Cần làm gì khi kết nối Internet lần đầu?

- Giúp bạn quy định mật khẩu cho mô-đem bằng mật khẩu do bạn nghĩ ra. Nhân viên lắp đặt chỉ hướng dẫn, chính bạn phải tự tay gõ mật khẩu của mình vì không thể cho người khác biết mật khẩu. Khi bạn gõ mật khẩu, trên màn hình hiện ra dấu chấm hay dấu sao, vì vậy nếu chỉ nhìn vào màn hình thì không biết được mật khẩu.

- Giúp bạn thiết lập tường lửa để bảo vệ máy tính. Bạn đừng quên điều quan trọng này.

" />

Cần làm gì khi kết nối Internet lần đầu?

Giải trí 2025-02-13 08:17:16 8
Cần làm gì khi kết nối Internet lần đầu?ầnlàmgìkhikếtnốiInternetlầnđầman utd đấu với brentford

- Giúp bạn quy định mật khẩu cho mô-đem bằng mật khẩu do bạn nghĩ ra. Nhân viên lắp đặt chỉ hướng dẫn, chính bạn phải tự tay gõ mật khẩu của mình vì không thể cho người khác biết mật khẩu. Khi bạn gõ mật khẩu, trên màn hình hiện ra dấu chấm hay dấu sao, vì vậy nếu chỉ nhìn vào màn hình thì không biết được mật khẩu.

- Giúp bạn thiết lập tường lửa để bảo vệ máy tính. Bạn đừng quên điều quan trọng này.

本文地址:http://cn.tour-time.com/news/577b599413.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo El Gouna vs Ismaily, 21h00 ngày 12/2: Chia điểm?

Thượng tá Hảo.jpg
Thượng tá Lương Xuân Hảo, Trưởng phòng Phòng Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội – Công an tỉnh Cao Bằng.

Thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp

Xin ông cho biết, Công an tỉnh Cao Bằng đã có những phương án nào để triển việc thu nhận hồ sơ cấp căn cước công dân, tài khoản định danh điện tử, và hướng dẫn người dân từng bước tiếp cận, kích hoạt, sử dụng tài khoản định danh điện tử cùng ứng dụng VneID?

Thượng tá Lương Xuân Hảo: Trong quá trình tiến tới mục tiêu xây dựng Chính phủ điện tử thì xây dựng công dân số là điều bắt buộc thông qua việc trang bị cho người dân các công cụ cần thiết như căn cước công dân gắn chíp, tài khoản định danh điện tử, tài khoản dịch vụ công để thực hiện các tiện ích trên môi trường điện tử.

Với vai trò là đơn vị thường trực Tổ giúp việc cho Tổ Công tác triển khai Đề án 06 tỉnh Cao Bằng, đơn vị đã tham mưu với Ban Giám đốc Công an tỉnh mở nhiều đợt cao điểm thu nhận hồ sơ cấp căn cước công dân, thu nhận và kích hoạt tài khoản định danh điện tử, hướng dẫn người dân tiếp cận, kích hoạt tài khoản định danh điện tử. 

Đồng thời, tham mưu Ủy ban nhân dân tỉnh chỉ đạo, yêu cầu sự vào cuộc của các cấp, các ngành, các đơn vị trong thực hiện các nhiệm vụ liên quan đến thu nhận hồ sơ căn cước công dân, định danh điện tử; thực hiện đồng bộ các giải pháp để thu nhận hồ sơ cấp căn cước công dân, chỉ đạo Công an các địa phương tập trung nguồn nhân lực, trang thiết bị máy móc đẩy nhanh tiến độ cấp căn cước công dân trên địa bàn, tiến hành đối chiếu, xác minh thông tin công dân qua hệ thống Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư và các nguồn thu thập khác, đảm bảo hồ sơ đã thu nhận đầy đủ, chính xác, đúng quy định và có hiệu quả. 

Hàng ngày cử cán bộ theo dõi kết quả thực hiện của Công an cấp huyện, cấp xã; kịp thời đôn đốc kiểm tra, hướng dẫn, giải quyết những khó khăn, vướng mắc của Công an các đơn vị gặp phải. 

Kết quả đạt được đến nay như thế nào?

