Nhận định, soi kèo Brothers Union vs Mohammedan Dhaka, 15h45 ngày 17/1: Tiếp tục thương đau
(责任编辑:Thể thao)
下一篇:Nhận định, soi kèo Union Berlin vs Mainz, 21h30 ngày 19/1: Khách phá dớp
- Thời gian: 15h-18h, Chủ nhật, ngày 10/3/2013
Địa điểm:Tầng 2, Khách sạn Intercontinental Asiana Saigon, Góc LêDuẩn -Hai Bà Trưng, Quận 1, TP.HCM.
Đăng ký tham dự:Mobile 091 894 4243 (Ms. Hạnh) - Tel: 08. 38274243.
Ngoài ra, đại diện tuyển sinh của trường sẽ tư vấn cho từng trường hợpcụ thể vềkế hoạch học tập, kế hoạch tài chính trong tương lai để chuẩn bị tốt choquátrình học tập của du học sinh sau này.
" alt="Cơ hội nhận học bổng tại triển lãm du học Mỹ 2013" /> Tin sao Việt 10/2: BTV Quang Minh viết: "Đầu xuân năm sớm, doanh trại Heo Sóc Gấu Voi xin kính chúc anh chị em cô bác và gia đình một năm mới an khang thịnh vượng, vạn sự như ý, luôn luôn hạnh phúc và bình an". Vợ chồng ca sĩ Trọng Tấn tình cảm ở quê.
=> Xem thêm những hình ảnh làng sao mới nhất trên VietNamNet.
Thu Lê
Vân Dung hồi hộp khi xem Táo quân, nín thở đợi phản ứng của khán giảNghệ sĩ Vân Dung cho biết, Tết với chị là những ký ức khó phai. Tối 30 Tết năm nào chị cũng ngồi xem Táo quân để chờ đợi xem khán giả phản ứng gì về chương trình." alt="Sao Việt 10/2/2024: BTV VTV Quang Minh hạnh phúc bên vợ và 4 con," />Sau khi điều tra, cảnh sát phát hiện nguyên nhân cô bé lấy trộm tiền của bố mẹ vì bị một nam sinh cùng lớp đe dọa bắt đưa tiền trong suốt một khoảng thời gian dài.
Tại sao nhiều đứa trẻ lại không sẵn sàng chia sẻ với cha mẹ hoặc không yêu cầu được giúp đỡ? Nguyên nhân quan trọng nhất là do thiếu sự giao tiếp giữa cha mẹ và con cái.
Rất nhiều cha mẹ ngày nay không hề chú trọng đến việc trao đổi với con cái. Thực tế, hầu hết những đứa trẻ đều thích được giao tiếp với cha mẹ. Trong quá trình lớn lên, khi gặp phải những vướng mắc, người đầu tiên chúng muốn bày tỏ chính là cha mẹ.
Song cha mẹ lại không cho chúng một “kênh” để giãi bày. Qua một thời gian dài, đứa trẻ sẽ tự nhiên khép mình lại dẫn đến mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái bị chia cắt.
Một trường hợp điển hình cho việc bố mẹ thờ ơ, thiếu niềm tin với con là khi con gặp phải vấn đề gì, lời đầu tiên của bố mẹ không phải an ủi mà đặt hàng loạt các câu hỏi "Vì sao?", sau đó đổi lỗi cho chính đứa trẻ.
Nếu con bị cảm cúm, cha mẹ lập tức sẽ đổ lỗi do con không mặc ấm. Nếu bị trộm lấy mất đồ, nguyên nhân sẽ là do con chủ quan không biết cất cẩn thận.
Tất cả những điều trên tưởng chừng là bình thường nhưng nó như một lưỡi dao cắt dần cảm hứng nói chuyện của con với bố mẹ.
Chúng sẽ dần dần chán nản, không muốn nói những vấn đề đang gặp phải vì biết trước kết quả sẽ như thế nào. Bởi vậy, khi mọi việc xảy ra, cha mẹ luôn là người biết cuối cùng.
Hình ảnh cô bé 12 tuổi đi tự tử được camera địa phương ghi lại
Cũng từng có một câu chuyện thế này, cô bé Xiaowen, 12 tuổi bị xâm hại tình dục bởi một người bạn. Vào thời điểm ấy, sự can thiệp tích cực của cha mẹ là điều cần thiết nhất. Tuy nhiên, khi đó mẹ của Xiaowen đã tát con gái mình một cái tát, sau đó xé quần áo trong tủ và chỉ cho phép con mặc 3 - 4 bộ.
Trong quãng thời gian đau đớn nhất, cô bé bỗng nhiên lại trở thành “tội nhân”. Trong trường hợp này, những đứa trẻ đều bị “đổ lỗi” do “Con mặc khiêu khích trước” hay có hành động gì đó gây hứng thú với những kẻ kia.
Và khi chia sẻ, thay vì nhận được sự giúp đỡ, đứa trẻ lại bị chỉ trích hoặc buộc tội. Vì thế khi bi kịch khác xảy ra, chúng sẽ lựa chọn cách im lặng.
Làm thế nào để cha mẹ có thể giao tiếp hiệu quả với con cái là điều cần thiết mà bất kỳ cha mẹ nào cũng cần phải lưu ý. Vậy điều cha mẹ có thể làm là gì?
Hãy đứng ở vị trí của con trẻ nói chuyện
Khi giao tiếp với trẻ, điều quan trọng nhất là cha mẹ phải đứng trên quan điểm của chúng để cảm nhận được những bức xúc, khó khăn, niềm vui, mong muốn mà con cần là gì? Chính sự thông cảm và thấu hiểu này mà những đứa trẻ sẽ dễ dàng nói chuyện hơn, không gò ép, không lo sợ, giống như một nơi để bầu bạn, tâm sự.
Tư thế ngồi ngang bằng nhau
Khi nói chuyện với con, cha mẹ nên ngang hàng để con không cảm giác mình đang nói chuyện với bề trên. Chúng sẽ cảm thấy mình được tôn trọng, sẽ tự nói ra những suy nghĩ, tâm tư hay chỉ đơn giản là tự trả lời những câu hỏi "Hôm nay ở trường thế nào?", "Hôm nay đã học được gì?".
