Hoa hậu Thu Hoài xin lỗi sau công khai ly hôn chồng kém tuổi
Sau khi công khai ly hôn chồng doanh nhân,ậuThuHoàixinlỗisaucôngkhailyhônchồngkémtuổlịch thi đấu bóng chuyền nữ việt nam hoa hậu Thu Hoài xin lỗi khán giả trên trang cá nhân.
Cô viết: "Dù chúng ta buồn hay vui, hạnh phúc hay khổ đau, ngày mới vẫn bắt đầu. Giống như hơi thở mang hai hàm ý kết thúc và khởi đầu".
Người đẹp biết ơn mọi thứ trong cuộc đời mình. Thu Hoài chia sẻ sự đổ vỡ trong hôn nhân là bài học giúp cô trân trọng hạnh phúc.
"Tôi xin khép lại mọi chuyện không vui và xin lỗi đã làm phiền mọi người vì việc cá nhân. Cảm ơn mọi người đã đồng cảm và chia sẻ với tôi", cô nói.
Tối 17/7, hoa hậu Thu Hoài cho biết đã chia tay ông xã Trí Tống được gần 1 năm. Thu Hoài không công khai thông tin trên vì lo ngại mọi người nhìn cô như một người phụ nữ thất bại trong tình cảm, hôn nhân.
Hoa hậu Thu Hoài chia sẻ: "Tôi còn công việc, những mối quan hệ và cần giữ thứ gọi là 'hình ảnh đẹp'. Nhưng tôi biết đây là sự thật, nó đã xảy ra và tôi không thể tiếp tục né tránh. Cuộc hôn nhân của tôi đã chấm dứt sau 7 năm".

Cô không muốn giải thích chuyện ai đúng, ai sai sau chia tay. Thu Hoài cảm ơn ông xã vì anh là một người đàn ông tích cực, mạnh mẽ và giàu tình cảm. "Cảm ơn anh luôn chăm sóc, lo lắng, làm bạn với Bảo - con trai út của tôi. Xin lỗi anh vì những tranh cãi, mâu thuẫn đã xảy ra", cô nói. Thu Hoài mong muốn chồng cũ sống tốt, thành công và có niềm vui mới.
Người đẹp công khai chuyện chia tay để giải thoát cho mình. Cô hy vọng ông xã có thể tìm hiểu những người khác như một người đàn ông tự do, không dính dáng đến cuộc hôn nhân cũ. Thu Hoài tâm sự: "Tôi nghĩ sau khi rời khỏi một mối quan hệ, ai cũng sẽ thêm mối quan hệ mới và tôi không muốn anh Trí bị khó xử bởi câu chuyện cũ".
Thu Hoài và ông xã hẹn hò từ tháng 9/2015 nhưng không công khai chuyện tình cảm. Đến đầu năm 2018, cả hai mới dần cởi mở hơn với công chúng. Hoa hậu Phu nhân 2012 thú nhận lúc đầu cô thấy rất ngại vì khoảng cách tuổi tác.
Trí Tống, bạn trai của hoa hậu Thu Hoài, sinh năm 1986, người gốc Huế. Dù chênh lệch 10 tuổi, cả hai được khen xứng đôi về ngoại hình. Nam doanh nhân bị bà xã thu hút bởi sự tự tin, trái tim nhân hậu với mọi người xung quanh. Cuộc hôn nhân của cặp đôi nhận được sự ủng hộ tuyệt đối từ ba người con của Thu Hoài.
Hoa hậu Thu Hoài sinh năm 1976. Cô đoạt giải Hoa hậu Phu nhân người Việt Toàn cầu năm 2012 tại Mỹ. Bà mẹ đơn thân vừa tham gia lĩnh vực giải trí vừa kinh doanh về sắc đẹp, có mối quan hệ thân thiết với nhiều ngôi sao lớn như Trấn Thành - Hari Won, Đàm Vĩnh Hưng... Về đời tư, cô đã trải qua ba lần kết hôn, có ba con.
Diệu Thu

(责任编辑:Bóng đá)
Nhận định, soi kèo Aston Villa vs Chelsea, 00h30 ngày 23/2: Khách rơi tự do
Theo thống kê đến hết tháng 8/2020, Trung tâm Giám sát và Phản ứng trên không gian mạng - SOC (Công ty An ninh mạng Viettel) đã phát hiện hơn 3 triệu cảnh báo tấn công mạng.
Nếu tự mình trải nghiệm một cuộc tấn công, bạn sẽ nhận thức rõ hơn về chi phí của một cuộc tấn công mạng. Năm 2017, tấn công mạng đã khiến các doanh nghiệp Mỹ tiêu tốn trung bình 1,3 triệu USD, các doanh nghiệp nhỏ và trung bình tiêu tốn 117.000 USD. Với tất cả các bản tin và sự kiện về tội phạm mạng trong thời gian gần đây, bạn có thể nghĩ rằng tội phạm mạng rất dễ bị nắm bắt. Suy nghĩ này hoàn toàn sai lầm.