Tính đến ngày 10/12/2023, trên địa bàn tỉnh đã thu nhận được 477.628 hồ sơ căn cước công dân (Cao Bằng là tỉnh đứng thứ 22 trên toàn quốc hoàn thành chỉ tiêu Bộ công an giao); thu nhận 278.698 tài khoản định danh điện tử và kích hoạt được 245.710 tài khoản.

Việc cấp căn cước công dân gắn chíp, tài khoản định danh điện tử được xác định là những cơ sở ban đầu, là nền tảng vững chắc nhằm hỗ trợ tối đa người dân có thể tiếp cận được với các tiện ích trên môi trường điện tử phục vụ chuyển đổi số để phát triển Đề án 06 theo lộ trình đã đề ra.

Quyết tâm hoàn thành sớm chỉ tiêu được giao

Việc triển khai thu nhận căn cước công dân, tài khoản định danh điện tử tại các địa bàn vùng sâu, vùng xa, có nhiều dân tộc thiểu số gặp khó khăn, trở ngại như thế nào và đơn vị đã có phương án khắc phục cụ thể ra sao?

Việc cấp căn cước công dân và tài khoản định danh điện tử ở vùng sâu, vùng xa gặp rất nhiều khó khăn như: Bà con không ở nhà, đường xá khó đi lại, không có sóng điện thoại hoặc không có điện lưới...

Với tinh thần trách nhiệm, đơn vị đã tham mưu Ban Giám đốc Công an tỉnh chỉ đạo toàn lực lượng Công an các cấp cùng các ban, ngành, đoàn thể trong tỉnh quyết liệt tập trung triển khai thực hiện nghiêm túc, khắc phục mọi khó khăn để hoàn thành chỉ tiêu cấp căn cước công dân cho công dân đủ điều kiện có mặt trên địa bàn cũng như kích hoạt tài khoản định danh điện tử cho người dân. 

Với quyết tâm hoàn thành sớm chỉ tiêu Bộ Công an đề ra, các đơn vị đã dồn toàn lực, tăng ca, làm ngoài giờ với phương châm“làm hết việc chứ không hết giờ”, “dễ làm trước, khó làm sau”…, không quản ngày đêm, lễ Tết, bố trí hàng trăm lượt cán bộ với nhiều tổ công tác lưu động và cố định, chia ca, tăng giờ làm việc, tranh thủ từng giờ, từng phút đến từng nhà, vận động từng người dân đủ điều kiện đi làm căn cước công dân, kích hoạt định danh điện tử; Hỗ trợ phương tiện di chuyển, hỗ trợ chi phí làm căn cước công dân cho các hộ có hoàn cảnh khó khăn, người già neo đơn, hộ nghèo trên địa bàn…, đảm bảo không bỏ rơi ai và mọi công dân đủ điều kiện đều được cấp thẻ căn cước công dân, có tài khoản định danh điện tử.

Được biết, tỉnh Cao Bằng đã đặt mục tiêu xây dựng các “mô hình điểm” về chuyển đổi số nhằm thực hiện Đề án 06. Ông có thể chia sẻ về một số mô hình tiêu biểu nhất tới thời điểm hiện tại?

Trên cơ sở các mô hình điểm của Đề án 06 Chính phủ, Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng đã ban hành Kế hoạch triển khai thực hiện với 22 mô hình điểm phù hợp tình hình thực tế của địa phương. Đến thời điểm hiện tại đã thực hiện được 6 mô hình và nhiều mô hình đang triển khai. 

Một trong những mô hình đặc biệt nhất là “mô hình công dân số” với điểm nhấn là công tác cấp căn cước công dân, tài khoản định danh điện tử. Quá trình triển khai mô hình này thời gian qua đã đem lại nhiều lợi ích cho người dân như: Giảm giấy tờ, chỉ sử dụng thẻ căn cước công dân gắn chip thay thế nhiều loại giấy tờ như thẻ bảo hiểm y tế, thẻ ngân hàng.... Qua đó tiết kiệm thời gian thực hiện các giao dịch điện tử; giảm thiểu rủi ro để thực hiện các giao dịch thuận tiện, đảm bảo an ninh, an toàn, bảo vệ dữ liệu cá nhân; cho phép công dân được định danh trực tuyến trên môi trường điện tử, hạn chế ra quầy giao dịch. 

Xin trân trọng cảm ơn ông!