Học cách lắng nghe
Dường như nhiều bậc phụ huynh đã quên mất rằng phải lắng nghe con cần gì, muốn gì thay vào việc áp đặt chúng vào những thứ mình muốn. Bạn nên hiểu rằng điều bạn muốn không có nghĩa là con sẽ thích.
Cho nên, hãy học cách lắng nghe, thấu hiểu từng lời nói của con, đặc biệt khi con đang trong giai đoạn dậy thì.
Đáp ứng kịp thời và phù hợp
Khi trò chuyện với con, cha mẹ nên trả lời ngay những vấn đề thắc mắc của con. Trả lời một cách đúng nghĩa chứ không phải qua loa cho xong. Như vậy cảm hứng của cuộc trò chuyện sẽ giảm đi rất nhiều.
Ví dụ, khi đứa trẻ vẽ một bức tranh và đưa cho mẹ với sự nhiệt tình: "Mẹ ơi, mẹ thấy bức tranh con vẽ thế nào?". "Tuyệt vời", người mẹ đáp lại nhưng không ngẩng đầu lên. Khi ấy đứa trẻ sẽ cảm thấy mẹ trả lời chiếu lệ và sẽ không khoe với mẹ vào lần tiếp theo.
Mối quan hệ tốt đẹp giữa cha mẹ và con cái chính là nền tảng để giáo dục trẻ em. Cha mẹ đối xử với con một cách trung thực, lắng nghe cẩn thận những suy nghĩ, hiểu và chấp nhận góc nhìn của trẻ, trẻ sẽ tự mở lòng với cha mẹ.
Có một người cha rất bận rộn và không có nhiều thời gian cho con cái. Để giao tiếp với con, anh quyết định đưa con đi bộ đến trường mỗi sáng.
Anh cho rằng, nếu lái xe đưa con đến trường chỉ mất khoảng mười phút. Nhưng nếu đưa con đi bộ, anh sẽ có thời gian hơn 20 phút để nói chuyện với con. Có một người cha như vậy, đứa trẻ hẳn sẽ rất hạnh phúc.
Cũng đã từng có câu nói: "Người hạnh phúc dùng thời thơ ấu chữa lành vết thương cho cuộc sống của họ, nhưng những người đau khổ dùng tương lai chữa lành vết thương thời thơ ấu".
Do vậy, bố mẹ hãy là những người bạn, người đồng hành, san sẻ yêu thương cho con mình.
Trường Giang (Theo Sohu)
Phương pháp "6-3-1" của người cha tiến sĩ nuôi hai con đỗ ĐH Mỹ
Cha mẹ nào cũng muốn con cái mình phải thật tài giỏi. Tuy nhiên, trên hành trình giáo dục một đứa trẻ, các bậc phụ huynh cần chú trọng điều gì ở ba giai đoạn tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông?
" alt="Con gái 12 tuổi tự tử, người cha đau khổ khi biết nguyên nhân" />Ông Phạm Vũ Quốc Bình, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp cho rằng, chuyển đổi số trong giáo dục nghề nghiệp (GDNN) là quá trình tích hợp và áp dụng các công nghệ kỹ thuật số như dữ liệu lớn, điện toán đám mây, vạn vật kết nối, trí tuệ nhân tạo,... vào các cơ sở GDNN, tận dụng các công nghệ số thay đổi tích cực cách thức quản lý, làm việc của cá nhân, đơn vị trong hoạt động GDNN cũng như cung cấp điều kiện để GDNN thuận tiện, nhanh chóng, hiệu quả trên nền tảng số. Tuy nhiên, thực trạng còn nhiều bất cập cần giải quyết.
Theo ông Bình, Hội đồng Quốc gia Giáo dục và phát triển nhân lực (Tiểu ban Giáo dục Nghề nghiệp) vừa tiến hành khảo sát đối với 997 cán bộ quản lý các cấp, 2.108 nhà giáo, 16.671 học sinh, sinh viên các cơ sở GDNN và 138 trường cao đẳng, trung cấp, trung tâm GDNN với các nội dung chuyển đổi số trong giáo dục nghề nghiệp.
Kết quả cho thấy, hệ thống đã thực hiện việc chuyển đổi số nhưng nhận thức không đồng bộ.
Cụ thể, các cơ sở giáo dục nghề nghiệp đã bước đầu áp dụng công nghệ và học liệu số trong việc dạy, đặc biệt là các khối ngành kỹ thuật, có một số ngành như cơ điện, ô tô... ứng dụng các chương trình mô phỏng, và học liệu điện tử của các hãng lớn (Daikin, Electrolux ...), hoặc được tài trợ (chương trình cơ điện lạnh do Úc tài trợ của Trường Cao đẳng Công nghiệp Hà Nội) vào dạy học. Tuy nhiên số lượng này còn ít; xét trên yếu tố tương tác qua lại giữa người dạy và người học, phần lớn các công nghệ sử dụng chỉ mang tích chất một chiều: thầy cô sử dụng công nghệ và học liệu để trình diễn cho học viên xem.
Theo kết quả khảo sát online của giáo viên, có 87,8% giáo viên áp dụng công nghệ thông tin và truyền thông và giờ dạy lý thuyết, 70,7% vào giờ dạy thực hành. Tuy nhiên, có đến 80% giải pháp đưa ra là sử dụng thiết bị và phần mềm trình chiếu, demo video, hình ảnh,...
“Một số nơi ứng dụng công nghệ thông tin một cách rất đơn sơ. Cứ đưa powerpoint lên rồi gọi là chuyển đổi số. Một số nơi khác thì dùng Zoom, Canvas... và gọi là chuyển đổi số mà quên đi cấu phần phương pháp và chương trình. Đơn thuần chỉ có đưa lên, một ông lên cứ nói và ông dưới cứ nghe”, ông Bình chia sẻ.
