Sau khi quyết định nhận người đồng tính,ìsaohầuhếtngườiMỹkhôngthểthamgiaquânđộviệt nam mấy giờ đá quân đội Mỹ hiện đang xem xét traocác vai trò chiến đấu cho nữ quân nhân và cân nhắc nhận cả người chuyển giới.
TIN BÀI KHÁC:
Vì sao hầu hết người Mỹ không thể tham gia quân đội?
Sau khi quyết định nhận người đồng tính,ìsaohầuhếtngườiMỹkhôngthểthamgiaquânđộviệt nam mấy giờ đá quviệt nam mấy giờ đáviệt nam mấy giờ đá、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
-
Nhận định, soi kèo Al Karma vs Al Najaf, 21h00 ngày 15/1: Tin vào cửa dưới
2025-01-19 10:46
-
Thủ tướng: Phát huy vai trò tiên phong để tăng tốc, bứt phá chuyển đổi số
2025-01-19 10:10
-
- Trưa nay, 1/11, bà Phạm Thị Hằng, Giám đốc Sở GD-ĐT Thanh Hóa cho biết, đã yêu cầu trường THPT Nguyễn Trãi thu hồi quyết định kỷ luật 8 học sinh; đồng thời làm rõ trách nhiệm tập thể, cá nhân thầy cô trong trường.
Xúc phạm thầy cô trên Facebook, 7 học sinh bị đuổi học
"Hơn chục năm nay chưa có sinh viên nào bị đuổi học vì mại dâm"
Bà Hằng cho biết, việc kỷ luật học sinh, trong đó đình chỉ học với 7 em là quá nặng và không có tính răn đe.
Bà cũng bày tỏ: "Rất lấy làm tiếc về sự việc trên. Nhà trường không báo cáo trước khi ra quyết định kỷ luật, chứ nếu Sở nắm bắt trước sẽ không có việc này xảy ra".
Sau khi 7 học sinh bị đình chỉ học, Sở GD-ĐT đã nhận được đơn kiến nghị của phụ huynh học sinh và báo cáo của trường.
Bà Phạm Thị Hằng, Giám đốc Sở GD-ĐT Thanh Hóa (Ảnh: Lê Dương) Trong sáng nay, Sở GD-ĐT đã chỉ đạo các phòng ban chuyên môn xuống trường làm rõ sự việc.
Trước mắt, Sở đã yêu cầu Trường THPT Nguyễn Trãi thu hồi lại các quyết định kỷ luật học sinh. Đồng thời, thông báo cho các học sinh bị kỷ luật quay trở lại trường học bình thường từ ngày mai (2/11).
Tiếp đó, Sở sẽ yêu cầu nhà trường rà soát lại toàn bộ quy trình xử lý kỷ luật, mức độ vi phạm của học sinh để từ đó có hình thức xử lý kỷ luật đúng theo quy định của pháp luật, báo cáo Sở xem xét quyết định.
Cùng với đó, Sở GD&ĐT Thanh Hóa cũng đã yêu cầu trường THPT Nguyễn Trãi kiểm điểm tập thể, cá nhân để xảy ra sự việc đáng tiếc nêu trên.
Theo đánh giá của Giám đốc Sở GD-ĐT thì việc Trường THPT Nguyễn Trãi xử lý kỷ luật đối với các em học sinh là nóng vội. Việc vi phạm của học sinh chưa đến mức phải đuổi học 1 năm.
“Quan điểm xử lý kỷ luật học sinh làm sao tạo điều kiện cho các em có cơ hội sửa chữa. Vì các em học sinh đầu cấp, mới vi phạm lần đầu. Hơn nữa, môi trường giáo dục thì phải có những hình thức xử lý kỷ luật mang tính giáo dục học sinh”, bà Phạm Thị Hằng chia sẻ.
Trước đó, như VietNamNet đã phản ánh, ngày 1/10, một học sinh lớp 10A5, trường THPT Nguyễn Trãi sử dụng điện thoại di động trong giờ học, bị giáo viên bộ môn thu giữ và giao cho giáo viên chủ nhiệm lớp.