Năm 2019, Việt Nam đã tăng 50 bậc về an toàn thông tin, số vụ tấn công mạng cũng được hạn chế, song thiệt hại bởi các cuộc tấn công này lại gia tăng đáng kể. Một báo cáo mới đây được BKAV công bố cho thấy, mức thiệt hại đã tăng thêm hơn 6.000 tỷ đồng, tương đương 40%. Nếu như vào năm 2018, tổng thiệt hại do tấn công mạng là gần 15.000 tỷ đồng thì đến hết năm 2019, con số này lên tới gần 21.000 tỷ đồng.
Vi phạm dữ liệu trở nên đắt đỏ hơn bao giờ hết
Theo nghiên cứu "Cost of Data Breach", chi phí vi phạm trung bình đã tăng 6,4% kể từ năm ngoái - xu hướng tấn công đang tăng lên đều đặn kể từ khi tội phạm mạng trở thành xu hướng chính trong văn hóa internet.
Khi tội phạm mạng trở nên lão luyện hơn trong việc chống lại sự bảo vệ an ninh thì mức độ vi phạm càng nghiêm trọng hơn. Do đó, doanh nghiệp là nạn nhân của một vi phạm lớn có thể chịu thiệt hại hàng trăm triệu USD.
Tội phạm mạng đang thịnh hành hơn bao giờ hết - từ các cuộc tấn công DDoS và lừa đảo đến can thiệp ở cấp độ không gian mạng. Nếu không chuẩn bị, doanh nghiệp sẽ phải trả cái giá rất đắt.
Tấn công gia tăng nghĩa là doanh nghiệp phải tăng cường bảo mật và tăng chi tiêu
Một trong những lý do khiến những vi phạm lớn ngày càng trở nên đắt đỏ là vì chúng diễn ra quá lâu - một nghiên cứu cho thấy dòng thời gian trung bình cho một vi phạm lớn là hơn 1 năm. Trong khoảng thời gian này sẽ có rất nhiều thông tin bị mất kéo theo rất nhiều thiệt hại sau đó. Chưa kể đến việc đánh mất niềm tin của khách hàng, họ sẽ rời bỏ bạn sau đó tìm đến trở thành khách hàng của các đối thủ cạnh tranh.
Chính vì vậy, ngăn chặn những vi phạm lớn phải là ưu tiên hàng đầu của tất cả doanh nghiệp thuộc mọi quy mô, doanh nghiệp cần bắt đầu với an ninh mạng tốt hơn ngay lập tức. Đáng buồn thay, bảo mật nhiều hơn, doanh nghiệp sẽ tốn kém chi phí hơn. Tuy nhiên, việc không có bảo mật thực sự là rủi ro lớn và gây ra thiệt hại còn lớn hơn khoản chi phí nhiều lần. Thực tế, chỉ 1/3 các tổ chức cảm thấy họ có sự bảo vệ đầy đủ cần thiết để an toàn trước tấn công mạng.
Chi phí bảo mật cũng chính là chi phí kinh doanh. Tội phạm mạng đã tiêu tốn của doanh nghiệp trên toàn cầu khoảng 600 tỷ USD hàng năm trong khi tỷ lệ tội phạm mạng gia tăng theo chiều hướng chuyển sang web. Như vậy, các nhà lãnh đạo doanh nghiệp phải tăng cường các sáng kiến an ninh mạng của chính mình để đảm bảo an toàn hệ thống.
Việc tìm ra những giải pháp bảo mật hữu ích và phù hợp với quy mô hoạt động là điều cần thiết trong thời đại số, tránh tình trạng “mất bò mới lo làm chuồng” sẽ ảnh hưởng tới sự sống còn của doanh nghiệp trong tương lai.
Đ.L
Vietnam Airlines tham gia diễn tập thực chiến phòng thủ không gian mạng
Vietnam Airlines vừa cử đội tham gia đợt "Diễn tập thực chiến phòng thủ không gian mạng" do Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia tổ chức.
" alt="Các cuộc tấn công mạng sẽ khiến doanh nghiệp gia tăng chi phí kinh doanh" />Các cuộc tấn công mạng sẽ khiến doanh nghiệp gia tăng chi phí kinh doanh-"Ngày xưa, người thầy nào đào tạo ra nhiều trò giỏi trong đời thì đượcgọi là Minh Sư, đào tạo được nhiều bậc tài năng xuất chúng cho đời đượcgọi là Chân Sư. Chúng ta cần nhiều hơn nữa những người thầy như thế".
Tác giả cuốn sách "Quyền sư" - một người thầy dạy võ - đã nói như vậy trong câu chuyện với VietNamNet.
Võ sư Trần Việt Trung: "Tôi tự hỏi tại sao chỉ mấy chục năm chuyển sang kinh tế thị trường mà truyền thống tôn sư trọng đạo, đạo nghĩa thầy trò, huynh đệ xuống cấp nhanh thế. (Ảnh: Văn Chung)
"Quyền sư" của tác giả Trần Việt Trung là cuốn sách" nói là viết về võ thuật cũng được, mà nói là viết về một triếtlý giáo dục cũng đúng.Vừa là võ sư, một thầy thuốc đông y, lại là một nhà quản lý lo cuộc sống cho hơn 400 con người, ông Trần Việt Trung có những kiến giải rất sắc sảo về võ thuật, về y lý và những triết luận cuộc đời.