Ông Bình cho hay, nhiều cơ sở giáo dục nghề nghiệp đã bắt đầu số hóa học liệu, một số trường đã hợp tác với các tổ chức bên ngoài để sử dụng thư viện số, ví dụ Trường CĐ Công nghiệp Hà Nội, Trường CĐ Cồng động Kon Tum... Tuy nhiên, phần lớn học liệu cũng mới chỉ được số hóa dưới dạng các bản PDF, Microsoft Word... và không có tính tương tác.
Ông Phạm Vũ Quốc Bình, Phó Tổng Cục trưởng Tổng Cục Giáo dục nghề nghiệp chia sẻ tại tọa đàm. Ảnh: Thanh Hùng. Ngoài ra, hạ tầng nền tảng đào tạo trực tuyến tại các cơ sở cũng đang theo kiểu “trăm hoa đua nở”.
“Hiện, mỗi trường có một hạ tầng, nền tảng số, chỗ thì dùng Zoom, chỗ dùng Teams, nơi thì Canvas,... Chẳng trường nào kết nối trường nào. Tính ưu việt nhất của chuyển đổi số là chia sẻ, kết nối thì không được thể hiện, kể cả sự tận dụng nguồn lực, cách tiếp cận trong hệ thống giáo dục, chia sẻ cũng không,...”.
Bên cạnh đó, đội ngũ nhà giáo còn áp dụng phương pháp cũ. “Nhà giáo thiếu, thậm chí không có các kỹ năng liên quan đến phát triển chương trình, ứng dụng công nghệ thông tin, kỹ năng phát triển chuyển đổi số,... Đặc biệt thiếu kỹ năng liên quan đến phương pháp giảng dạy mới”, ông Bình nói.
Theo ông Bình, trong thời gian giãn cách xã hội do Covid-19, nhiều giáo viên đã sử dụng internet để giảng bài, giao bài từ xa. Tuy nhiên phương pháp truyền đạt vẫn như khi giảng bài trực tiếp trên lớp và chưa có thay đổi nào đáng kể về mặt sư phạm cho phù hợp với điều kiện mới. Hầu hết giáo viên còn chưa biết đến các phương pháp giảng dạy online, kể cả các thay đổi đơn giản như lớp học đảo ngược (flipped class) - tức một số nội dung không giảng dạy trước mà để các học viên tự học, tất nhiên trước đó phải cung cấp cho các em những nền tảng nhất định.
Vấn đề quản trị, bài toán dữ liệu,... cũng là bài toán nan giải.
“Chúng ta phải nhìn thẳng vào vấn đề. Vẫn giấy tờ là chính, vẫn báo cáo giấy là chính. Nhưng làm sao đầy đủ dữ liệu được khi mà báo cáo giấy. Không có sự đồng bộ từ dưới lên trên nên báo cáo lên cứ khập khà khập khiễng”.
Tổng Cục Giáo dục nghề nghiệp coi chuyển đổi số là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu, là giải pháp bao trùm trong quá trình đổi mới và phát triển GDNN, là yếu tố then chốt hình thành hệ thống giáo dục mở, linh hoạt, đáp ứng nhu cầu học tập suốt đời của người dân và yêu cầu tăng nhanh số lượng, nâng cao chất lượng GDNN phục vụ phát triển đất nước.
Do đó, toàn hệ thống cần hướng tới những giải pháp để chuyển đổi số một cách hiệu quả như: Xây dựng hoàn thiện thể chế, cơ chế chính sách phục vụ chuyển đổi số trong lĩnh vực GDNN; Chỉnh sửa, cập nhật nội dung đào tạo các cấp trình độ GDNN phù hợp với yêu cầu của chuyển đổi số trong nền kinh tế và hội nhập quốc tế; Thay đổi phương pháp dạy và học các cấp trình độ GDNN; Phát triển hạ tầng, nền tảng, thiết bị và học liệu số; Phát triển nhà giáo số và học viên số;...
Thanh Hùng
Cần nhiều “người thầy” đến từ doanh nghiệp
"Việc hình thành và phát triển đội ngũ người đào tạo là người của doanh nghiệp để tham gia sâu hơn vào giáo dục nghề nghiệp là giải pháp trọng tâm được Tổng Cục Giáo dục nghề nghiệp ưu tiên, chú trọng trong giai đoạn 2021-2030".
" alt="“Một số nơi cứ đưa powerpoint lên rồi gọi đó là chuyển đổi số”" />- - Ngày 7/12, Ban Thanh niên Trường học TƯ Đoàn, báo Sinh viên Việt Nam phối hợp với Ban phát thanh Thanh thiếu nhi phát động cuộc thi “Tri ân người thầy” với nhiều giải thưởng hấp dẫn.
Ông Nguyễn Minh Triết, Trưởng Ban Thanh niên Trường học (TƯ Đoàn TNCS Hồ Chí Minh) thông tin về cuộc thi. Đây là cuộc thi dành cho các giáo viên, giảng viên, cán bộ, học sinh, sinh viên mang quốc tịch Việt Nam đang công tác, học tập trong các cơ sở giáo dục.
Nội dung của cuộc thi là viết về những tấm gương, kỷ niệm, những bài học, câu chuyện cảm động, ấn tượng về thầy cô giáo, những đồng nghiệp, người bạn, người thân,… có thật đã để lại những bài học sâu sắc, khó quên để tác giả học hỏi, noi theo trong cuộc sống, học tập và công tác. Do đó, người tham gia dự thi có thể gửi bài viết với nhiều chủ đề khác nhau, không bị bó cuộc trong “thầy cô giáo” mà có thể là những người xung quanh mà chúng ta có thể học hỏi được nhiều điều từ họ.
Người tham gia có thể gửi nhiều bài dự thi. Bài dự thi được trình bày dưới hình thức văn xuôi (khuyến khích các bài dự thi viết tay) hoặc thu âm câu chuyện. Bài thi gửi về ban tổ chức cuộc thi với địa chỉ: [email protected] .
Cuộc thi được diễn ra qua 2 vòng: sơ khảo (thời hạn nhận bài từ 15/12/2016 đến 30/3/2017) và chung khảo.