Sau đó, giáo viên chủ nhiệm phát hiện từ điện thoại của học sinh này có những thông tin chia sẻ của một nhóm học sinh với nội dung xúc phạm đến thầy cô giáo và nhà trường nên đã bị đã bị nhà trường kỷ luật, trong đó có 3 em bị đuổi học 1 năm, 4 em đình chỉ một tuần, 1 em bị cảnh cáo.
Lê Dương
Thông tin về vụ kỷ luật học sinh được dư luận bàn tán xôn xao.
Phụ huynh Nguyễn Hồng Cường (Hà Nội): Đa số đều không biết nội dung những tin nhắn như thế nào. Anh Nguyễn Hồng Cường suy đoán “Chắc phải xúc phạm nặng nề lắm. Nếu chỉ là những lời nói xấu “bình thường” thì không trường nào đuổi học hết. Họ là những nhà giáo lâu năm, chắc chắn không chỉ vì bực tức bốc đồng mà dình chỉ ngần đấy học sinh. Tôi cho rằng các em đó phải hết sức thô tục, hỗn hào mới phải chịu kỷ luật ở mức độ đó.
Độc giả Lê Nam: Có lẽ các em bị đuổi học không chỉ vì những tin nhắn nói xấu thầy cô trên nhóm chat, mà còn vì thái độ của các em sau khi giáo viên biết chuyện. Có những trường hợp chính thái độ thể hiện khi hai bên giải quyết vấn đề mới là cái gây ra mâu thuẫn, đẩy sự việc đi xa hơn.
Facebooker Thuc Nguyen (TP.HCM): Kỷ luật học sinh vì điều này là thiếu giáo dục. Các giáo viên nên xem lại mình. Giáo viên tọc mạch nên đã đọc phải những thứ không nên đọc.
Phụ huynh Quốc Bảo (TP.HCM): Điều bất bình nhất chính là việc giáo viên tự ý xem điện thoại của học sinh. Tin nhắn trong điện thoại là điều riêng tư, chẳng cứ gì tụi trẻ mà ngay cả người lớn khi nói chuyện trên điện thoại không hiếm khi dùng từ tục tĩu. Ở đây, học sinh không nói tục trước mặt cô giáo, nên đình chỉ học các em là một quyết định không hợp lý.
Phụ huynh Trần Phương Mai (Hà Nội): Tôi xin nhắc lại lần nữa với mọi người rằng hãy dừng ngay việc xem trộm điện thoại, thư từ và các trao đổi cá nhân của người khác, kể cả của bạn đời và con cái, vì đó là một hành vi vi phạm pháp luật. Hãy giáo dục cho con cái điều này để xã hội được làm sạch khỏi những hành vi ăn cắp, kể cả ăn cắp thông tin. Hãy dừng ngay việc "trộm" thông tin trước mặt con cái và ăn cắp của con cái, để truyền cho chúng thói quen.
Thư tín, điện thoại, điện tín, cơ sở dữ liệu điện tử và các hình thức trao đổi thông tin riêng tư khác” của bất kỳ ai trong số chúng ta được bảo vệ theo điều 21 Hiến pháp 2013 và điều 38 Bộ luật dân sự năm 2015.
Người duy nhất được xem những thứ đó là công an, phục vụ quá trình điều tra theo pháp luật.
Việc nói xấu cô giáo trong nhóm kín của các em không thuộc diện “gây nên những tác hại rất lớn, rất nguy hiểm đến tài sản của xã hội và tính mạng của con người như: tham gia các tổ chức trộm cắp, trấn lột, trụy lạc, phản động… dùng vũ khí (dao găm, lưỡi lê, súng lục, lựu đạn, …) đánh nhau có tổ chức, gây thương tích cho người khác, can án ngoài nhà trường bị công an bắt giữ hoặc mắc những khuyết điểm sai phạm khác mà tính chất và mức độ tác hại tương đương” theo Thông tư 08/TT/1988 về Khen thưởng kỷ luật học sinh của Bộ GD-ĐT (Bộ không có thông tư cụ thể nào khác ngoài thông tư ban hành từ 30 năm này)”.
