- Những phần quà ý nghĩa được đại diện báo VietNamNet trao tận tay đồng bào dân tộc Chứt để bà con vui xuân, đón tết.

TIN BÀI KHÁC

Thương cô bé dân tộc Khmer mắc bệnh hiểm nghèo" />

Báo VietNamNet trao quà Tết cho đồng bào dân tộc Chứt

Thời sự 2025-02-17 08:33:52 4866

 - Những phần quà ý nghĩa được đại diện báo VietNamNet trao tận tay đồng bào dân tộc Chứt để bà con vui xuân,áoVietNamNettraoquàTếtchođồngbàodântộcChứal ittihad đấu với al-nassr đón tết.

TIN BÀI KHÁC

Thương cô bé dân tộc Khmer mắc bệnh hiểm nghèo
本文地址:http://cn.tour-time.com/news/49a498986.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Brighton vs Chelsea, 3h00 ngày 15/2

Nhiều trường học tại Australia hủy giấy mời nhập học của sinh viên quốc tế

xay truong vung cao 25.jpeg
Buổi học đầu tiên của học sinh ở điểm trường mới Ông Bình 

Đây là ngôi trường thứ 17 mà anh Nguyễn Bình Nam (chủ nhiệm câu lạc bộ Bạn Thương nhau) và các cộng sự đã vận động xây dựng cho các học sinh miền núi khó khăn nhất ở Quảng Nam, Quảng Bình, Quảng Ngãi, Kon Tum. 

xay truong vung cao 15.jpg
Ngôi trường mới hiện đại được dựng lên thay thế cho ngôi trường tạm bợ, xập xệ trước đó

Những điểm trường “cổ tích”

Ý tưởng xây dựng điểm trường của chàng kỹ sư điện Nguyễn Bình Nam bắt nguồn trong một chuyến đi tình nguyện Tết vùng cao ở huyện Nam Trà My (Quảng Nam) cách đây 13 năm. Đau đáu khi chứng kiến cảnh cô trò điểm trường Nước Ui phải học trong một lớp học dựng bằng gỗ, hở hoác 4 bề, nền đất sình lầy đã thôi thúc anh bắt tay vào việc kiên cố lại điểm trường này. Ngôi trường mới khánh thành sau 2 tháng với chi phí hơn 200 triệu đồng nhờ sự đóng góp, kêu gọi qua mạng xã hội. 

Với phương châm “Đi thật xa- nơi thật khó- đến tận nơi- trao tận tay” hơn 10 qua, anh Nam và các cộng sự đã băng rừng, lội suối xoá hàng chục điểm trường tạm cho học sinh miền núi. Các điểm trường mới, ngoài phòng học còn có phòng nghỉ cho giáo viên, bếp, khu vệ sinh. Kinh phí cho một điểm trường từ 400-500 triệu đồng, có nơi lên tới gần 1 tỷ. 

Anh Nam chia sẻ, để xây dựng được một điểm trường ở miền núi là cả một hành trình vất vả, không hề dễ dàng. Có những điểm trường mất gần cả năm mới hoàn thiện do đường xá đi lại vô cùng khó khăn, hầu hết phải vận chuyển vật liệu bằng sức người.

xay truong vung cao 17.jpg
Điểm trường Ông Bình (xã Trà Dơn, huyện Nam Trà My, Quảng Nam) trước khi được thay áo

Như tại điểm trường Ông Deo (huyện Nam Trà My), đường đến điểm rất xa và nguy hiểm vì đường mòn rất nhỏ, một bên là vách đá, một bên là vực sâu. Nếu không có người dân địa phương cùng hỗ trợ rất khó  hoàn thành.

“Thời điểm đó, mọi người phải cõng từng bao cát, gạch, tôn, thép… đi bộ suốt 2 tiếng, trèo qua hai, ba ngọn núi mới đến điểm tập kết. Chỉ riêng quá trình vận chuyển vật liệu đã mất hơn 4 tháng. Sau gần một năm với nhiều nỗ lực, điểm trường cũng hoàn thành, giúp gần 100 em học sinh mầm non và tiểu học có nơi học khang trang”, anh Nam kể.

xay truong duong vao xa tra cang.jpeg
Đường đến các điểm trường đều xa xôi, đi lại khó khăn 

Điểm trường mới gần đây nhất là Ông Bình cũng mất 4 tháng ròng rã mới hoàn thành với kinh phí gần 1 tỷ đồng.