Hàng tháng, ban tổ chức sẽ trao giải cho 3 tác phẩm do ban giám khảo chấm và 1 tác phẩm được bình chọn nhiều nhất (bình chọn trên website www.triannguoithay.vn từ 15/12/2016- 6/4/2017).
Qua đó, 16 tác phẩm được trao giải trong các tháng diễn ra cuộc thi sẽ lọt vào vòng chung khảo. Các bài thi đạt giải Nhất, Nhì, Ba lần lượt sẽ nhận được giải thưởng trị giá 20; 10 và 5 triệu đồng kèm theo bằng khen của TƯ Đoàn TNCS Hồ Chí Minh. Ngoài ra, ban tổ chức cũng sẽ trao giải thưởng phụ cho các bài thi được bình chọn theo tháng, theo vòng thi, giải cho các đơn vị tham gia nhiệt tình,…
Thanh Hùng
" alt="Viết về gương thầy cô, nhiều cơ hội giành giải thưởng" /> - Sự việc hi hữu xảy ra vào ngày 13-8 tại phường Tân Định (thị xã Bến Cát, Bình Dương). Bé trai bị bỏ quên là Phạm Văn Phúc (7 tuổi) đang hoảng loạn về tinh thần, không chịu đi học vì sợ. Gia đình cũng rất hoang mang và đã đưa bé đi khám, kiểm tra sức khỏe.
Bị bỏ quên cả một ngày
Chị Đinh Thị Hiền (mẹ của bé Phúc) kể, sáng 13-8 hai vợ chồng chị đưa con là bé Phúc đến trường tiểu học T.Đ (phường Tân Định, thị xã Bến Cát, Bình Dương) để làm thủ tục nhận lớp.
Học sinh tại trường tiểu học T.Đ vui chơi chờ chà mẹ đến đón sau giờ tan học
Trước khi đến trường, chị Hiền đưa bé Phúc đến Trung tâm bán trú tiểu học Diễm Phúc (phường Tân Định, thị xã Bến Cát) để làm thủ tục gửi con bán trú. Theo thỏa thuận giữa gia đình và chủ trung tâm là bà Lê Thị Hồng Thủy thì buổi trưa khi bé Phúc tan học, bà sẽ đón bé Phúc từ trường về trung tâm, đến tối vợ chồng chị Hiền đi làm về sẽ đón con.
Hai bên đã làm hợp đồng gửi-nhận bé Phúc và bà Thủy cũng nói rằng đã biết mặt cháu rồi. Cứ đưa bé lên trường, buổi trưa bà sẽ đón về cho ăn uống, chăm sóc đầy đủ.
Tuy nhiên, đến tối 13-8 khi đến đón con thì vợ chồng chị Hiền tá hỏa khi không thấy bé Phúc đâu. Bà Thủy giải thích rằng cậu của bé Phúc đã đến đón bé rồi.
“Hai vợ chồng lên đây làm ăn không có người thân, nhưng bà Thủy cứ nói là cậu đã đón cháu rồi. Hỏi mãi mà bà cứ nói vậy nên chúng tôi đòi báo công an mà bà Thủy ngăn lại. Chờ mãi không thấy tin tức gì của con chồng tôi lén đi báo công an, lúc công an tới bà Thủy mới cho người đưa con tôi từ trường về”, chị Hiền bức xúc.
Bé Phúc sợ phải đi học, tinh thần hoảng loạn
Anh Lê Minh Triết (bảo vệ trường tiểu học T.Đ) cho biết khoảng 10 giờ ngày 13-8 các em học buổi sáng ra về. Khi tất cả về hết, chỉ còn lại một bé Phúc ngồi ở đây đến tận gần 20 giờ mới có người đưa về.
“Thấy không ai tới đón tôi hỏi thì cháu không nhớ cháu học lớp nào, không nhớ số điện thoại của nhà. Vì là ngày đầu tiên các cháu nhập học nên các cô giáo cũng không biết bé trai này học lớp nào để liên hệ với phụ huynh, vậy nên tôi chỉ biết mua bánh cho cháu ăn rồi chờ người đến đón”, anh Triết cho biết.
Ông Nguyễn Thành Mai, Phó Hiệu trưởng trường tiểu học T.Đ cũng cho biết: “Em Phúc học tại lớp 1A3, hôm qua là ngày đầu tiên các thầy cô nhận các em đến lớp. Hết giờ học thì cha mẹ đến đón các em về, một số trường hợp đến đón trễ thì các em chơi trong khuôn viên trường. Còn việc thỏa thuận đưa đón trẻ của phụ huynh với nơi khác thì chúng tôi không hề biết”.
Cơ sở giữ trẻ hoạt động không phép
Chị Hiền cho biết khi đưa con đến trung tâm của bà Thủy để gửi thì bà còn ghi một tờ giấy hợp đồng nhận giữ bé Phúc với giá 1,2 triệu/tháng. Lúc đó chị đưa tiền cho bà nhưng bà chưa nhận vì không có tiền thối lại. "Đến chiều thì bà Thủy đã nhận tiền nhưng sáng nay thì trả lại tôi", chị Hiền nói.
Cơ sở giữ trẻ không hề được cấp phép nhưng vẫn ngang nhiên hoạt động.
"Hôm nay tôi đưa cháu đến trường nhưng cháu không chịu vào học, tinh thần cháu hoảng loạn, gia đình chúng tôi đang rất hoang mang" chị Hiền nói.
Thế nhưng khi phóng viên đến cơ sở của bà Thủy thì bà Thủy khẳng định không nhận bé trai nào tên Phúc. Khi được xem cuốn sổ ghi tên học sinh đăng ký tại đây, phóng viên lại thấy có tên của bé Phúc cùng số điện thoại của gia đình chị Hiền. Theo bà Thủy, cách đây 10 ngày mẹ bé Phúc có đến nói là sẽ gửi bé tại đây.
"Chiều qua mẹ bé Phúc có đến làm thủ tục và đóng tiền cho chúng tôi, rồi hỏi bé Phúc đâu... Chúng tôi không hề có trách nhiệm gì ở đây cả, vì sáng chúng tôi không nhận con chị, đến chiều chị lại đến đòi con”, bà Thủy nói.
