Công nghệ

Lịch thi đấu AFF Cup 2022 hôm nay 26/12

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-02-14 03:08:15 我要评论(0)

Lịch thi đấu AFF Cup 2022 hôm nayNgàyGiờĐộiTỷ sốĐộiBảngTrực tiếp26/1217h00Brunei0-7Indolịch thi đấu bundesligalịch thi đấu bundesliga、、

Lịch thi đấu AFF Cup 2022 hôm nay

NgàyGiờĐộiTỷ sốĐộiBảngTrực tiếp
26/1217h00Brunei0-7IndonesiaAVTV5,ịchthiđấuAFFCuphôlịch thi đấu bundesliga FPT Play
19h30Thái Lan4-0PhilippinesAVTV Cần Thơ, FPT Play

Xem ngay lịch thi đấu AFF CUP 2022 mới nhất tại đây!

Lịch thi đấu AFF Cup 2022: Tuyển Việt Nam quyết vô địch tặng thầy ParkLịch thi đấu AFF Cup 2022 - VietNamNet cập nhật lịch thi đấu chi tiết AFF Cup 2022 nhanh, đầy đủ và chính xác.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Nhóm 1: Cơ sở dịch vụ chăm sóc sắc đẹp, bao gồm các cơ sở chăm sóc da (spa), cơ sở cắt tóc, gội đầu, làm móng. Nhóm này hoàn toàn không thuộc sự quản lý và cấp phép của ngành y tế và hoàn toàn không được phép sử dụng thuốc gây tê dưới bất cứ dạng gì.

Thực tế, Thanh tra Sở đã từng phát hiện và xử lý những cơ sở chăm sóc da thuộc nhóm này nhưng lén lút triển khai phẫu thuật hút mỡ,… với thuốc gây tê, thậm chí đã xảy ra sốc phản vệ.

Nhóm 2: Cơ sở dịch vụ thẩm mỹ thực hiện phun, xăm, thêu trên da.

Các cơ sở này không được phép sử dụng thuốc gây tê dạng tiêm. Tuy nhiên, Thanh tra Sở cũng từng phát hiện và xử lý nghiêm các cơ sở làm đẹp thuộc nhóm này đã lén lút triển khai phẫu thuật thẩm mỹ.

Nhóm 3: Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh cung cấp các dịch vụ thẩm mỹ có sử dụng thuốc, các chất, thiết bị để can thiệp vào cơ thể người (có thể là bệnh viện thẩm mỹ, phòng khám có chuyên khoa thẩm mỹ hay phòng khám đa khoa có chuyên khoa thẩm mỹ.)

Với nhóm này, ngoài giấy phép kinh doanh, bắt buộc phải được Sở Y tế cấp giấy phép hoạt động và phê duyệt danh mục kỹ thuật theo quy định của pháp luật.

Hầu hết cơ sở cung cấp dịch vụ thẩm mỹ tại nhóm 3 đều có sử dụng thuốc gây tê dạng tiêm. Tuy nhiên, tất cả kỹ thuật can thiệp phải được Bộ Y tế hoặc Sở Y tế thẩm định và phê duyệt.

Cơ sở thẩm mỹ nơi người phụ nữ 25 tuổi ở TP.HCM vừa tử vong nghi sốc phản vệ  . Ảnh: Sở Y tế TP.HCM.

Nguy cơ ngộ độc và sốc phản vệ thuốc gây tê, gây mê

Theo bác sĩ chuyên khoa II Vũ Hữu Thịnh, Khoa Tạo hình thẩm mỹ, Bệnh viện Đại học Y dược TP.HCM, thuốc tê được sử dụng rất phổ biến trong y khoa, đặc biệt là lĩnh vực thẩm mỹ da, thẩm mỹ nội khoa.

Một số can thiệp như xăm, xóa xăm, tạo lỗ khuyên tai, giảm đau khi laser, sẹo lồi… có thể dùng thuốc tê dạng thoa (bôi). Tại bệnh viện, thuốc tê dạng thoa phải có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, nồng độ từ 5% đến 10%. Trên mạng xã hội, nhiều người vẫn rao bán thuốc tê hàng xách tay có nồng độ cao, có thể lên đến 75%.

Thuốc tê ngoài da có thể xảy ra tình trạng ngộ độc (do nồng độ cao, diện tích bôi tê rộng, kỹ thuật sai) hoặc có thể bị sốc (phản ứng của cơ thể) nhưng khá hiếm. “Trong trường hợp bệnh nhân có bệnh nền tim mạch, nguy cơ này sẽ cao hơn”, ông nói.

