối với chuyển đổi số.
Tại Việt Nam, xu hướng ứng dụng công nghệ cao, đặc biệt là AI, đã bắt đầu xuất hiện trong các nhà máy, nhất là ở các ngành công nghiệp như điện tử và sản xuất ô tô.
Mặc dù các doanh nghiệp sản xuất lớn đã có những bước đi rõ ràng trong việc áp dụng công nghệ mới, các doanh nghiệp vừa và nhỏ vẫn đang tìm kiếm cách để bắt kịp xu hướng này.
Hiện tại, nhiều doanh nghiệp sản xuất tại Việt Nam đã bắt đầu chuyển từ các công cụ quản lý truyền thống như giấy tờ hay Excel sang việc sử dụng thiết bị quét mã vạch và các hệ thống quản lý số hóa tiên tiến.
Điều này không chỉ giúp nâng cao hiệu suất làm việc mà còn giúp các nhà máy theo dõi chính xác tình trạng kho bãi, sản phẩm và hàng hóa.
Các nhà sản xuất lớn tại Việt Nam, chẳng hạn như những doanh nghiệp sản xuất ô tô và cà phê, đã áp dụng các giải pháp công nghệ để quản lý hiệu quả hàng hóa trong nhà kho và tối ưu hóa chuỗi cung ứng.
Họ đang dần triển khai những dự án số hóa cơ bản và mở rộng quy mô để ứng dụng những giải pháp tiên tiến hơn, đảm bảo quy trình sản xuất không bị gián đoạn và kiểm soát hàng hóa dễ dàng hơn.
Mức độ ứng dụng công nghệ cao tại Việt Nam đang có xu hướng tăng mạnh. Một số nhà sản xuất thậm chí còn triển khai các dự án ứng dụng công nghệ tại Việt Nam và sau đó áp dụng ngược lại mô hình này cho các quốc gia khác trong khu vực như Campuchia, Thái Lan, hay Singapore.
Điều này cho thấy tiềm năng ứng dụng công nghệ trong các ngành sản xuất Việt Nam không hề thua kém so với các nước trong khu vực.
Phục dựng ảnh liệt sĩ bằng công nghệ AICông nghệ AI đang giúp đẩy nhanh tốc độ phục dựng ảnh liệt sĩ. Chỉ cần 2-3 tiếng, thậm chí 10-15 phút, AI có thể phục dựng ảnh đồng đều, rõ nét hơn so với phương pháp thủ công." alt="Công nghệ cao, trí tuệ nhân tạo bắt đầu xuất hiện ở các nhà máy Việt Nam" />Thanh Sơn thể hiện nhiều biểu cảm nhí nhảnh và tạo dáng sinh động, giúp từng khuôn hình trở nên ấn tượng hơn. " alt="Thanh Sơn hóa chú rể bảnh bao bên siêu mẫu Phương Linh" />
- ·Nhận định, soi kèo Toulouse vs Strasbourg, 23h15 ngày 12/1
- ·Chăm sóc tóc nhuộm như thế nào cho hiệu quả
- ·Nghỉ học chính khóa vào thứ 7 có được không?
- ·Gần 17.000 thí sinh thi tốt nghiệp THPT 2021 ở Quảng Ninh được xét nghiệm Covid
- ·Soi kèo phạt góc Sociedad vs Villarreal, 03h00 ngày 14/01
- ·Bất chấp dân ở nhà thuê tạm bợ, dự án thành bãi giữ xe
- ·Cuộc thi Miss Peace Vietnam 2022 kết thúc trong nực cười và ê chề
- ·Khoảnh khắc kính viễn vọng gần nghìn tấn đổ sập
- ·Soi kèo góc Genoa vs Parma, 18h30 ngày 12/1
- ·Đáp án chuyên Vật Lý vào lớp 10 chuyên trường Chuyên Sư phạm năm 2021