Nhận định, soi kèo Duhok vs Al Quwa Al Jawiya, 23h30 ngày 14/1: Bất ngờ từ chủ nhà
(责任编辑:Thế giới)
下一篇:Nhận định, soi kèo Nữ Sydney FC vs Nữ Canberra United, 15h00 ngày 15/1: Tiếp tục trôi xa
Hình ảnh chiếc xe gắn biển tập lái dừng ngay giữa đường chặn đầu ô tô đi phía sau (Ảnh: Cắt từ clip).
Đoạn clip cho thấy chiếc ô tô gắn biển tập lái dừng xe ngay giữa đường, chặn đầu một chiếc xe khác.
Sau đó một người đàn ông mặc áo xám từ trong xe tập lái bước ra chỉ tay vào tài xế ô tô kia yêu cầu xuống xe nói chuyện.
Người đàn ông áo xám liên tục đập tay vào cửa kính xe phía sau và có lời lẽ thiếu chuẩn mực; hô hào một người khác lấy bình xịt hơi cay và tháo hơi bánh xe của xe kia.
Khi nam tài xế mở cửa kính xuống giải thích, người mặc áo xám (được cho là thầy dạy lái xe) đã dùng bình xịt hơi cay xịt vào phía bên trong xe khiến nam tài xế ho liên tục.
Người mặc áo xám cho rằng nam tài xế đã lái xe ép học viên của mình; yêu cầu nam tài xế xóa clip đang quay nếu không sẽ bị đánh.
Người đàn ông mặc áo xám tuyên bố: "Xóa clip! Mày chưa biết bố mày, kể cả công an giao thông ở đây còn chưa ấy bố mày".
Đoạn clip sau khi được đăng tải trên mạng xã hội đã thu hút nhiều sự quan tâm. Nhiều người bất bình trước hành vi của người đàn ông được cho là thầy dạy lái xe, đề nghị phải xử lý nghiêm người đàn ông này.
Đoạn clip trên được cho là xảy ra trên tuyến đường Thái Hà, thuộc địa phận huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình.
Lãnh đạo Công an huyện Hưng Hà cho biết công an huyện đã nắm được thông tin vụ việc và đã chỉ đạo Đội Cảnh sát giao thông trật tự phối hợp với công an các xã rà soát trên tuyến Thái Hà để xác định và phối hợp xử lý theo thẩm quyền.
" alt="Xác minh clip thầy dạy lái xe xịt hơi cay vào tài xế ô tô trên đường" />Nguồn: Tính toán từ dữ liệu Khảo sát mức sống dân cư của GSO.
20% dân số giàu nhất có thu nhập bình quân 10,86 triệu đồng/tháng
Trong năm 2023, Đông Nam Bộ là vùng có thu nhập bình quân đầu người cao nhất (6,52 triệu đồng). Vùng có thu nhập bình quân thấp nhất là Trung du và miền núi phía Bắc (3,44 triệu đồng/người/tháng).
Nhóm hộ có thu nhập cao nhất (nhóm gồm 20% dân số có thu nhập cao nhất - nhóm 5) có thu nhập bình quân 1 người 1 tháng đạt 10,86 triệu đồng cao gấp 7,5 lần so với nhóm hộ có thu nhập thấp nhất (nhóm gồm 20% dân số có thu nhập thấp nhất - nhóm 1) với thu nhập bình quân đạt 1,45 triệu đồng/người/tháng.
Thu nhập từ tiền công, tiền lương giữ tỷ trọng cao trong tổng thu nhập
Cơ cấu thu nhập đang chuyển dịch theo hướng ngày càng tiến bộ hơn. Các khoản thu từ tiền công, tiền lương vẫn giữ tỷ trọng cao trong thu nhập của dân cư, tăng từ 51,1% năm 2018 và duy trì ở mức trên 55% trong các năm từ 2020 đến 2023.
Ngược lại, tỷ trọng thu từ hoạt động tự làm nông, lâm nghiệp, thủy sản có xu hướng ngày càng giảm, từ 13,3% năm 2018 xuống còn 10,2% năm 2023.
Năm 2023, có 97,2% hộ sống trong nhà kiên cố và bán kiên cố, chỉ có một tỷ lệ nhỏ hộ gia đình sống trong nhà thiếu kiên cố và nhà đơn sơ.
Khu vực Đồng bằng sông Cửu Long và Trung du và miền núi phía Bắc là 2 vùng có tỷ lệ hộ sống trong nhà thiếu kiên cố và đơn sơ cao nhất cả nước (lần lượt là 7,4% và 7,9%). Diện tích nhà ở bình quân đầu người năm 2023 đạt 27,8 m2, tăng 0,6 m2 so với năm 2022.