Quan hệ thầy – trò ngày nay quá lỏng lẻo
“Đọc những trang viết thấm đẫm tình người, tình thầy trò, tinh thầnthượng võ, y đức, đọc giả không khỏi có những phút băn khoăn, nao lòng,nuối tiếc khi liên tưởng tới những giá trị giáo dục, văn hoá, đạo đứchiện tại” – Nhà văn Nguyễn Trọng Tạo đã viết những lời này sau khi đọcQuyền sư.
Còn ông, khi nhìn lại, có nuối tiếc cho một thời quá khứ?
- Ngày nay mối quan hệ thầy – trò rất lỏng lẻo. Nhìn lại, tôi rất bực bội. Tôi tự hỏi tại sao chỉ mấy chục năm chuyển sang kinh tế thị trường mà truyền thống tôn sư trọng đạo, đạo nghĩa thầy trò, huynh đệ xuống cấp nhanh thế. Tại sao quan niệm và hành vi ngày nay của phụ huynh và học sinh đối với giáo viên làm chúng ta khó chịu đến thế.
Tại sao từ những năm 90 của thế kỷ trước trở về trước, quan hệ giữa thầy và trò được coi là hoàn hảo? Khi đó, giáo viên chủ nhiệm nắm vững hoàn cảnh của từng học sinh trong lớp, từng điểm mạnh yếu của mỗi học sinh để phân công bạn bè phù hợp giúp đỡ.
Ngày nay mối quan hệ này quá lỏng lẻo. Nhiều học sinh không cần nhớ tên thầy cô nữa, mà nhớ bằng môn học: thầy địa, cô giáo dục công dân, thầy thể dục…
Chính thầy cô làm hỏng học sinh, vì thầy không ra thầy thì trò cũng không thành trò! Người thầy xem học sinh là cái máy in tiền của mình, học sinh phải mua chữ, nhưng cái chữ đó có khi phải vứt đi luôn sau khi kiểm tra xong. Bộ GD-ĐT đã phải lên tiếng nhiều lần về nạn học thêm của học sinh.
Chất lượng giáo dục do người thầy quyết định. Trong quá khứ giáo viên là tấm gương. Như Quyền sư đã khắc hoạ lại, thầy Tế Công có tính cách của bậc kỳ nhân vương đạo, còn thầy Ngô Sỹ Quý có tính cách của một nhà sư phạm tâm huyết với nền giáo dục Việt Nam. Hiện nay chúng ta kêu gọi đổi mới giáo dục nhưng thiếu những tấm gương, thiếu người có trình độ để làm việc đó.
Ngày nay có bao nhiêu học sinh muốn được như thầy? Hay chỉ còn nỗi sợ thầy cô? Ngày 20.11 này có còn tràn ngập sự yêu kính đối với thầy cô hay không, hay chỉ là sự lo lắng phải hoàn thành nghĩa vụ?
Trước đây, cả năm chỉ có một ngày “mùng ba tết thầy”, tình thầy trò vẫn yêu kính. Tôi cho rằng kể từ khi có cái ngày 20.11, thì sự kính trọng thuần khiết đối với thầy cô cứ vơi dần đi.
Võ sư Trần Việt Trung: "Các cụ làm được mình cũng làm được. Và nếu làm được sẽ luôn được xã hội đền bù lại xứng đáng, vì việc xây dựng con người là vô giá". (Ảnh: Văn Chung)
Ông có đồng tình với những ý kiến cho rằng cuộc sống quá khó khăn nên một số thầy cô mới phải… “hành động”?
- Tôi có thể hỏi một giáo viên lương đang 2,5 triệu đồng/ tháng, lànâng lên 5 triệu đồng/ tháng cô có dạy được kiểu 5 triệu không. Tôi chorằng sẽ khó có câu trả lời, hay chỉ muốn làm việc ở cường độ này nhưnghưởng lương cao hơn? Rồi 5 triệu đã đủ chưa? Hay lại là 7 triệu, 10triệu?
Vấn đề là đang sống trong xã hội Việt Nam, đừng so sánh thu nhập với giáo viên các nước khác.
Ở đời có “phú” mới “quý”, nếu “bần” thì “tiện”. Đấy là quy luật xã hội, nhưng đối với nghề giáo thì phải khác.
Thầy giáo ngày trước có thể nghèo nhưng không được hèn, không giàu nhưng phải sang. Tôi rất muốn nêu lên lại điều này.
Không phải sự bần cùng làm tha hóa giáo viên mà do cái nếp của xãhội. Và không phải chỉ nghề giáo, mà bất cứ nghề nào cũng có thể.
Nói “Nửa chữ cũng thầy…” thấy ngập ngừng
Ngày nay có quá nhiều yếu tố ảnh hưởng đến sự độc tôn của người thầy trong việc truyền bá tri thức – internet, sự dân chủ… Vậy thì, câu “Một chữ cũng thầy, nửa chữ cũng thầy” còn có giá trị như thế nào, theo ông?
- Các cụ xưa tổng kết câu này để nói lên sự kính trọng của những người làm nghề giáo dục với công tác giáo dục. Đây là câu cửa miệng, nhưng ngày nay khi nói chúng ta phải ngập ngừng.