“Năm 2017, chúng tôi trèo đèo lội suối gần 5 tiếng mới tới điểm trường Ông Bình. Không nghĩ là sau 6 năm, lại có thể xây được ngôi trường trên núi đó. Một nơi không có điện lưới quốc gia, không có sóng điện thoại nay mọc lên một ngôi trường mới hiện đại, có đầy đủ mọi thứ. Trường có hệ thống điện mặt trời, có điện chiếu sáng, có quạt, tivi, tủ lạnh… Nhìn ngôi trường mới được dựng lên giữa rừng xanh, không chỉ lũ trẻ mà người lớn cũng mừng rơi nước mắt”, anh Nam tâm sự.

xay truong vung cao 2.jpg
Các tình nguyện viên cùng giáo viên, người dân địa phương cõng gạch xây trường 

Ngoài xây dựng điểm trường, câu lạc bộ còn của anh Nam còn tổ chức các chương trình như: Bữa cơm miền núi, Tủ sách vùng cao, Sữa vùng cao, Én nhỏ vùng cao; Đi dạy trên núi… để các em ở những điểm trường xa xôi bớt khó khăn và đi học thường xuyên hơn.

Trong đó, chương trình “Bữa cơm miền núi” được duy trì từ năm 2014 đến nay. Câu lạc bộ tài trợ mỗi điểm trường mỗi tuần một bữa cơm trưa có thịt cá.

xay truong vung cao.jpg
Những bữa cơm có thịt để các em được ăn no, ăn ngon và đi học thường xuyên hơn.

Tháng 9/2022, anh Nam triển khai thêm chương trình “Đi học trên núi” nhằm giúp đỡ trẻ em mồ côi, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn. Dự án đến nay đã giúp đỡ 360 em của 6 huyện miền núi Quảng Trị, Quảng Ngãi và Quảng Nam với tổng số tiền hơn 2 tỷ đồng/năm.

xay truong vung cao 10.jpg
Dự án Đi học trên núi đã hỗ trợ cho 360 em học sinh nghèo khó khăn đều đặn mỗi tháng 500 nghìn đồng để các em vững bước đến trường.

Anh kêu gọi bạn bè, mạnh thường quân ở thành phố bảo trợ mỗi em 500 nghìn đồng/tháng. Hàng tháng, thầy cô nhận tiền từ dự án để mua sắm quần áo, sách vở, nhu yếu phẩm hỗ trợ cho các em và gia đình. Dự án cam kết sẽ hỗ trợ cho các em đến lúc học xong lớp 12.

xay truong vung cao 8.jpg
Anh Nguyễn Bình Nam- Chủ nhiệm của câu lạc bộ Bạn thương nhau

Đặc biệt mới đây, câu lạc bộ của anh Nam đã tổ chức chương trình “Bạn trẻ vùng cao xuống phố” đưa các em xuống tham quan TP Đà Nẵng. Đó như một món quà tinh thần, giúp các em có thêm động lực để phấn đấu, cố gắng học hành.

“Những đứa trẻ xuống phố là những bạn đặc biệt vì có hoàn cảnh khó khăn, rụt rè. Lần đầu tiên các con được đi biển, xem pháo hoa, xem phim… Nhìn những toà nhà cao tầng, những ánh đèn lấp lánh, các con ngạc nhiên, vui mừng đến mức chỉ biết ồ lên đẹp quá.

Lúc xuống biển, các con còn hỏi chú Nam ơi sao nước mặn thế? Con lấy chai nhựa đựng nước mặn mặn này về núi được không? Những câu hỏi ngô nghê của các em khiến người lớn rưng rưng”, anh Nam nói.

xay truong vung cao 5.jpg
Những đứa trẻ vui sướng khi lần đầu tiên được xuống phố

“Hi vọng khi được xuống phố, nhìn thấy thế giới rộng lớn, bao la các em sẽ cố gắng để đến trường, chăm chỉ học hành. Chỉ có học, chỉ có con chữ mới giúp các em thay đổi tương lai, thay đổi mảnh đất quê hương”, anh Nam nói.

Chia sẻ về kế hoạch trong thời gian tới, anh Nam cho biết, anh chuẩn bị khởi công thêm một điểm trường ở huyện Nam Trà My. Đây là điểm trường thứ 18 dành cho trẻ em vùng sâu, vùng xa. 

">

Nam kỹ sư 10 năm cõng gạch, băng rừng xây trường cho trẻ vùng cao

Ngày 15/1, nguồn tin của VietNamNet cho biết, UBND tỉnh Tiền Giang vừa có quyết định “quy định về dạy thêm, học thêm trên địa bàn tỉnh”. Theo đó, quy định áp dụng đối với người dạy thêm, người học thêm, nhà trường, cơ sở giáo dục và các tổ chức, cá nhân có liên quan đến hoạt động dạy thêm, học thêm trên địa bàn tỉnh. 