Rất nhiều em học sinh từ lớp 1 đến lớp 5 được gửi tại đây
Sáng 14-8, có mặt tại Trung tâm bán trú tiểu học Diễm Phúc, chúng tôi ghi nhận tại đây đang nhận giữ hơn 25 em học sinh từ lớp 1 đến lớp 5. Trung tâm có bảng hiệu đầy đủ, ghi rõ là nhận đưa đón học sinh từ lớp 1 đến lớp 5, dạy kèm toán, tiếng việt và anh văn. Đặc biệt có ghi chú nhận dạy anh văn cấp bằng quốc tế.
Đại diện UBND phường Tân Định cho biết Trung tâm này hoạt động từ tháng 5-2019 đến nay nhưng chưa hề được cấp phép. UBND phường cũng đã nhắc nhở nhiều lần việc phải đăng ký giấy phép tại phòng GD-ĐT thị xã Bến Cát rồi mới được hoạt động nhưng cơ sở vẫn phớt lờ.
Bà Thủy cũng thừa nhận Trung tâm của bà chưa được cấp phép hoạt động. Bà đang làm hồ sơ gửi lên phòng GD-ĐT thị xã để xin giấy phép hoạt động.
Theo plo.vn
" alt="Cơ sở giữ trẻ không phép bỏ quên bé trai suốt 1 ngày" />
- ·Siêu máy tính dự đoán Ipswich Town vs Man City, 23h30 ngày 19/1
- ·Nước sông dâng cao, năm quận ở Bangkok chìm trong nước lũ
- ·Học bổng 70% học phí tại trường SolBridge, Hàn Quốc
- ·Sửng sốt nam sinh chui đầu vào áo bạn nữ ngay tại trường học
- ·Nhận định, soi kèo Santa Clara vs Estoril, 22h30 ngày 18/1: Chủ nhà đang sung
- ·Liên Hợp Quốc thông qua nghị quyết đầu tiên về trí tuệ nhân tạo
- ·Để làm chồng làm cha, tôi đánh mất tình yêu đích thực
- ·Dàn thí sinh Miss Grand Vietnam 2022 tỏa sáng cùng Laura Sunshine
- ·Nhận định, soi kèo Hellas Verona vs Lazio, 0h00 ngày 20/1: Cơ hội của đội chủ nhà
- ·Chơi đùa với em trai, nam sinh ngã vào bàn đá tử vong
Hội nghị Internet quốc tế quy tụ nhiều "gã khổng lồ" công nghệ Trung Quốc cũng như quốc tế. Ảnh: RTHK Hội nghị Internet thế giới hiện có hơn 170 thành viên từ hơn 30 quốc gia và khu vực. Các thành viên như IBM, Cisco, Nokia, Alibaba và nhà sản xuất điện thoại thông minh Honor đã xác nhận tham dự năm nay.
Với chủ đề "Tận hưởng tương lai số lấy con người làm trung tâm và AI vì mục đích tốt đẹp - Xây dựng cộng đồng có tương lai chung trong không gian mạng", hội nghị thượng đỉnh năm nay sẽ tập trung vào trí tuệ nhân tạo và tác động của nó đối với nền kinh tế và nhân loại.
Phiên bản năm nay bao gồm 24 diễn đàn phụ về các chủ đề như an ninh mạng, kinh tế số, quản trị dữ liệu và sáng kiến phát triển toàn cầu.
Hội nghị thượng đỉnh cũng sẽ chứng kiến thành lập một ủy ban đặc biệt về AI - một chương trình hợp tác của nhóm chuyên gia tư vấn và một học viện đào tạo kỹ thuật số quốc tế.
Trong bài phát biểu qua video gửi tới lễ khai mạc sự kiện, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình kêu gọi: “Phát triển không gian mạng nhanh hơn, sáng tạo hơn và an toàn hơn để tạo ra một tương lai số tốt đẹp hơn”.
"Các công nghệ mới như AI, đang phát triển mạnh mẽ. Điều này đã nâng cao đáng kể khả năng hiểu và định hình thế giới mà chúng ta đang sống, đồng thời đặt ra cho chúng ta một loạt các rủi ro và thách thức khó lường", Chủ tịch Trung Quốc cho biết.
Ông Tập Cận Bình cho biết Trung Quốc sẽ hợp tác với các quốc gia khác trong cuộc cách mạng thông tin và phát triển để khai thác tiềm năng của Internet.
Trong khi đó, Phó Thủ tướng Trung Quốc Đinh Tiết Tường cho biết các công nghệ tiên tiến của đất nước đã mang lại những kết quả khả quan.
“Cho đến nay, Trung Quốc đã đưa vào hoạt động cơ sở hạ tầng mạng lớn nhất thế giới với công nghệ tiên tiến và 78% dân số đã có thể truy cập Internet”, ông Đinh Tiết Tường cho hay.
Ông Đinh đề xuất bốn điểm để xây dựng tương lai chung trong không gian mạng, bao gồm cải thiện quản trị toàn cầu, tăng cường hợp tác công nghệ, thúc đẩy công bằng và lợi ích chung trong việc sử dụng Internet, duy trì luật pháp và quy định về bảo vệ an ninh mạng.
(Tổng hợp)
Kinh nghiệm phát triển chatbot AI phổ biến nhất Trung QuốcChatbot AI của ByteDance đang là ứng dụng AI phổ biến nhất tại Trung Quốc với hơn 51 triệu người dùng hằng tháng. Tất cả là nhờ nguồn vốn phát triển dồi dào, đội ngũ sản phẩm tài năng và triết lý thiết kế độc đáo." alt="AI làm 'nóng' Hội nghị Internet thế giới 2024 tại Trung Quốc" />Trường học Hà Nội với văn hóa "khoanh tay cúi chào”. Khi đến trường, các em luôn thực hiện hành động “khoanh tay cúi chào” các thầy cô giáo và các cô, các bác nhân viên. Không chỉ thực hành trong nhà trường, các em còn coi hành động đó như một thói quen tốt khi đi trên đường hay khi gặp gỡ cư dân nơi mình sinh sống.