Bình Minh

">

“Bí quyết” triển khai Đề án 06 của tỉnh Cao Bằng

Những món ngon Hà Nội như cháo sườn, cháo trai, xôi, bún ốc có quanh năm ở Hà Nội nhưng sẽ ngon hơn nếu bạn ăn khi trời se lạnh. Ngồi vỉa hè, ngắm trời thu nắng dịu và xuýt xoa với món ăn nóng hổi cũng là một trải nghiệm thú vị.

Xôi nóng

Xôi là một món dễ ăn và không khó để tìm một hàng xôi ngon ở Hà Nội. Xôi thường được bán kèm với nhiều thư như chả, trứng rán, trứng kho, thịt gà, xá xíu, lạp xưởng..., thêm chút nước thịt kho hay nước sốt chua ngọt rưới lên, ăn kèm thêm chút dưa chuột, đu đủ muối chua, ăn ngon hết xảy.

{keywords}

Ảnh: Foodclick

Khởi đầu một buổi sáng mùa thu se lạnh với bát xôi nóng, nếp dẻo, tơi, hạt nào bùi thơm hạt nấy, không cần thêm nhiều thịt, giò, chả hay trứng kho, bạn sẽ cảm thấy tràn đầy năng lượng cho một ngày mới. Những quán xôi ngon nổi tiếng ở Hà Nội như xôi Yến (Nguyễn Hữu Huân), xôi Lộc (Tạ Quang Bửu), xôi chả cua (chợ Hàng Da), xôi chè bà cốt (Bát Đàn)...

Bún ốc

Tô bún ốc của nóng hôi hổi và rất cay, nước dấm bỗng chua dịu hòa với vị chua thanh của cà chua, ốc giòn ngọt, với bún, với rau thơm gồm tía tô, kinh giới, thân chuối bào tạo ra sự đầy đặn đến tuyệt hảo là lựa chọn thú vị cho một ngày thu lành lạnh. Ngày nay, bún ốc còn được "biến tấu" tùy vào khẩu vị của người ăn như thêm sườn sụn, thịt bò, giò lụa, giò tai...

{keywords}

Bún ốc là món ăn tinh tế của người Hà Nội

Chính vì vậy mà các hàng bún ốc nổi tiếng dù ở chỉ là những quán đơn giản, lụp xụp người đến ăn phải ngồi đợi đến lượt rồi nhanh chóng rời đi nhường chỗ cho người khác. Những quán ngon ở Hà Nội như bún ốc bà Sáu (Mai Hắc Đế), bún ốc Phủ Tây Hồ, bún ốc cô Huê phố Nhà Chung, bún ốc cổ Bùi Thị Xuân...

Cháo sườn, cháo trai

Cháo sườn không phải là món ăn vặt khó tìm. Trên các con phố, bạn dễ dàng bắt gặp những quán cháo hay gánh cháo sườn đi rong. Nhưng người Hà Nội vốn tinh tế, nhiều như thế nhưng không phải hàng nào cũng đông, bởi ăn phải đúng vị, đúng hương, đúng hàng mới chịu.

{keywords}

Bát cháo sườn ăn kèm với quẩy, rất thú vị cho buổi chiều lang thang Hà Nội

Thưởng thức tô cháo nấu nhuyễn ăn như tan trong miệng, với sườn sụn cũng mềm nhũn, hoặc trai xắt nhỏ, đầy đủ rau thơm rồi ruốc quẩy, hít hà tiết trời thu, cảm giác thật dễ chịu. Bạn có thể tìm ăn ở các quán ngon ở Hà Nội như cháo sườn Hàng Bồ, cháo sườn ngõ Huyện, ngõ chợ Đồng Xuân, khu Nghĩa Tân...

Đồ nướng

Cũng chẳng phải món gì đặc thù của mùa thu, mà chỉ đơn giản là... hợp! Xiên thịt, xúc xích, lạp xưởng, rồi nem... vừa nướng xong, nóng hôi hổi, ăn với tương ớt, tương cà, xin thêm đĩa dưa chuột muối kèm rau thơm nữa, đúng là ưng cái bụng.

{keywords}

Đi qua nhiều con phố ở Hà Nội, bạn sẽ cảm thấy mùi thơm nức tỏa ra từ quán ven đường. Ảnh: webtretho

Rồi chim quay, chân gà nướng, món nào món nấy cũng thơm lừng, lớp dầu trên da bóng bẩy, thịt ngọt, béo chứ không chỉ nhăng nhẳng những xương, khô queo. Có bát nước chấm pha vừa miệng nữa thì không cần gì hơn, chiều về lành lạnh ăn bao nhiêu cũng hết.