Vì vậy, khi học sinh bị kỷ luật trái quy định, cha mẹ học sinh có quyền khiếu nại và có thể khởi kiện”.
Ngân Anh
Thứ trưởng Giáo dục: "Dự thảo đuổi học SV hoạt động mại dâm có sơ suất"
Tối 29/10, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Thị Nghĩa cho biết ban soạn thảo đã sơ suất chưa cập nhật dự thảo phù hợp nhất về công tác sinh viên của các trường sư phạm.
" width="175" height="115" alt="Thu hồi quyết định kỷ luật 8 học sinh lớp 10 nói xấu thầy cô trong nhóm kín Facebook" />Thu hồi quyết định kỷ luật 8 học sinh lớp 10 nói xấu thầy cô trong nhóm kín Facebook
2025-01-19 09:21
-
Bỏng da, đau nhức sau đốt ngải, hương, chữa mỏi vai gáy
2025-01-19 09:18
Chia sẻ tại hội thảo trực tuyến, ông Dương Thành Vịnh, Trưởng phòng Ứng cứu sự cố của Trung tâm VNCERT/CC, chuyên gia đã có nhiều năm kinh nghiệm kiểm thử web và ứng dụng di động trên các nền tảng iOS, Android cho biết: Sự ra đời của quy trình phát triển phần mềm an toàn DevSecOps nhằm mục đích bổ sung tính năng "An toàn" vào trong quy trình làm phần mềm DevOps vốn đã quen thuộc với nhiều doanh nghiệp.
Với quy trình DevOps, thông thường các doanh nghiệp sẽ chạy các cuộc kiểm thử tự động sản phẩm bằng công cụ kiểm tra tự động. Tuy nhiên, việc kiểm tra này là không đủ, an toàn thông tin cần được đặt lên hàng đầu cũng như xuyên suốt quá trình phát triển. Chính vì vậy, quy trình SecDevOps ra đời nhằm đưa việc chú trọng an toàn thông tin ngay từ khâu thiết kế khi các tổ chức nhận yêu cầu về phần mềm, đồng thời giải quyết những lỗ hổng, sự cố ngay từ khi nó chưa xảy ra.
Cũng theo phân tích của ông Dương Thành Vịnh, quy trình SecDevOps được hiểu là an toàn thông tin phải gắn liền với toàn bộ quy trình phát triển, vận hành phần mềm, hệ thống. An toàn thông tin cần được quan tâm từ bước lấy thông tin yêu cầu về sản phẩm, đến khâu vận hành và theo dõi quá trình hoạt động, bàn giao sản phẩm để đưa ra các hành động phù hợp nhằm đảm bảo an toàn của hệ thống.
“Chuyển đổi số không những cần nhanh nhạy, chuyên nghiệp mà còn cần phải gắn liền với an toàn thông tin ngay từ bước đầu”, ông Dương Thành Vịnh nhấn mạnh.
Tham gia chương trình với vai trò khách mời, ông Nguyễn Mạnh Luật, Đồng sáng lập kiêm Giám đốc điều hành Công ty CyberJutsu nhận định: Lập trình viên ở Việt Nam rất giỏi, cũng như các công ty phát triển phần mềm ở Việt Nam có thế mạnh về năng lực và giá thành, tuy nhiên các công ty này chưa quan tâm và đầu tư vào khía cạnh an toàn, bảo mật của phần mềm. “Đây là điều bất lợi khi cạnh tranh với các công ty phát triển phần mềm nước ngoài trên thị trường quốc tế”, ông Nguyễn Mạnh Luật nêu quan điểm.
Các chuyên gia khẳng định rằng, việc triển khai quy trình phát triển phần mềm an toàn SecDevOps cho thấy các doanh nghiệp nên chủ động hơn khi đề cập đến vấn đề bảo mật, an toàn thông tin. Bởi lẽ, quy trình SecDevOps giúp các doanh nghiệp, tổ chức bảo đảm an toàn thông tin ở mọi giai đoạn; thiết kế các hệ thống, ứng dụng an toàn với những tính năng mà người dùng muốn.