Ban giám hiệu Trường THCS Đô thị Việt Hưng nhận định, việc kết hợp với gia đình là một nhân tố giúp các em hình thành thói quen “khoanh tay cúi chào” nhanh hơn. Vì thế, trong các buổi họp phụ huynh, thầy cô cũng trao đổi các nội dung này và phối hợp cùng bố mẹ hướng dẫn, duy trì nếp chào hỏi cho các con.
Hiệu trưởng Trường THCS Đô thị Việt Hưng cho biết: Văn hóa “khoanh tay cúi chào” trong nhà trường được 100% cán bộ giáo viên, nhân viên và học sinh thực hiện. Đây là nét văn hóa mang dấu ấn riêng của trường.
Tại Trường Tiểu học Ngọc Lâm (quận Long Biên, Hà Nội) từ trước tới nay, nhà trường rất quan tâm tới văn hóa ứng xử của học sinh, đặt mục tiêu đưa việc chào hỏi trở thành một thói quen với học sinh.
Không khó để bắt gặp hành động “ Khoanh tay - mỉm cười - cúi chào” trong và ngoài nhà trường. Quan trọng hơn, phía sau hành vi ấy là nụ cười, là niềm vui của cả học sinh và thầy cô, ông bà, cha mẹ...
Trường THCS Gia Thụy (quận Long Biên) cũng đã xây dựng chuyên đề và phát động văn hoá chào hỏi trong toàn trường. Ngoài việc giáo dục dưới cờ, nhắc nhở trong các tiết sinh hoạt, nhà trường lồng ghép việc này vào các môn học đạo đức, giáo dục công dân, đồng thời tuyên truyền về văn hóa chào hỏi trên loa phát thanh và các nền tảng mạng xã hội, website của trường.
Trường học xây dựng văn hóa học đường qua những hàng cây ‘biết nói’
Dưới mỗi thân cây, gốc cây tại ngôi trường này đều là những thông điệp, lời hay ý đẹp, góp phần hình thành nên nét văn hóa của trường học." alt="Trường học Hà Nội xây dựng văn hóa học đường bằng thói quen" />- Mới đây, Hà Nội đã 'chốt' cho học sinh lớp 10, 11, 12 toàn thành phố đi học trực tiếp từ ngày thứ Hai (6/12) tới.
Dù rất phấn khởi, song số ca F0 tăng mạnh những ngày qua khiến không ít phụ huynh lo âu.
Chị Phạm Hương (một phụ huynh ở quận Đống Đa) chia sẻ: "Con nghỉ ở nhà lâu cũng bí bách nên muốn được đi học, nhưng tình hình dịch bệnh ở Hà Nội những ngày qua khiến bố mẹ rất lo lắng".
Tuy nhiên, cũng có những phụ huynh có cách nhìn khác.
Chị Nguyễn Hương chia sẻ trên một nhóm phụ huynh: “Cá nhân mình mong con được đến trường trở lại vì mình xác định Covid-19 sẽ vẫn tiếp tục tồn tại, phải chung sống và thích ứng linh hoạt với nó. Giờ nếu ở nhà thêm thì sẽ ở nhà đến khi nào? Khi nào thì hết dịch Covid-19?
Bố mẹ mẹ đi làm, tiếp xúc với nhiều người, con ở nhà thì hiệu quả chống dịch được đến đâu? Mình không có câu trả lời nhưng nhìn thấy con bỏ qua những mốc, thời điểm phát triển kỹ năng quan trọng khi suốt ngày ở trong nhà, vùi mặt vào máy tính. Sống trong một thế giới ảo hầu như 24/24h thế này thực sự cũng lo lắng về sức khỏe tinh thần của con”.
Rất lâu rồi học sinh Hà Nội mới được đến trường. Ảnh minh họa: Thanh Hùng Trường học tất bật chuẩn bị đón học sinh
Ông Nguyễn Quang Tùng, Hiệu trưởng Trường THCS và THPT M.V. Lômônôxốp cho hay, đến thời điểm này, cơ bản nhà trường đã sẵn sàng cho việc đón học sinh trở lại trường.
Theo ông Tùng, vì chỉ đón học sinh khối THPT đến trường nên mọi yêu cầu phòng chống dịch càng được đảm bảo hơn.
“Tổng 3 khối lớp cấp THPT của trường là 30 lớp mà xếp vào 100 phòng học thì mức độ giãn cách giữa các lớp được xa hơn.
Trường cũng bố trí mỗi khối (10,11,12) học ở một toà nhà và cổng đi vào riêng biệt cho tiện”, ông Tùng nói.
Bà Nguyễn Thị Hiền, Hiệu trưởng Trường THPT Kim Liên cho hay, để chuẩn bị đón học sinh trở lại từ 6/12, nhà trường cũng xây dựng kế hoạch, lên các phương án đón học sinh trở lại trường, phân công đầu việc cụ thể cho từng lực lượng, bộ phận.
“Sở GD-ĐT cũng đã tập huấn cho các trường công tác đảm bảo an toàn khi cho học sinh trở lại; tập huấn cho hiệu trưởng và cán bộ y tế trường về quy trình xử lý khi có F0,...”, bà Hiền nói.
Bà Hiền cho biết thêm, đến hết ngày 25/11, hầu hết học sinh của trường đã được tiêm vắc xin. Một số học sinh diện cách ly, trong vùng phong tỏa trước đây cũng được tiêm từ hôm 2/11.
Theo thống kê, cũng có khoảng 50 học sinh trên tổng số 2.104 toàn trường không đăng ký tiêm vắc xin Covid-19.
“Nhà trường cũng đã tuyên truyền sâu rộng về việc tiêm vắc xin để tăng miễn dịch, đảm bảo sức khỏe và cơ hội hoạt động xã hội nhiều hơn cho học sinh. Tuy nhiên, cân nhắc quyết định tiêm hay không là quyền của phụ huynh và học sinh”.
Trường này cũng chuẩn bị, đầu tư cơ sở vật chất để có thể kết hợp cả dạy học trực tiếp và trực tuyến, giúp các học sinh chưa thể đến trường (nếu có) không bị chậm chương trình so với các bạn trên lớp.