Theo các bác sĩ, sốc hay ngộ độc thuốc tê thường xảy ra khi tiêm. Do đó, người bệnh/khách hàng phải được thử tê bằng cách tiêm thử một liều rất ít. Khi xuất hiện dấu hiệu sưng tấy, đỏ, ngứa, cần xử trí ngay theo quy trình. “Bắt buộc phải theo dõi sau khi bệnh nhân được gây tê dù là bôi hay tiêm”, bác sĩ Thịnh nói.

PGS.BS Đỗ Quang Hùng, nguyên Trưởng khoa Phẫu thuật tạo hình thẩm mỹ, Bệnh viện Chợ Rẫy, cũng cho biết sốc phản vệ một phản ứng dị ứng nghiêm trọng khi có chất lạ vào cơ thể.  

Bệnh nhân sốc phản vệ với thuốc gây mê có thể gây ức chế hô hấp, tụt huyết áp, loạn nhịp tim, lên cơn ngưng tim ngưng thở… Nếu không xử trí kịp thời, đúng phác đồ, bệnh nhân có thể tử vong. 

Trước khi thực hiện thủ thuật/phẫu thuật có gây tê/mê, bệnh nhân phải được khai thác đầy đủ tiền sử dị ứng, đo huyết áp, thực hiện các xét nghiệm... để đảm bảo an toàn. Việc sử dụng thuốc gây mê phải được tiến hành bởi bác sĩ được đào tạo bài bản chuyên khoa gây mê hồi sức. 

Nguy cơ sốc phản vệ có thể nghiêm trọng hơn hơn nếu người hành nghề không có trình độ chuyên môn hay chứng chỉ hành nghề; cơ sở thực hiện thẩm mỹ không phép, không có phương tiện sơ cấp cứu… 

Cơ sở thẩm mỹ "biến mất" sau khi khách hàng tử vong

Theo Sở Y tế TP.HCM, nạn nhân là chị N.T.P, 25 tuổi ngụ tại quận 10. Ngày 26/11, chị P. đến một cơ sở thẩm mỹ tên "Key Beauty Center" để đốt mỡ 2 cánh tay và ngực trái.

Hồ sơ ghi nhận, bác sĩ đã tiêm các loại thuốc an thần, giảm đau, gây tê, gây mê cho bệnh nhân để chuẩn bị tiền phẫu. Sau đó, chị P. bất ngờ bị tím tái, ngưng hô hấp tuần hoàn. Ngày 29/11, nạn nhân tử vong tại Bệnh viện Chợ Rẫy với chẩn đoán sốc phản vệ, nghi do tiêm thuốc gây tê, gây mê.

Thanh tra Sở Y tế đã phối hợp với cơ quan chức năng địa phương tiến hành kiểm tra cơ sở thẩm mỹ "Key Beauty Center". Tuy nhiên, người thuê nhà đã dọn đi từ ngày 1/12, biển hiệu đã tháo gỡ, còn sót lại một bàn phẫu thuật. 

" alt="Gây tê và gây mê khi thẩm mỹ có nguy hiểm hay không?" width="90" height="59"/>

Gây tê và gây mê khi thẩm mỹ có nguy hiểm hay không?

PGS Hùng cho biết một số trường hợp chi tới 200 triệu đồng để làm đẹp theo gói bao gồm cắt mí, mở góc mắt, nâng mũi, nâng cung mày, tiêm cằm, tạo hình môi... Tuy nhiên, bệnh nhân lại phải tìm tới bác sĩ vì khuôn mặt hỏng toàn bộ. Mi mắt không khép, mũi thô, lỗ mũi bít lại. 

Theo nhận định của vị chuyên gia này, sau dịch Covid-19, các thẩm mỹ viện lại phát triển mạnh hơn, nhu cầu làm đẹp của người dân tăng cao. Kể từ đó, ông liên tiếp phải điều trị các trường hợp gặp biến chứng khi làm đẹp. Nhiều bệnh nhân từ Long An, Cà Mau, Cần Thơ đến gặp bác sĩ để cầu cứu. Khi được hỏi về cở sở mà mình đã làm đẹp, họ đều không rõ bác sĩ mổ cho mình là ai.

PGS.TS Đỗ Quang Hùng, Khoa Phẫu thuật Tạo hình Thẩm mỹ, Bệnh viện Chợ Rẫy, TP.HCM. Ảnh: BSCC

Tiệm cắt tóc, làm móng cũng thành "thẩm mỹ viện"

PGS Hùng cho biết tại một số cơ sở, nhân viên thực hiện làm đẹp đều không phải bác sĩ, thậm chí chỉ là nhân viên cắt tóc, gội đầu. Một số trường hợp học khóa đào tạo ngắn hạn vẫn tự xưng “chuyên gia thẩm mỹ hàng đầu”, khách hàng đôi khi “sập bẫy” vì ham rẻ.