Theo quy định, nguyên tắc của việc tổ chức dạy thêm, học thêm và các trường hợp không được dạy thêm thực hiện theo quy định tại Điều 3 và Điều 4, quy định về dạy thêm, học thêm ban hành kèm theo Thông tư số 17 ngày 16/5/2012 của Bộ GD-ĐT. 

Mức thu tiền dịch vụ dạy thêm, học thêm theo Nghị quyết 01 ngày 8/7/2022 của HĐND tỉnh. Khi thu tiền dịch vụ dạy thêm, học thêm, nhà trường phải sử dụng hóa đơn theo quy định của pháp luật về hóa đơn bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ. 

Về trách nhiệm của các sở, ngành, đơn vị, địa phương có liên quan, UBND tỉnh Tiền Giang giao Sở GD-ĐT là cơ quan chủ trì triển khai, đôn đốc, kiểm tra việc dạy thêm, học thêm và chịu trách nhiệm trước UBND tỉnh về quản lý hoạt động dạy thêm, học thêm. UBND tỉnh yêu cầu kiên quyết ngăn chặn và xử lý các hành vi tiêu cực trong dạy thêm, học thêm. 

Đối với các cơ sở giáo dục, thủ trưởng đơn vị chịu trách nhiệm tổ chức và quản lý hoạt động dạy thêm, học thêm trong nhà trường theo chương trình giáo dục phổ thông; bảo đảm quyền, lợi ích của người học; kiểm tra hoạt động dạy thêm, học thêm trong nhà trường và quản lý việc dạy thêm ngoài nhà trường của giáo viên do nhà trường quản lý theo quy định.

Quyết định của UBND tỉnh Tiền Giang cũng thủ trưởng cơ sở giáo dục “chịu hình thức xử lý kỷ luật hoặc liên đới chịu trách nhiệm khi buông lỏng quản lý giáo viên và học sinh để xảy ra hoạt động dạy thêm, học thêm không đúng quy định”. 

Cấm giáo viên cắt giảm nội dung chương trình chính khóa để dạy thêmGiáo viên ở Bình Dương bị cấm ép học sinh học thêm dưới mọi hình thức, đặc biệt không được cắt giảm giờ học chính khóa để dạy thêm.">

Hiệu trưởng bị kỷ luật nếu giáo viên dạy thêm không đúng quy định

Nhận định, soi kèo Leverkusen vs Bayern Munich, 00h30 ngày 16/2: Làm khó nhà vô địch

hinh 1 23.png
Cặp song sinh Mã Đông Hàn và Mã Đông Tín trở thành giáo sư ở tuổi 35.

Trong khi đó, Đông Tín, cựu sinh viên Khoa Hóa học, đã được vinh danh là một trong "35 nhà đổi mới khoa học và công nghệ dưới 35 tuổi" của Trung Quốc và được MIT Technology Review công nhận nhờ nghiên cứu đột phá về vật liệu perovskite.

Sau khi hoàn thành bằng tiến sĩ, hai chị em đã chọn học nghiên cứu sau tiến sĩ ở nước ngoài. Đông Hàn theo học tại Đại học Purdue (Mỹ) và đắm mình vào lĩnh vực chưa được khám phá của công nghệ chụp ảnh kính hiển vi siêu phân giải. Vượt qua những trở ngại ban đầu, cô đã đạt được bước đột phá vào năm 2022 bằng cách giải quyết những điểm không chính xác trong các mô hình sử dụng dữ liệu đơn phân tử. 

Đồng thời, Đông Hàn học sau tiến sĩ tại Đại học Toronto (Canada), đạt được những bước tiến đáng kể trong nghiên cứu vật liệu perovskite dưới sự hướng dẫn của Giáo sư khoa học nổi tiếng Edward H. Sargent.

Năm 2022, Mã Đông Hàn và Mã Đông Tín trở về quê hương, thực hiện nguyện vọng trở thành nhà giáo dục. Ở tuổi 35, Đông Hàn đảm nhận vai trò giáo sư và hướng dẫn nghiên cứu sinh tiến sĩ tại Đại học Công nghệ Đại Liên, trong khi Đông Tín trở thành phó giáo sư và giảng viên hướng dẫn tiến sĩ tại trường cũ của họ, Đại học Thanh Hoa. 

Trong thông báo trên website, Đại học Thanh Hoa tự hào tuyên bố sự trở lại của hai cựu sinh viên, nhấn mạnh sự phát triển của cặp song sinh từ những sinh viên đầy khát vọng trở thành những học giả, giảng viên trẻ thành đạt, sát cánh cùng nhau trong lĩnh vực học thuật.