Cụ thể, nhà trường đã lắp đặt thêm Webcam cho 30 phòng học với tổng chi phí lắp đặt mới khoảng 70 triệu đồng.
“Trường hợp có những học sinh diện F0 hoặc phải cách ly hay trong khu phong tỏa thì các em vẫn có thể nhìn thầy cô giáo và theo dõi bài giảng như đang ngồi trực tiếp trên lớp. Các em cũng có thể xin phát biểu, tương tác với thầy cô và bắt kịp với tiến độ của cả lớp”, bà Hiền chia sẻ.
Một lớp học trực tiếp kết hợp online ở Bắc Giang. Ảnh minh họa: Thanh Hùng Bà Đỗ Thị Bảy, Phó Hiệu trưởng Trường THPT Phan Đình Phùng cho hay, qua nắm bắt, không ít phụ huynh bày tỏ lo lắng về việc con đi học trong bối cảnh dịch bệnh diễn biến phức tạp.
Tuy nhiên, theo bà Bảy, trường đã tổ chức họp với toàn thể giáo viên chủ nhiệm, để từ đó chuyển tải những thông điệp, thông tin về công tác đảm bảo phòng chống dịch để phụ huynh, học sinh yên tâm hơn.
Đến thời điểm này, trường đã chuẩn bị đầy đủ cơ sở vật chất để đón học sinh từ thuốc dự phòng, nước sát khuẩn,...
Nhà trường cũng trang bị thêm các bồn rửa tay ngoài trời để phục vụ giáo viên và học trò.
“Chúng tôi đã tổ chức phun khử khuẩn toàn trường, huy động cán bộ, giáo viên, nhân viên lau dọn toàn bộ khuôn viên trường”.
Nhà trường cũng đã xây dựng các phương án, kịch bản chi tiết để đón học sinh ngay từ ngoài khu vực cổng, chuẩn bị những phòng cách ly nếu phát hiện học sinh có dấu hiệu bất thường. Đồng thời, xây dựng phương án dạy học online khi học sinh không thể đến trường.
Bà Bảy cũng cho hay, những học sinh thuộc diện F1, F2 cũng được nhà trường yêu cầu không đến trường giai đoạn này.
“Những học sinh ở khu vực có mức độ dịch cấp độ 3,4 cũng được học online tại nhà, thay vì đến trường”, bà Bảy nói.
Theo bà Bảy, toàn Trường THPT Phan Đình Phùng chỉ còn khoảng 0,2% học sinh chưa tiêm vắc xin. Số này có cả các học sinh điều trị Covid-19, thuộc khu vực cách ly y tế và một số học sinh không được gia đình đồng thuận cho tiêm.
"Tuy nhiên, chúng tôi vẫn nói rõ, tất cả học sinh đều có quyền được đến trường” - bà Bảy nói.
Mới đây, trong văn bản hỏa tốc về việc tổ chức hoạt động dạy học trực tiếp cho học sinh các trường THPT kể từ ngày 6/12, Sở GD-ĐT Hà Nội đã bỏ đi nội dung: “xã, phường, thị trấn tại 30 quận, huyện, thị xã trải qua 14 ngày tính đến thời điểm 30/11 không có F0 trong cộng đồng cho phép học sinh đi học”.
Thanh Hùng
Lớp học vừa trực tiếp vừa online của thầy giáo Bắc Giang
Thích ứng để dạy học trong điều kiện dịch Covid-19, thầy Bùi Thái Nam (giáo viên Trường THPT Tân Yên số 1, Bắc Giang) đã linh hoạt với lớp học dành cho cả những học sinh đến trường và học sinh đang ở vùng giãn cách.
" alt="Trường học chuẩn bị phương án học online kết hợp trực tiếp từ 6/12" /> - 1. Trẻ em được đảm bảo giấc ngủ
Hình minh họa. Năm 2013, nghiên cứu của Tạp chí Tâm lý học Phát triển Châu Âu đã chỉ ra rằng, trẻ em Hà Lan hay cười và thích âu yếm hơn trẻ em Mỹ.
Theo nghiên cứu, tính hiền hòa của trẻ sơ sinh Hà Lan một phần là do chúng được ngủ đủ giấc và hoạt động ở cường độ thấp. Trong khi cha mẹ người Mỹ thường đề cao tầm quan trọng của việc trải nghiệm cho trẻ nhỏ.
Mặt khác, các cha mẹ Hà Lan cũng đặt tầm quan trọng của việc nghỉ ngơi đầy đủ. Cha mẹ sẽ không thỏa hiệp về giờ giấc nghỉ ngơi. Chỉ khi nào đứa trẻ ngủ đủ giấc thì cha mẹ cũng mới được nghỉ ngơi tốt hơn.
Nghiên cứu đã chỉ ra rằng, người Hà Lan ngủ nhiều nhất thế giới, trung bình khoảng 8 giờ mỗi đêm.
2. Trẻ em có nhiều thời gian bên bố mẹ
Một gia đình người Hà Lan dành thời gian bên nhau ngày cuối tuần. Từ năm 1996, Chính phủ Hà Lan luôn cố gắng đảm bảo quyền lợi cho nhân viên làm việc bán thời gian và nhân viên làm việc toàn thời gian, nhằm giúp người dân cân bằng giữa công việc và cuộc sống.
Theo nghiên cứu của OECD năm 2018, văn hóa làm việc bán thời gian là một trong những lý do khiến mọi người dân ở đây vui vẻ hơn. Với thời gian làm việc trung bình một tuần là 29 giờ, Hà Lan có tuần làm việc ngắn nhất thế giới.
Gần một nửa người trưởng thành tại Hà Lan làm việc bán thời gian. 26,8% nam giới làm việc ít hơn 36 giờ/tuần và 75% phụ nữ làm việc bán thời gian. Hầu hết các ông bố Hà Lan chỉ làm việc toàn thời gian trong bốn ngày. Họ dành ít nhất một ngày mỗi tuần để dành thời gian bên con cái. Thời gian nghỉ này thường được gọi là “Papadag”, có nghĩa là “Ngày của cha”.