Bánh giò nóng

Món bánh giò nóng là lựa chọn lý tưởng của nhiều người bởi nóng hổi, dễ ăn. Vỏ bánh dày, bột mịn, nhân bánh gồm thịt băm, mộc nhĩ cũng được khéo léo chế biến để vừa ăn, cắn miếng như muốn tan ra.

{keywords}

Đĩa bánh giò đầy đặn (Ảnh: Internet)

Chiếc bánh không quá to và không quá bé, đủ để bạn lót dạ cho những bữa chiều khi còn lâu mới đến giờ ăn tối. Bạn có thể tùy chọn thưởng thức vị bánh giò không hoặc ăn kèm với giò lụa, chả cốm hay nem chua với mức giá vô cùng hợp lý: 10.000 đồng suất thường và 16.000 đồng suất đầy đủ. Có thể ăn ở các quán như bánh giò Thụy Khuê, Nguyễn Công Trứ, Đông Các, chợ Hôm, Nghĩa Tân...

Theo Dân Việt

">

Món ngon Hà Nội ăn mùa đông cực đã

Nhận định, soi kèo Boca Juniors vs Independiente Rivadavia, 6h00 ngày 12/2: Những vị khách khó chịu

cay gay bv 115 3.jpg
Bệnh nhân chấn thương cột sống cổ đang được theo dõi tại Bệnh viện Nhân dân 115. Ảnh: A.My

Cùng được chuyển đến Bệnh viện Nhân dân 115 là nạn nhân Q.K.X. (69 tuổi) với ghi nhận ban đầu là theo dõi chấn thương vai trái, chấn thương cột sống cổ. Kết quả chụp CT của người bệnh không thấy có tổn thương tuỷ. Sáng nay, bệnh nhân tỉnh táo, tiếp xúc tốt, còn đau cổ vai trái, đau lưng giảm, tình trạng tạm ổn định và tiếp tục được theo dõi sát.

Bệnh viện đa khoa Sài Gòn tiếp nhận nạn nhân T.T.K.P. (67 tuổi) với chẩn đoán chấn thương hông lưng phải. Hiện tại tình trạng chung của người bệnh ổn định, được điều trị nội khoa, theo dõi tiếp.

Sở Y tế đã chỉ đạo các bệnh viện tiếp tục tập trung cứu chữa các nạn nhân.

Trước đó, lúc 7h sáng ngày 9/8, một nhánh cây cổ thụ với đường kính 20cm tại công viên Tao Đàn đã bất ngờ rơi từ độ cao khoảng 25m xuống dưới, khiến 2 người tử vong tại chỗ, 3 người bị thương. Tại thời điểm xảy ra sự việc ở khu vực không có mưa hay gió lớn.

Nạn nhân tập dưỡng sinh kể lúc nhánh cây rơi 2 người tử vong ở công viên Tao Đàn

Nạn nhân tập dưỡng sinh kể lúc nhánh cây rơi 2 người tử vong ở công viên Tao Đàn

Bà T.T.K.P. (67 tuổi) cùng những người bạn trong nhóm dưỡng sinh đến công viên Tao Đàn tập thể dục như thường lệ trong sáng 9/8, nhưng một tai nạn bất ngờ khiến bà phải vào viện cấp cứu.">

Thông tin mới về sức khỏe nạn nhân dập não vụ nhánh cây gãy ở công viên Tao Đàn

one-touch-1-1-1.jpg
OneTouch là 1 trong 2 nền tảng học trực tuyến mở đại trà được Bộ TT&TT công nhận đạt tiêu chí nền tảng số tiềm năng trở thành nền tảng số quốc gia. (Ảnh: T.Hiền)

Nền tảng MOOCs cũng đã được đưa vào danh mục nền tảng quốc gia phục vụ chuyển đổi số, phát triển chính phủ số, kinh tế số và xã hội số. Tính đến tháng 12/2023, 2 nền tảng học trực tuyến mở đại trà gồm OneTouch của VTC và MobiEdu của MobiFone đã được Bộ TT&TT công nhận đạt tiêu chí nền tảng số tiềm năng trở thành nền tảng số quốc gia.