Khi đến bệnh viện cấp cứu, nhiều nạn nhân chia sẻ họ được tiêm filler nâng mũi với giá chỉ 2-3 triệu đồng. Với giá này, theo bác sĩ Hùng, chưa đánh giá nguy hiểm do tiêm không đúng mà chất lượng filler cũng rất đáng lo. 

Trước thực trạng “loạn” thẩm mỹ viện, PGS Hùng khuyến cáo người dân có nhu cầu làm đẹp cần tới các cơ sở y tế được cấp phép của cơ quan chức năng. Dù việc tiêm filler không xâm lấn nhưng người tiêm bắt buộc là bác sĩ có chuyên ngành thẩm mỹ hoặc bác sĩ da liễu. Phòng khám hay bệnh viện thẩm mỹ thực hiện tiêm filler phải được cấp phép của Sở Y tế.

Đánh giá về nguyên nhân của tình trạng này, ông Hùng cho rằng đó là do việc quảng cáo không đúng sự thật tràn lan trên mạng xã hội. Khách hàng tin vào tư vấn của nhân viên mà không phải bác sĩ. Ngoài ra, tâm lý người dân khi đi làm đẹp là muốn dịch vụ nhanh, ít thủ tục. Vì vậy, khi vào bệnh viện họ phải làm theo các quy trình chặt chẽ để đảm bảo an toàn.

Đối với các cơ sở làm đẹp quảng cáo rầm rộ, bất chấp quy định, PGS Hùng cho rằng trách nhiệm của chính quyền địa phương trong việc giám sát, phát hiện và cảnh báo là rất quan trọng. Bởi nếu chính quyền kiểm tra thường xuyên, tình trạng này chắc chắn sẽ giảm, sức khỏe và tính mạng người dân không bị đe doạ.

Phương Thuý 
 
 
 

Phù mặt, tróc lở da vì nhuộm tóc đón Tết

Phù mặt, tróc lở da vì nhuộm tóc đón Tết

Vì tóc bạc nhiều, bà T.T.N (55 tuổi, TP.HCM) ra cửa hàng của người quen để nhuộm đen, chuẩn bị đón Tết. Bà chọn một loại thuốc thảo dược vì sợ ảnh hưởng của hóa chất khiến tóc gãy rụng." alt="Hỏng mũi và hoại tử mông vì tiêm filler làm đẹp đón Tết" width="90" height="59"/>

Hỏng mũi và hoại tử mông vì tiêm filler làm đẹp đón Tết

  {keywords}

Các số liệu cung cấp bởi Sở Di trú và Bảo vệ Biên giới mới đây đã cho thấy quốc gia bị huỷ visa nhiều nhất là Trung Quốc, với 1,120 trường hợp; theo sau đó là Việt Nam ( 896 trường hợp ); Hàn Quốc ( 787 trường hợp ); Ấn Độ ( 548 trường hợp ); Thái Lan ( 400 trường hợp ); Indonesia ( 321 trường hợp ) và Malaysia ( 308 trường hợp ).

Theo Navitas, công ty tư vấn du học lớn nhất tại Úc thì lí do là trước đây, Chính phủ Úc khá lỏng lẻo trong công tác quản lý visa, thậm chí còn uỷ quyền cho các trường Đại học kiểm tra giấy tờ và tiếp nhận sinh viên, vậy nên mới dẫn đến nhiều trường hợp “lách luật”. Năm 2012 chỉ có 1,978 trường hợp bị huỷ visa, tuy nhiên con số này tăng mạnh theo từng năm, năm 2013 là 4,930 trường hợp và 2014 là 7,061 trường hợp. Chính phủ Úc đã thực hiện một chiến dịch online cung cấp thông tin và cảnh báo những du học sinh tương lai về hậu quả của học “nhảy khoá” và các hành vi gian lận khác.

Visa dành cho sinh viên cho phép người được cấp làm việc tối đa 40 giờ/ 2 tuần trong học kỳ và không giới hạn thời gian vào các kỳ nghỉ; ngoài ra các thành viên trong gia đình có thể đi cùng và làm việc tối đa 40 giờ/ 2 tuần. Năm ngoái, Úc đón nhận 583,714 sinh viên nước ngoài, trong đó chiếm số lượng đông nhất là Trung Quốc (153,155 sinh viên), Ấn Độ (62,346 sinh viên), Việt Nam (29, 584 sinh viên) và Singapore (8,438 sinh viên).

(Theo Dân trí)

" alt="Úc hủy hàng loạt Visa gian lận của sinh viên nước ngoài" width="90" height="59"/>

Úc hủy hàng loạt Visa gian lận của sinh viên nước ngoài