3. Trẻ em không bị áp lực học tập
Trẻ em Hà Lan dưới 10 tuổi không phải tham gia bất cứ kỳ thi nào. Ở Hà Lan, trẻ em không bị đặt nặng về thành tích. Giáo dục không chỉ là nơi giúp trẻ phát triển toàn diện về thể chất và trí tuệ, mà còn là nơi khiến trẻ cảm thấy vui vẻ.
Có hai loại bằng cấp giáo dục đại học của Hà Lan: Bằng cấp theo định hướng nghiên cứu, được cung cấp bởi các trường đại học; bằng cấp theo định hướng nghề nghiệp, được cung cấp bởi các trường cao đẳng. Học sinh chỉ cần vượt qua kỳ thi trung học là có thể đăng ký vào hầu hết các chương trình học.
Ruut Veenhoven, giáo sư trường Đại học Erasmus (Rotterdam) chi biết: “Các trường học tiếng Pháp và tiếng Anh thường tập trung vào thành tựu. Nhưng nghiên cứu của chúng tôi đã chỉ ra rằng, các kỹ năng xã hội mới là công cụ mang đến hạnh phúc. Chúng quan trọng hơn nhiều so với chỉ số IQ”.
4. Trẻ em được khuyến khích bày tỏ ý kiến của riêng mình
Trẻ em được tự do thể hiện điều mình muốn, dưới sự hướng dẫn của cha mẹ. Mọi người trong gia đình, kể cả trẻ nhỏ đều có tiếng nói. Ví dụ, khi Julius lên ba, cậu bé đã phát triển các kỹ năng ngôn ngữ đầy đủ để diễn đạt những gì quan trọng. Sau đó, người lớn sẽ dạy cậu các giải pháp hợp lý.
Để cho trẻ được nói tất cả những gì chúng nghĩ và muốn, đôi khi sẽ khiến người lớn mệt mỏi. Nhưng bằng cách đó, người Hà Lan đã dạy chúng cách thiết lập ranh giới của riêng mình. Cùng với đó, những phụ huynh cũng sẽ cho đứa trẻ lời khuyên, lý giải vì sao nên làm như vậy. Đơn giản như tại sao đứa trẻ cần ngủ sớm? Là bởi vì ngủ đủ giấc sẽ giúp chúng lớn lên khỏe mạnh như những người khác.
5. Trẻ em được ăn món “hagelslag” – bánh mì rải sô cô la cho bữa sáng
Món “hagelslag” luôn hấp dẫn những đứa trẻ. Ăn bánh mì rải sô cô la trong bữa sáng ư? Nghe đến thôi đã cảm thấy thở mệt nhọc. Tuy nhiên, bữa ăn này có ý nghĩa đặc biệt đối với gia đình Hà Lan.
Ăn sáng cùng tất cả các thành viên là một thói quen hằng ngày của người Hà Lan. Sẽ không có thành viên nào ăn trước, cho đến khi tất cả mọi người có mặt đầy đủ, bao gồm cả trẻ em. Điều đó còn thể hiện sự tôn trọng.
Theo báo cáo của UNICEF , 85% trẻ em Hà Lan (trong độ tuổi từ 11 đến 15) được khảo sát cho biết, họ ăn sáng cùng gia đình mỗi ngày. Điều này không chỉ ảnh hưởng đến hiệu suất làm việc, học tập, mà còn giúp cả gia đình được gắn kết hơn.
6. Trẻ em được khuyến khích đi xe đạp
Trẻ em luôn được khuyến khích đạp xe đến trường ở mọi thời tiết. Thời tiết ở Hà Lan nhiều mưa. Nhiệt độ mùa đông trung bình từ 35 - 40 độ F (tương đương 1,67 – 4,44 độ C), và có gió mạnh. Mặc dù đạp xe trong thời tiết có gió và mưa khá khó chịu, nhưng người Hà Lan vẫn khuyến khích những đứa trẻ đi xe đạp. Cha mẹ sẽ cho con mặc quần áo ấm, áo khoác không thấm nước và ủng đi mưa.
Điều đó giúp những đứa trẻ hiểu được rằng cuộc sống không phải lúc nào cũng đầy nắng. Chúng phải học cách đối mặt với mưa, học cách không bỏ cuộc.
Đạp xe đến trường bất kể điều kiện thời tiết nào còn dạy cho trẻ khả năng phục hồi. Khả năng phục hồi đôi khi sẽ là điều quyết định hạnh phúc.
Khánh Hòa (Theo cnbc)
9 nguyên tắc nuôi dạy 12 con trưởng thành của 1 gia đình Mỹ
Francis L. Thompson là một kỹ sư tại Northrop Grumman Corp (Mỹ). Trong vòng 15 năm rưỡi, vợ của ông đã sinh cho ông 12 người con. Cả 12 người đều học đại học mà không được cha mẹ cấp học phí.
" alt="6 phương pháp nuôi dạy trẻ hạnh phúc của người Hà Lan" />
- ·Nhận định, soi kèo Real Madrid vs Las Palmas, 22h15 ngày 19/01: Sức mạnh nhà vô địch
- ·Bên trong Trung tâm Cai nghiện internet tại Trung Quốc
- ·Ông Biden đeo tạp dề phục vụ đồ ăn cho lính Mỹ
- ·Interpol giáng đòn mạnh vào mạng lưới tội phạm mạng quốc tế
- ·Nhận định, soi kèo Nam Định vs Thể Công Viettel, 18h00 ngày 19/1: Khó cho cửa trên
- ·Quỹ Ngày mai tươi sáng thông tin về hiến tặng tóc cho bệnh nhân ung thư
- ·Chuyên gia chỉ ra mối nguy từ AI
- ·'Mẹ bầu' Võ Hoàng Yến, Lương Thùy Linh catwalk trên độ cao 71m
- ·Nhận định, soi kèo Celta Vigo vs Athletic Bilbao, 20h00 ngày 19/1: Củng cố top 4
- ·Người phụ nữ vòng ngực 1m được phẫu thuật thay đổi vóc dáng