Cần thêm các hỗ trợ cho đối tượng khó khăn, yếu thế
Tổng cục Thống kê đánh giá, năm 2023, đời sống dân cư phản ánh qua chỉ tiêu thu nhập bình quân đầu người vẫn tiếp tục duy trì tăng so với năm 2022. Tuy nhiên, tốc độ tăng chậm lại so với đà tăng năm 2022 do nền kinh tế toàn cầu cũng như kinh tế Việt Nam tiếp tục đối mặt với nhiều khó khăn để khắc phục hậu quả sau đại dịch.
Bất bình đẳng trong xã hội vẫn còn tồn tại giữa các khu vực thành thị nông thôn, các vùng và giữa các nhóm người thu nhập thấp và nhóm người thu nhập cao.
Do vậy, bên cạnh kết quả đạt được trong năm 2023, để đời sống dân cư tiếp tục được cải thiện trong năm 2024, cơ quan thống kê cho rằng, Chính phủ và chính quyền địa phương các cấp cần tiếp tục thực hiện có hiệu quả các chương trình, chính sách an sinh xã hội; tạo việc làm cho người lao động và có chính sách hỗ trợ kịp thời cho các đối tượng khó khăn, người yếu thế hơn trong xã hội.
" alt="Nơi giàu nhất Việt Nam có thu nhập bình quân 6,52 triệu đồng/người/tháng" />Ban đầu chỉ có 18 căn hộ trong tòa chung cư này, nhưng hiện giờ đã lên tới 56. "Căn hộ chia nhỏ" trong tiếng gốc Quảng Đông là "tong fong" hay "nhà bị mổ xẻ", phản ánh những điều kiện sống khốn khổ mà người thuê đang phải đối mặt.
Không gian sống không phải là thứ duy nhất bị chia nhỏ. Các đường ống của tòa nhà cũng vậy - điều được cho là làm gia tăng nguy cơ mắc Covid-19 trong cộng đồng dân cư. Ngay cả khi việc này không xảy ra, các đường ống vẫn thường xuyên bị rò rỉ.
Trên thực tế, khi leo lên nhà của Lam, dễ dàng thấy nước lênh láng ở tầng 7. Cô nói điều này không có gì lạ và may mắn khi đó chỉ là nước sinh hoạt. Việc nhà vệ sinh thường xuyên hư hỏng mới là điều đáng lo ngại. "Thật bẩn thỉu. Mùi hôi thối rất kinh khủng. Cách đây vài ngày, nhà vệ sinh ở một tầng bị hỏng và rò nước", Lam nói với nét mặt ghê sợ.
Căn hộ một phòng ngủ của Lam rộng 26m2, được nhận xét là đỡ tồi tàn hơn so với những căn hộ bên dưới. Tuy nhiên, nơi đây lại không hề kiên cố với mái tôn và tường gạch dày. Độ an toàn và an ninh cũng kém hơn nhiều.
Vào mùa đông, gia đình Lam không chỉ phải chịu đựng cái lạnh xuyên qua 4 bức tường, mà còn thiếu nước nóng sinh hoạt. Nhưng với Lam, mùa đông như vậy còn dễ chịu hơn mùa hè. Gia đình cô chỉ có thể mua một máy lạnh lắp trong phòng ngủ. Cái còn lại ở phòng khách, bị hỏng từ khi họ dọn đến nhưng chủ nhà cũng không sửa. Tuy nhiên, ngay cả khi nó hoạt động, Lam cho biết gia đình cô không đủ khả năng để sử dụng. Vì vậy, họ tránh ở nhà càng lâu càng tốt vào mùa hè. "Bên trong giống như cái lò", Lam nói.
Điều may mắn là Lam làm công việc dọn dẹp 2 tiếng/ngày tại một trung tâm từ thiện. Chủ của Lam cho phép cô ở cùng các con cho đến khi xong việc.
Hồi năm ngoái, tiền thuê nhà của Lam đã tăng từ 4.300 HKD (559 USD) lên 4.500 HKD (585 USD) mỗi tháng. Cô nói mức giá này không quá tệ, nhưng các hóa đơn khiến gia đình cô chật vật. Lam phải trả hơn 400 HKD (52 USD)/tháng tiền điện nước. Các hóa đơn sẽ đến tay chủ nhà rồi được chia đều cho người thuê theo bình quân đầu người. Không cư dân nào biết họ thực sự sử dụng bao nhiêu điện và nước.