Nguyên nhân sự ngập ngừng, không hẳn vì những thay đổi của xã hội như chị đề cập, mà là chúng ta có trách nhiệm với từ “thầy”, vẫn còn sự quý trọng đối với từ “thầy”.
Khi thầy mẫu mực, nửa chữ cũng xứng đáng làm thầy.
Khi không mẫu mực, có dạy cả pho sách cũng không phải là thầy.
Với câu nói “Nghề giáo viên là nghề cao quý nhất” thì sao?
- Quan niệm này chịu ảnh hưởng của văn minh Trung Hoa, với trật tự được sắp xếp là sĩ – nông – công - thương. Việc học là đầu tiên, người ta sống có thể làm được trăm sự nhưng sự học nên ưu tiên. Quan niệm này đúng nhưng chưa đủ.
Người Phương Tây coi trọng việc làm được, chứ không phải học được gì. Muốn làm được, đương nhiên đã phải học. Cần là hành động, kết quả, chứ không chỉ là kiến thức.
Nhắc đến phương Tây, theo một khảo sát, ở một số nước có nền tiên tiến nhất như Anh, Pháp, Mỹ… nghề giáo không phải là nghề được tôn trọng nhất, mà chỉ được coi như một nhân viên thư viện hoặc nhân viên xã hội. Theo ông, chúng ta có nên hy sinh bớt sự “cao quý” để đổi lấy chất lượng giáo dục?
- Tôi nghĩ rằng nên bỏ chữ “nhất” đi, coi nghề giáo là “nghề cao quý” là được. Việc tự tôn bây giờ là vô cùng lạc hậu.
Mua quan bán chức ngày xưa cũng có. Trong xã hội có những bậc khoa cử đỗ đạt rồi có tên tuổi, nhưng cũng có những ông khóa nghèo, dạy học kiếm sống. Nhưng điều khác biệt ở đây là họ không đặt giá. Họ cứ dạy, và phụ huynh tùy hoàn cảnh đem biếu thầy con gà, cân gạo…
Các cụ làm được mình cũng làm được. Và nếu làm được sẽ luôn được xã hội đền bù lại xứng đáng, vì việc xây dựng con người là vô giá.
Tất cả những hành vi tốt đẹp của thầy với trò chắc chắn phụ huynh sẽ nhìn ra. Không phải ngã giá, phụ huynh sẽ nhìn thấy hết. Tùy hoàn cảnh người ta sẽ đối xử lại. Không ngã giá chính là cao quý.
Có thể đọc thấy Quyền sưđược viết ra với tất cả lòng yêu thương, kính trọng, thương nhớ về người thầy quá cố của ông – nhà giáo, võ sư Ngô Sỹ Quý.
Dường như ngày nay, đòi hỏi một mối quan hệ thầy – trò chân tình như vậy là… không tưởng. Vậy thì, “đẹp” nhất trong giai đoạn này, mối quan hệ thầy – trò nên được xây dựng ở mức độ nào?
- Từ xưa, và đúng cho cả bây giờ, theo tôi, một học sinh tốt là đối với thầy cố gắng làm tròn bổn phận, không phải chỉ có ngoan ngoãn, mà coi thầy là tấm gương. Biết xin phép thầy bàn luận, và đến một lúc nào đó là tranh luận về những vấn đề trong học tập.
Thầy giáo cũng không nên coi mong muốn của học trò như vậy là "vô lễ", phải để gánh nặng của kiến thức trên vai người thầy được chuyển dần sang vai của trò khi chúng khát khao. Làm cho học trò yêu thích môn học mình dạy, đó là nghệ thuật và tài năng của người thầy.
Ngày xưa, người thầy nào đào tạo ra nhiều trò giỏi trong đời thì được gọi là Minh Sư, đào tạo được nhiều bậc tài năng xuất chúng cho đời được gọi là Chân Sư.
Chúng ta cần nhiều hơn nữa những người thầy như thế.
Hạnh Ngân (thực hiện)
Nhân vật chính trong Quyền sư là nhà giáo, võ sư Ngô Sỹ Quý (1922 - 1997) - người đã dành cả cuộc đời để cống hiến cho sự phát triển của môn võ Vịnh Xuân quyền và đã trở thành huyền thoại một thời trong giới võ thuật Việt Nam. Là đệ tử của võ sư nên Trần Việt Trung trình bày từ nhiều góc độ khác nhau, giúp người đọc có thể bắt gặp được một chân dung của nhà giáo, võ sư Ngô Sỹ Quý.
Quyền sư còn đề cập đến nhân vật Nguyễn Tế Công - một cao thủ tuyệt đỉnh ở Phật Sơn (Trung Quốc) sau nhiều chục năm lăn lộn nơi núi đao rừng kiếm, đã đến Việt Nam nương náu vào lúc cuối đời. Việt Nam chính là quê hương thứ hai và võ sư Nguyễn Tế Công đã truyền dạy, đúc kết kiến thức võ thuật cho đệ tử.
" alt="'Chúng ta cần nhiều Minh Sư, Chân Sư'" />'Chúng ta cần nhiều Minh Sư, Chân Sư'Những đúc kết của nhà giáo Ngô Sỹ Quý về giáo dục:
- Tự nhiên, tự do không có hướng dẫn thì làm sao mà hiểu được? Cho nên phải học hành, phải có thầy, phải được chỉ bảo dẫn dắt, phải giác ngộ. Người thầy chỉ cho anh cái yêu cầu, cái đích và cách đi thẳng. Người ta sẽ tránh đi đường vòng.