Lịch trình học tập 1-6

"Lịch trình học tập tốt nhất" do hai chị em soạn ra trong những năm tại Đại học Thanh Hoa đã trở thành một hiện tượng trên mạng xã hội Trung Quốc, truyền cảm hứng cho vô số sinh viên noi theo.

Vào năm 2019, Đại học Thanh Hoa bất ngờ chia sẻ lịch trình học của hai chị em song sinh, bao gồm các chi tiết như đi ngủ lúc 1h sáng, thức dậy lúc 6h, bắt đầu học lúc 6h40 và có lịch trình dày đặc từ 21h đến 1h sáng.

Trên tờ giấy khổ A4, những nội dung sắp xếp học tập và cuộc sống cho từng khoảng thời gian từ thứ Hai đến Chủ Nhật được viết dày đặc: “Ôn lại bài”, “Nghe đài CNN”, “Hoàn thành bài tập về nhà”… 

hinh 2 16.png
Lịch trình học tập 1-6 của cặp song sinh học bá tại Đại học Thanh Hoa.

Trước sự bàn luận từ bên ngoài, Mã Đông Tín cho biết: “Lịch trình chỉ là một công cụ. Nó có thể giúp bản thân mình sắp xếp thời gian hợp lý nhưng không thể hiệu quả tuyệt đối. Kế hoạch là then chốt. Chúng ta phải học tập nghiêm túc, chỉ khi học với sự hứng thú thì bạn mới có thể tận hưởng được quá trình học tập”. 

Lịch trình này cho thấy cách tiếp cận học tập khoa học và kỷ luật. Việc lập kế hoạch chi tiết và tuân thủ một thói quen nghiêm ngặt đã truyền cảm hứng và trở thành chuẩn mực cho nhiều sinh viên Trung Quốc.

Bức thư dài 3 trang gửi mẹ

Cha mẹ của cặp song sinh học bá không ngạc nhiên trước thành tích học thuật của hai chị em.

“Bởi vì tính cách và sự kiên trì của hai đứa trẻ này đã giúp chúng làm được những điều này. Chúng đã rất kiên trì từ khi còn nhỏ. Chỉ cần đặt ra mục tiêu, chúng sẽ làm việc chăm chỉ không ngừng nghỉ", bà Mã chia sẻ. 

hinh 3 1 1.png
Việc lập kế hoạch và tuân thủ nghiêm ngặt là chìa khóa cho sự thành công của 2 cô gái nhà họ Mã. 

Mã Đông Hàn và Mã Đông Tín đã viết nhật ký từ năm lớp một và chưa bao giờ dừng lại. “Lúc đầu tôi chỉ viết vài câu đơn giản, đến khi học cấp hai, mỗi mục nhật ký đều là một bài viết độc lập. Ngay cả trên chuyến tàu về nhà bà ngoại dịp Tết, tôi cũng không bao giờ quên viết”.

Khi học năm thứ 3 trung học cơ sở, hai chị em duy trì thói quen học thuộc lòng một bài luận mỗi ngày. Ngay cả khi họ phải tham gia một cuộc thi không liên quan vào ngày hôm sau, họ vẫn sẽ đọc thuộc lòng một bài luận vào đêm hôm trước.

Năm 2011, trong sự kiện kỷ niệm 100 năm thành lập Đại học Thanh Hoa, Mã Đông Hàn đã viết một bức thư dài 3 trang gửi cha mẹ của mình. 

Trong thư, cô viết: “Tại sao con có thể nổi bật giữa rất nhiều thí sinh và được nhận vào trường tốt nhất cả nước? Sau này, con tóm tắt 2 lý do: Một là có thói quen học tập tốt, hai là có sự kiên trì, tinh thần làm việc chăm chỉ. Con nghĩ đây không phải là thứ bẩm sinh, con có được phần lớn phụ thuộc vào những ảnh hưởng tinh tế từ cha mẹ".

Tử Huy

Cuộc đời thăng trầm từng bỏ học, làm công nhân của nữ tỷ phú Trung QuốcTRUNG QUỐC-Hành trình từ xuất thân trong gia đình nông thôn miền núi nghèo, phải bỏ học phụ giúp cha mẹ thành “bà đầm thép” trong ngành sản xuất điện tử toàn cầu là minh chứng cho sự kiên cường, tầm nhìn và tinh thần kinh doanh của Vương Lai Xuân.">

Cặp song sinh đạt học bổng đại học số 1 châu Á, trở thành giáo sư ở tuổi 35 

Soi kèo phạt góc Girona vs Real Betis, 21h15 ngày 31/3

Soi kèo phạt góc Brisbane Roar vs Macarthur FC, 12h00 ngày 16/3

友情链接