Theo báo cáo chuyển đổi số quốc gia năm 2023, qua 2 nền tảng OneTouch và MobiEdu, Bộ TT&TT đã chủ trì tổ chức 60 khóa học về chuyển đổi số cho 305.000 lượt cán bộ, công chức, viên chức và người lao động của các cơ quan nhà nước; 20 khóa phổ cập kỹ năng số cho người dân với 23 triệu lượt người truy cập học trên các nền tảng; 2 khóa tập huấn cho thành viên Tổ công nghệ số cộng đồng.

Bộ TT&TT cũng đã hỗ trợ 11 bộ, ngành và 43 địa phương sử dụng miễn phí nền tảng MOOCs để triển khai đào tạo kiến thức, kỹ năng số cho các đối tượng người học tại địa phương. Theo thống kê, năm vừa qua, các bộ, ngành, địa phương đã sử dụng nền tảng do Bộ TT&TT hỗ trợ để tổ chức các khóa bồi dưỡng, tập huấn cho hơn 140.000 cán bộ, công chức, viên chức và người lao động.

Mô hình đào tạo trực tuyến mang nét riêng của Thừa Thiên Huế

Theo đơn vị phát triển nền tảng học trực tuyến mở đại trà OneTouch, để tham gia các khóa học trực tuyến trên nền tảng này, học viên cần đăng ký tài khoản hoặc các địa phương có thể tự lập danh sách và kết nối với đơn vị vận hành nền tảng để tạo tài khoản cho các cá nhân. Và dù sử dụng hình thức nào, người học cũng cần khai báo nhiều trường thông tin gây mất thời gian, thậm chí có trường hợp không thao tác đúng, khai báo chưa chính xác sẽ không thể tạo tài khoản thành công.

Từ đặc thù riêng của Thừa Thiên Huế với ứng dụng Hue-S đã được phổ biến rộng rãi đến hầu hết người dân trên địa bàn, tại buổi làm việc ngày 21/4/2023, Bộ TT&TT và Tỉnh ủy, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế đã thống nhất triển khai, hoàn thiện chương trình bồi dưỡng và đánh giá kỹ năng số cho các đối tượng trên địa bàn tỉnh qua nền tảng học trực tuyến mở đại trà và tích hợp vào ứng dụng Hue-S.

Yêu cầu trên đã được VTC, đơn vị phát triển nền tảng OneTouch phối hợp cùng Sở TT&TT Thừa Thiên Huế trực tiếp thực hiện. Từ ngày 20/12/2023, thay vì phải đăng ký tài khoản trên nền tảng OneTouch, những người dân Huế đã cài Hue-S đều có thể dễ dàng tham gia các khóa học kỹ năng số ngay trên ứng dụng này.

W-hoc-truc-tuyen-tren-hue-s-1-1.jpg
Tính năng học trực tuyến trên Hue-S đang cung cấp 4 khóa học theo phương châm ‘cầm tay chỉ việc’, trong đó có khóa "Kỹ năng làm chủ điện thoại thông minh". (Ảnh: V.Sỹ)

Kết quả là, chỉ sau 10 ngày triển khai, đã có hơn 20.000 người dân Huế tham gia học tập kiến thức, kỹ năng về chuyển đổi số thông qua hình thức học tập trực tuyến, với OneTouch được tích hợp trên ứng dụng Hue-S.

Trao đổi với VietNamNet, Sở TT&TT Thừa Thiên Huế cho biết, ngoài việc tạo thuận tiện cho người học khi tích hợp, cộng hưởng được thế mạnh của nền tảng học trực tuyến mở đại trà OneTouch và ứng dụng chuyển đổi số đặc thù của địa phương Hue-S, thành công bước đầu kể trên còn đến từ khâu phối hợp xây dựng nội dung, tài liệu và tổ chức các khóa bồi dưỡng.

Quá trình triển khai các khóa bồi dưỡng, Sở TT&TT Thừa Thiên Huế và đơn vị vận hành nền tảng One Touch cũng luôn đồng hành, giải đáp các thắc mắc của người học để hiệu quả học tập đạt mức cao nhất, từ đó góp phần nâng cao năng lực nguồn nhân lực, tăng xếp hạng chỉ số DTI của địa phương, góp phần thúc đẩy chuyển đổi số tỉnh Thừa Thiên Huế.