- Xây dựng con người thì nhớ: Đào tạo toàn diện, phải kế thừa cái cũ mới phát huy được cái mới, mang lại sự hiểu biết chắc chắn và đúng. Có như vậy người ta mới dám tự quyết và không ỷ lại. Ngày xưa người ta cũng giáo dục toàn diện chứ: Tu thân – Tề gia – Trị quốc – Bình thiên hạ. Phải kế thừa tư tưởng đó để vận dụng vào thời đại mới, rõ ràng là người xưa cũng đi theo trình tự, từ cụ thể đến trừu tượng.
- Chúng ta cũng có rất nhiều cái quý, nếu không đánh giá được, đánh giá đúng nó sẽ mất dần đi. Đừng để sau đây 30 - 40 năm nữa, người nước ngoài vào dạy lại cho người Việt Nam chúng ta những kiến thức của cha ông chúng ta!
- Hiện giờ anh chưa thể lấy vợ, nếu có thể 2 năm nữa anh sẽ cưới em nhưng đứa bé thì không thể giữ lại.
Tin bài cùng chuyên mục:
Con không muốn thấy mẹ ngoại tình
"Thưởng" cho anh những đêm khó ngủ...
Cô gái với “Chiếc áo voan mỏng manh” nói gì?
Là vợ nhưng tôi luôn phải chủ động...
Ở bên chồng tôi cạn hết xúc cảm
Học xong, tôi may mắn được một người quen giới thiệu vàolàm việc trong một siêu thị tại Hà Nội. Cuộc sống chỉ quanh quẩn bên công việc mong sao có thêm tiền gửi về cho mẹ trang trải học hành cho các em. Trong đầu tôi chưa bao giờ nghĩ đến việc mình sẽ có người yêu như tụi bạn để hẹn hò yêu thương. Nhiều lúc nghĩ tủi thân vô cùng, nhưng cứ nghĩ đến hoàn cảnh gia đình mình tôi lại thấy chùn bước. Nói thật tôi thấy mặc cảm vì hoàn cảnh gia đình.
" alt="Quá khó khăn...mẹ không thể giữ con lại" />Quá khó khăn...mẹ không thể giữ con lạiSoi kèo góc Leicester vs Brentford, 3h00 ngày 22/2
- Soi kèo phạt góc Celta Vigo vs Osasuna, 3h00 ngày 22/2
- MC Mai Ngọc VTV diện bikini khoe vóc dáng gợi cảm
- Lạ kỳ hacker lương thiện
- Ứng dụng chỉnh ảnh cổ trang là 'chiêu' thu thập thông tin người dùng
- Nhận định, soi kèo Arouca vs Farense, 22h30 ngày 23/2: Khách rơi tự do
- 'Chúng ta đang nhầm lẫn về môn văn'
- Hơn 4.000 sĩ tử thi vào lớp 10 THPT Nguyễn Tất Thành 2023
- '30 năm đào tạo học sinh giỏi, tôi cho mình điểm 0 nghề giáo'
-
Nhận định, soi kèo Cagliari vs Juventus, 02h45 ngày 24/2: Có quà cho Lão bà
Linh Lê - 22/02/2025 19:09 Ý ...[详细]
-
Sinh viên ATTT trình bày báo cáo khoa học tại REV
Nhóm nghiên cứu trình bày về DIGFuPAS (Deceive IDS with GAN and Function-Preserving on Adversarial Samples), một bộ khung sinh ra dữ liệu các cuộc tấn công mạng có khả năng vượt qua được các hệ thống IDS, kể cả IDS học máy
REV-ECIT 2020, là Hội nghị khoa học Quốc gia lần thứ XXIII về Điện tử, Truyền thông và Công nghệ Thông tin vừa được tổ chức vào ngày 19/12 với các chủ đề về lĩnh vực điện tử, truyền thông và công nghệ thông tin.
Tại hội nghị, nhóm sinh viên ngành An toàn thông tin (ATTT), trường Đại học Công nghệ Thông tin (ĐHQG-HCM) gồm Đặng Hồng Quang - Cao Phan Xuân Quí đã có dịp trình bày bài báo khoa học "Phương pháp phát sinh dữ liệu tấn công đánh lừa IDS học máy dựa trên mạng sinh đối kháng".
Cụ thể, ở bài báo được chấp nhận đăng tại REV-ECIT 2020, nhóm sinh viên đã trình bày quá trình tìm hiểu và thực nghiệm mô hình mạng sinh đối kháng (Generative Adversarial Networks - GAN) trong việc phát sinh ra các mẫu dữ liệu tấn công có thể qua mặt được các trình phát hiện xâm nhập, tấn công (IDS) vốn được xây dựng trên các thuật toán học máy.
Trong tương lai, các IDS học máy này được nghiên cứu mô phỏng trong môi trường mạng khả lập trình (Software-defined Networking - SDN) đặt trong ngữ cảnh mạng thành phố thông minh.