Theo Cục An toàn thông tin, nhiều ứng dụng, nền tảng số được phát triển nhưng chưa chú trọng an toàn thông tin. (Ảnh minh họa: Internet) |
Trước đó, tại hội nghị triển khai kế hoạch ngành TT&TT năm 2022, đại diện Cục An toàn thông tin đã chỉ rõ: Nhiều ứng dụng, nền tảng số được phát triển nhưng chưa chú trọng an toàn thông tin.
Theo Gartner, 60% dự án phần mềm áp dụng quy trình DevSecOps. Trong khi ở Việt Nam, khoảng 90% phần mềm được phát triển chưa áp dụng quy trình DevSecOps. Những lỗi sơ đẳng trong phát triển phần mềm có thể gây mất an toàn thông tin nghiêm trọng. Một số phần mềm được sử dụng nhiều, nếu mất an toàn thông tin sẽ gây hậu quả khó lường.
Từ thực tế trên, đại diện Cục An toàn thông tin cho biết, trong năm nay, Bộ TT&TT sẽ thúc đẩy các doanh nghiệp ICT thực hiện quy trình phát triển phần mềm an toàn, cụ thể: Thay đổi từ quy trình “Phát triển - Vận hành” (DevOps) sang các quy trình “Phát triển - An toàn thông tin - Vận hành” (DevSecOps), “An toàn thông tin - Phát triển - Vận hành” (SecDevOps); Sử dụng công cụ đánh giá an toàn mã nguồn phần mềm - Scan Source Code và đào tạo, bồi dưỡng kỹ năng an toàn thông tin cho nhân lực phát triển phần mềm.
Bộ TT&TT cũng ban hành Khung phát triển phần mềm an toàn và khuyến khích cơ quan nhà nước lựa chọn nhà phát triển đáp ứng Khung này. Tiến tới, đưa quy trình phát triển phần mềm an toàn trở thành yêu cầu bắt buộc.
Webinar chủ đề “Nâng cao khả năng đảm bảo An toàn thông tin cho các tổ chức với SecDevOps” là hội thảo trực tuyến thứ 2 trong chuỗi sự kiện về“Đảm bảo an toàn thông tin mạng quốc gia trong kỷ nguyên chuyển đổi số” được VNCERT/CC, Cục An toàn thông tin tổ chức định kỳ hàng tháng từ tháng 4/2022 và kết thúc vào tháng 12/2022. Chuỗi webinar gồm nhiều chủ đề khác nhau, hướng tới mục tiêu chung là tạo sự gắn kết cho hoạt động của Mạng lưới ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng quốc gia, giúp các thành viên được cập nhật thường xuyên các kiến thức chuyên sâu về an toàn thông tin." alt="Nhiều doanh nghiệp Việt Nam chưa quan tâm đến quy trình phát triển phần mềm an toàn" width="90" height="59"/>Nhiều doanh nghiệp Việt Nam chưa quan tâm đến quy trình phát triển phần mềm an toàn
- Soi kèo góc Brentford vs Man City, 2h30 ngày 15/1
- Huyền Chip: 'Tôi không lừa dối'
- Xiaomi làm xe điện vì sợ hãi trước lệnh cấm vận của Mỹ
- 5 bài học rất cần cho cuộc sống
- Nhận định, soi kèo Punjab vs Mumbai City, 21h00 ngày 16/1: Cửa trên ‘ghi điểm’
- Không được vào thăm, gia đình cụ ông đang hấp hối nhờ xe cứu hỏa cẩu lên cửa sổ nói lời tạm biệt
- Tô Diệp Hà liên tục khoe dáng thon tại các sự kiện
- Ở bên người yêu vẫn ám ảnh cảm xúc của tình cũ
- Nhận định, soi kèo Nữ Puebla vs Nữ Club Leon, 08h00 ngày 16/1: Sểnh nhà ra… mất điểm