Đại diện đơn vị vận hành nền tảng OneTouch cho rằng, việc tích hợp nền tảng học trực tuyến vào ứng dụng Hue-S sẽ tạo hiệu quả lâu dài, góp phần từng bước hình thành thói quen học tập, nghiên cứu tài liệu trực tuyến cho người dân địa phương.

Mặt khác, từ việc phân loại các nhóm đối tượng qua các trường thông tin có sẵn trên Hue-S, Thừa Thiên Huế sẽ thuận tiện hơn trong việc đưa ra định hướng bồi dưỡng, nâng cao nhận thức, kỹ năng số phù hợp cho từng nhóm người học. Mục tiêu hướng tới là tất cả người dân, tùy vào khả năng của mình có thể đồng hành cùng chính quyền trong công cuộc chuyển đổi số.

Quá trình triển khai các khóa học, Sở TT&TT Thừa Thiên Huế và đơn vị vận hành nền tảng One Touch cũng luôn đồng hành, giải đáp các thắc mắc của người học để hiệu quả học tập đạt mức cao nhất, từ đó góp phần nâng cao năng lực nguồn nhân lực, tăng xếp hạng chỉ số DTI của địa phương, góp phần thúc đẩy chuyển đổi số tỉnh Thừa Thiên Huế.

Từ mô hình phổ cập kỹ năng số đang được Thừa Thiên Huế triển khai, những địa phương đã có ứng dụng riêng có thể xem xét áp dụng mô hình này nhằm đổi mới cách thức bồi dưỡng, tập huấn về chuyển đổi số trên địa bàn tỉnh, thành phố mình. Thành công bước đầu của Thừa Thiên Huế trong đào tạo trực tuyến cũng củng cố thêm niềm tin cho các địa phương khác vào cách tiếp cận mới trong hành trình xây dựng lực lượng công dân số.

">

Cách làm khác biệt giúp Huế phổ cập nhanh kỹ năng số cho người dân

Dự án Khu căn hộ nghỉ dưỡng cao cấp tại lô đất H5-2, Đa giác số 4, Khu đô thị dịch vụ Hùng Thắng. (Ảnh: halong.vn)

Trên cơ sở đó, UBND TP. Hạ Long đã có văn bản số 6299/UBND-QLĐT nêu ý kiến: “Lô đất thực hiện dự án đã được Sở Tài nguyên và Môi trường cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất số DB275651, cấp ngày 05/6/2023, mục đích sử dụng đất: đất thương mại, dịch vụ (xây dựng khu căn hộ nghỉ dưỡng cao cấp), thời hạn sử dụng lâu dài.

Hạ Long yêu cầu chủ đầu tư liên hệ với Sở Tài nguyên và Môi trường và các sở, ban, ngành liên quan thực hiện việc cấp giấy chứng nhận đối với công trình xây dựng trên đất phi nông nghiệp không phải là đất ở và nhà chung cư có mục đích hỗn hợp được xây dựng trên đất ở theo hướng dẫn. 

Trước đó, UBND TP Hạ Long tỉnh Quảng Ninh đã có văn bản khuyến cáo việc kinh doanh mua bán căn hộ tại dự án Khu căn hộ nghỉ dưỡng cao cấp tại lô đất H5-2, đa giác số 4, khu đô thị dịch vụ Hùng Thắng, TP Hạ Long.

Theo UBND TP Hạ Long, dự án Khu căn hộ nghỉ dưỡng cao cấp tại lô đất H5-2, Đa giác số 4, khu đô thị dịch vụ Hùng Thắng được UBND tỉnh chấp thuận chủ trương đầu tư tại các quyết định số: 659/QĐ-UBND ngày 02/3/2021, 1569/QĐ-UBND ngày 19/5/2021, 703/QĐ-UBND ngày 17/3/2023. Đến tháng 4/2023, được Sở Kế hoạch và Đầu tư cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư thay đổi lần thứ hai.

Hoà Bình khuyến cáo người dân chưa nên mua bán bất động sản tại 55 dự ánSở Xây dựng tỉnh Hòa Bình vừa công bố 55 dự án chưa đủ điều kiện huy động vốn, chuyển nhượng và kinh doanh bất động sản trên địa bàn tính đến quý II/2023.">

Hạ Long cảnh báo cẩn trọng mua bán căn hộ dự án H5

友情链接