Trình phát hiện xâm nhập mạng (IDS) được xây dựng để phát hiện và cảnh báo khi hệ thống bị tấn công, từ đó có thể đưa ra các phản ứng phù hợp. Với sự bùng nổ của dữ liệu, các phương pháp học máy đã bắt đầu được áp dụng trong một số IDS khác nhau. Tuy nhiên, các hệ thống này cho tỉ lệ báo động giả cao cũng như dễ bị đánh lừa bởi các cuộc tấn công tinh vi như tấn công đối kháng. Vì vậy, cần phải liên tục kiểm tra và cải tiến các hệ thống này bằng cách mô phỏng các đột biến tấn công mạng trong thế giới thực.
Hội Vô tuyến Điện tử Việt Nam (REV) tổ chức “Hội thảo Quốc gia lần thứ XXIII về Điện tử, Truyền thông và Công nghệ Thông tin” (The 23rd National Conference on Electronics, Communications and Information Technology, viết tắt là REV-ECIT). REV-ECIT là Hội thảo Khoa học Quốc gia thường niên do REV chủ trì. Chương trình Hội thảo sẽ bao gồm các chủ đề bao phủ toàn bộ các lĩnh vực về điện tử, truyền thông và công nghệ thông tin. Ngoài các phiên kỹ thuật, Hội thảo REV-ECIT năm 2020 sẽ tổ chức một Diễn đàn trao đổi về công nghệ nghe nhìn và đa phương tiện trong chuyển đổi số." alt="Sinh viên ATTT trình bày báo cáo khoa học tại REV" /> ...[详细] -
Triển khai các biện pháp kỹ thuật mức cao nhất ngăn chặn tấn công mạng dịp lễ, tết 2021
Trong thời gian Đại hội Đảng và các dịp lễ, tết 2021, các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp được Bộ TT&TT đề nghị phân công lực lượng tại chỗ trực giám sát, hỗ trợ, ứng cứu và khắc phục sự cố an toàn, an ninh mạng 24/7 (Ảnh minh họa)
Công văn 5167 về việc đảm bảo an toàn, an ninh mạng trong thời gian Đại hội lần thứ XIII của Đảng và các dịp lễ, tết năm 2021 vừa được Bộ TT&TT ban hành ngày 30/12/2020, gửi tới các bộ, ngành, địa phương; các tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước; các tập đoàn, tổng công ty, công ty cung cấp dịch vụ Internet, viễn thông và các tổ chức tài chính, ngân hàng thương mại.
Công văn của Bộ TT&TT nêu rõ, nhằm tăng cường bảo đảm an toàn, an ninh mạng, không để bị động, bất ngờ với mọi tình huống tấn công mạng và phát tán thông tin xấu độc trong thời gian diễn ra các sự kiện lớn của đất nước, đặc biệt là Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, Tết Dương lịch và Tết Nguyên đán Tân Sửu, tạo tiền đề triển khai công cuộc chuyển đổi số thành công và bền vững năm 2021, Bộ đề nghị các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp triển khai thực hiện một số nhiệm vụ trọng tâm.
Cụ thể, các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp được yêu cầu tăng cường triển khai hoạt động bảo đảm an toàn, an ninh mạng với các hệ thống thông tin quan trọng, nhạy cảm. Trong đó, trọng tâm là phân công lực lượng tại chỗ triển khai trực giám sát, hỗ trợ, ứng cứu và khắc phục sự cố an toàn, an ninh mạng 24/7;
Yêu cầu các đơn vị chuyên trách, đơn vị cung cấp dịch vụ an toàn, an ninh mạng (nếu có) gia cố và ưu tiên nguồn lực, nhân lực cho nhiệm vụ giám sát và bảo vệ các hệ thống;
Đồng thời, rà soát các lỗ hổng, điểm yếu trên các hệ thống thông tin thuộc phạm vi quản lý; kịp thời cập nhật các bản vá và triển khai các giải pháp phòng ngừa để tránh bị lợi dụng, khai thác để tấn công; bảo đảm duy trì, kết nối, kịp thời chia sẻ thông tin với Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT.
Với các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ, đặc biệt là các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông, Internet, Bộ TT&TT đề nghị triển khai các biện pháp kỹ thuật ở mức cao nhất nhằm phát hiện, lọc, ngăn chặn hoạt động tấn công mạng, phát tán thông tin xấu độc, thông tin vi phạm pháp luật trên hệ thống, hạ tầng mạng lưới thuộc phạm vi quản lý.
Cùng với đó, các doanh nghiệp này cũng cần thực hiện nghiêm và kịp thời các biện pháp xử lý theo yêu cầu của Bộ TT&TT và cơ quan chức năng có thẩm quyền.
Trong trường hợp cần hỗ trợ xử lý, ứng cứu và khắc phục sự cố, các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp cần liên hệ với đầu mối kỹ thuật của Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT gồm: Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp không gian mạng Việt Nam (VNCERT/CC), theo các số điện thoại 024.3640.4424/086.9100.317, địa chỉ thư điện tử thongbaosuco@vncert.vn; Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia (NCSC) theo số điện thoại 02432091616 và thư điện tử ais@mic.gov.vn.