Quá tải là vấn đề phổ biến trong các tòa chung cư ở Hồng Kông. Tháng 4 năm ngoái, chính quyền thành phố đã thành lập đội đặc nhiệm chuyên kiểm soát việc thuê nhà ở những căn hộ chia nhỏ, nhằm tăng cường hỗ trợ những người có hoàn cảnh khó khăn.
Tuy nhiên, lực lượng này chỉ có thể đề nghị người thuê nhà giải quyết vấn đề với cơ quan quản lý nước. Thu phí quá mức là bất hợp pháp và nếu bị phát hiện, chủ nhà có thể phải đối mặt với khoản tiền phạt lên đến 10.000 HKD (1.300 USD). Thực tế, chưa từng có chủ nhà nào bị kết tội.
Chồng của Lam là một công nhân xây dựng, từng kiếm được 20.000 HKD/tháng (2.600 USD). Vì công việc của anh không bị ảnh hưởng bởi đại dịch nên gia đình không thể xin trợ cấp hay phúc lợi. Khi người chủ ngừng trả lương cho chồng Lam trong ba tháng, họ phải dùng đến số tiền tiết kiệm ít ỏi để duy trì cuộc sống.
Cuộc đấu tranh để sống là guồng quay không ngừng nghỉ, trong khi chi phí cứ ngày một chồng chất. Tiền sinh hoạt luôn hết trước cuối tháng và có một tài khoản tiết kiệm chỉ là giấc mơ xa vời.
"Chúng tôi phải dè sẻn mọi thứ. Thức ăn hàng ngày thôi cũng là một vấn đề. Chúng tôi để bọn trẻ ăn trước, sau đó ăn hết những gì còn sót lại. Đôi khi, chúng tôi chia nhau vài mẩu xương", Lam cười nhẹ nói.
Ngay cả khi muốn dành những điều tốt nhất cho các con, như bữa ăn hôm nay nhiều thức ăn hơn, cô cũng phải tính toán đến bữa sau.
"Tôi không cố chứng minh gia đình mình nghèo như thế nào. Đó chỉ là thực tế với chúng tôi", cô nói.
" alt="Cảnh sống tồi tệ trong những căn hộ bị "mổ xẻ" ở Hồng Kông" />
- ·Nhận định, soi kèo Damac vs Al
- ·Nhận định, soi kèo Sibenik vs Slaven Belupo, 23h00 ngày 25/4
- ·Nhận định, soi kèo Deportivo Pasto vs Deportivo Pereira, 6h ngày 1/4
- ·Nhận định, soi kèo Sabah vs Selangor, 18h30 ngày 27/4
- ·Soi kèo phạt góc Wellington Phoenix vs Sydney FC, 13h00 ngày 15/1: Đội khách áp đảo
- ·Nhận định, soi kèo Wuxi WuGou vs Yanbian Longding, 14h00 ngày 10/5
- ·Nhận định, soi kèo Steaua Bucureti vs Dinamo Bucuresti, 23h00 ngày 18/4
- ·Nhận định, soi kèo Crusaders vs Coleraine, 01h45 ngày 12/4
- ·Nhận định, soi kèo Công an Hà Nội vs Hà Tĩnh, 19h15 ngày 14/1: Cửa dưới ‘ghi điểm’
- ·Nhận định, soi kèo Club Libertad vs Atletico Paranaense, 07h00 ngày 5/5
- ·Nhận định, soi kèo Ludogorets Razgrad vs Sanfrecce Hiroshima, 14h30 ngày 15/1: Lần đầu chạm mặt
- ·Nhận định, soi kèo HamKam vs Molde, 22h00 ngày 7/5
- ·Nhận định, soi kèo Silkeborg vs AC Horsens, 23h30 ngày 11/4
- ·Nhận định, soi kèo Stabaek vs Sarpsborg, 22h ngày 7/5
- ·Nhận định, soi kèo Al Shorta vs Naft Misan, 21h00 ngày 14/1: Kịch bản quen thuộc
- ·Nhận định, soi kèo Botev Vratsa vs Cherno More, 20h15 ngày 21/4
- ·Nhận định, soi kèo Blackburn vs Luton Town, 23h30 ngày 1/5
- ·Nhận định, soi kèo Telavi vs Samtredia, 23h00 ngày 26/4
- ·Nhận định, soi kèo East Riffa vs Al Ali CSC, 22h59 ngày 16/1: Những kẻ khốn khổ
- ·Nhận định, soi kèo Paderborn vs Eintracht Braunschweig, 23h30 ngày 28/4