Thời gian vừa qua, công tác bảo đảm an toàn, an ninh mạng được chú trọng, đi song hành cùng quá trình phát triển Chính phủ điện tử. các bộ, ngành, địa phương đã tích vực triển khai công tác bảo đảm an toàn thông tin theo mô hình 4 lớp. Tính đến tháng 12/2020, tổng số bộ, ngành, địa phương đã triển khai bảo đảm an toàn thông tin theo mô hình 4 lớp là 83/83 đơn vị, đạt tỷ lệ 100%.
Để bảo đảm an toàn thông tin mạng, Bộ TT&TT đã giám sát, chủ động rà quét trên không gian mạng Việt Nam, đánh giá, thống kê và đẩy mạnh tuyên truyền, cảnh báo trên các phương tiện thông tin đại chúng để người dùng biết và phòng tránh. Theo số liệu thống kê của Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT, trong tháng 12/2020, Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia đã ghi nhận 315 cuộc tấn công mạng gây ra sự cố vào các hệ thống thông tin tại Việt Nam, giảm 54,48% so với tháng 11/2020, giảm 0,94% so với cùng kỳ tháng 12/2019. Tính trong cả năm 2020, Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia đã ghi nhận 5.168 cuộc tấn công mạng gây ra sự cố vào các hệ thống thông tin tại Việt Nam, giảm 0,15% so với năm 2019." alt="Triển khai các biện pháp kỹ thuật mức cao nhất ngăn chặn tấn công mạng dịp lễ, tết 2021" /> ...[详细] -
Hair stylist Văn Thị Minh Phương hóa nàng thơ trong bộ ảnh mới
-
Siêu máy tính dự đoán Man City vs Liverpool, 23h30 ngày 23/2
Chiểu Sương - 23/02/2025 04:59 Máy tính dự đo ...[详细]
-
Trào lưu nuôi thú 'khủng' của teen Hà thành
- Choáng váng, sốc, sợ hãi... đó sẽ là những cảm xúc khi bạn bắt gặp một chú rắn sữa vằn đen đỏ uốn lượn trên cổ một bạn trẻ, một chú rùa cá sấu “đanh đá” cố dùng bàn chân sắc nhọn móng vuốt cắp lấy bất cứ bàn tay nào thò vào… Những loài sinh vật cảnh “rợn tóc gáy” này hiện đang là mốt chơi rất thịnh hành của nhiều sinh viên, học sinh.
Trước đây, giới trẻ Việt Nam rộ lên thú chơi cá cảnh, chó cảnh, chim cảnh. Thời gian gần đây, các thú chơi này đã khá bão hòa, không còn rầm rộ nữa. Hiện nay, những động vật đứng đầu về độ được ưa chộng là những loài bò sát, lưỡng cư có nguồn gốc ngoại nhập từ nhiều châu lục khác nhau trên thế giới (châu Phi, Nam Mỹ) như: rồng Nam Mỹ, tắc kè hoa, rùa cá sấu, rắn thạch anh... Khác với thú chơi chó cảnh, cá rồng thu hút nhiều người trung tuổi, có điều kiện kinh tế, thú chơi bò sát, lưỡng cư lôi cuốn chủ yếu là sinh viên, học sinh bởi nó ít tốn kém và cũng ít công phu hơn.
" alt="Trào lưu nuôi thú 'khủng' của teen Hà thành" /> ...[详细] -
Hậu bạo loạn, Quốc hội Mỹ đối mặt nguy cơ lộ dữ liệu an ninh
Hàng loại thiết bị điện tử trong Điện Capitol bị đánh cắp và phá hoại. Ảnh: Getty Images.
Trả lời phỏng vấn Wired, Cựu trung sĩ Thượng viện Frank Larkin, người đã làm việc nhiều năm tại Cơ quan mật vụ Nhà Trắng, hiện là Phó chủ tịch phát triển tại SAP National Security Services, cho biết đây sẽ là khoảng thời gian rất khó khăn.
“Trong lúc mọi người sơ tán, tất cả đã bị xáo trộn, tôi cứ nghĩ 1814 đã là năm cuối cùng Điện Capitol trải qua thảm cảnh này”, ông Larkin chia sẻ.
Quốc hội đang tìm cách khắc phục hậu quả bằng việc xem lại camera và trích xuất dữ liệu để thống kê được thiệt hại. "Điều này sẽ mất vài ngày để xác định những gì đã bị đánh cắp", Michael Sherwin, công tố viên Mỹ tại Columbia chia sẻ trong phiên họp ngày 7/1.
"Chúng tôi còn phải xác định những tài liệu nào đã mất vì có thể chúng tiềm ẩn nguy cơ an ninh quốc gia. Chúng tôi vẫn chưa thể đưa ra mức độ thiệt hại cụ thể", ông Sherwin cho biết thêm.
Đứng trước nguy cơ thông tin quốc gia bị bại lộ, quốc hội lo rằng các nước sẽ lợi dụng lỗ hổng này nhằm tạo ra bất lợi cho nước Mỹ. “Tôi quan ngại rằng Tehran, Moscow và Bắc Kinh đang tìm cách tận dụng tình hình này”, Kelvin Coleman, Giám đốc điều hành Liên minh An ninh mạng Quốc gia nhận định.
Những gì Quốc hội Mỹ có thể làm hiện tại là đưa ra những “giả định vi phạm” nhằm xử lý mọi khả năng có thể xảy ra. Trong trường hợp tồi tệ nhất, Cơ quan Quản lý Phát triển Kinh tế Mỹ sẽ đưa ra đối sách phá hủy tất cả thiết bị kỹ thuật số của họ, bao gồm máy tính, máy in, máy ảnh... Quá trình điều tra sẽ tiếp tục cho đến khi cơ quan này cạn kiệt tiền.
Theo Zing
Facebook, Twitter 'tiếp tay' bạo loạn tại Điện Capitol?
Theo BuzzFeed, kế hoạch tấn công Điện Capitol ngày 6/1 đã được thảo luận công khai trên mạng xã hội trong nhiều tuần nhưng không bị xử lý.
" alt="Hậu bạo loạn, Quốc hội Mỹ đối mặt nguy cơ lộ dữ liệu an ninh" /> ...[详细] -
Khảo sát gần 1.000 người dân TP.HCM, hơn 98% có kháng thể ngừa Covid
Hơn 98% người dân TP.HCM có kháng thể phòng ngừa Covid-19. Ảnh: Nguyên Thảo Kết quả cho thấy, có 88,2% trong tổng số 839 mẫu thu nhận có kháng thể kháng N protein; 98,7% người dân đã có kháng thể kháng protein S từ nhiễm tự nhiên hoặc đã tiêm vắc xin.
Về kháng thể kháng N protein: Đây là kháng thể chỉ xuất hiện từ việc nhiễm Covid-19 tự nhiên hoặc sau khi tiêm vắc xin bất hoạt Sinopharm. Tuy nhiên trên địa bàn TP.HCM, vắc xin Sinopharm được sử dụng hạn chế và vắc xin này không được sử dụng ở nhóm dưới 18 tuổi.
Tỷ lệ dương tính với kháng thể kháng N từ 86% đến 97% ở các nhóm tuổi từ dưới 5 đến dưới 70 tuổi, riêng nhóm 70 tuổi trở lên, tỷ lệ này là 76%. Kết quả này tương đồng với kết quả nghiên cứu đánh giá đáp ứng miễn dịch ở nhân viên y tế Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới thực hiện vào thời điểm tháng 11/2022.
Từ đây, nhóm nghiên cứu kết luận rằng, tính đến tháng 9/2022, đã có 88% người dân TP.HCM đã từng nhiễm SARS-CoV-2 và làn sóng Omicron là tác nhân chính của việc nhiễm tự nhiên ở người dân trên địa.
Về kháng thể kháng protein S: Có đến 98,7% người dân đã có kháng thể kháng protein S (từ nhiễm tự nhiên hoặc do tiêm vắc xin). Tỷ lệ cao người dân có kháng thể cho thấy độ phủ của vắc xin cũng như vai trò của nhiễm tự nhiên trong việc tạo kháng thể kháng SARS-CoV-2 ở cộng đồng. Chỉ còn một tỷ lệ rất nhỏ (1.3%) người dân là không có kháng thể này.
Kết quả phân tích nồng độ kháng thể kháng protein S ở nhóm 12 tuổi trở xuống cho thấy, có xu hướng thấp hơn so với các nhóm tuổi còn lại. Điều này phù hợp với thực tế độ phủ vắc xin ở nhóm dưới 12 tuổi thấp hơn các nhóm tuổi khác.
Tỷ lệ người dân có kháng thể chống lại protein S của virus SARS-CoV-2 và phân bố nồng độ của kháng thể theo các lứa tuổi. Ảnh: SYT
Nhóm nghiên cứu sẽ tiếp tục khảo sát diễn tiến huyết thanh học cộng đồng trong đợt tháng 12/2022 và mối liên quan giữa dữ liệu về kháng thể với mức độ nặng của bệnh theo các nhóm tuổi trên địa bàn TPHCM để có thể xem xét đánh giá thêm mức độ hiệu quả của miễn dịch cộng đồng đối với SARS-CoV-2.
Từ đó, Sở Y tế TP.HCM kêu gọi người dân cùng bảo vệ và duy trì miễn dịch cộng đồng đối với Covid-19 bằng cách cho người thân và trẻ em (từ 5 tuổi trở lên) đi tiêm vắc xin phòng bệnh.
‘Nợ miễn dịch’ hậu Covid-19, trẻ mắc bệnh, nhập viện gia tăng
Thời gian qua, số trẻ mắc các bệnh hô hấp, cúm, sốt virus… tăng cao, theo chuyên gia, điều này có nguyên nhân cộng hưởng từ "nợ miễn dịch" sau dịch Covid-19." alt="Khảo sát gần 1.000 người dân TP.HCM, hơn 98% có kháng thể ngừa Covid" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Fulham vs Crystal Palace, 22h00 ngày 22/2: Derby của Đại bàng
Phạm Xuân Hải - 22/02/2025 05:25 Ngoại Hạng A ...[详细]
-
Cầu cứu người cũ khi có thai với trai Hà Nội
- Không còn nơi để về, không còn chỗ để đi khi cái bụng đã bắt đầu thấy rõ. Tôi chẳng còn cách nào khác, đành cầu cứu người yêu cũ…
TIN BÀI KHÁC:
Người thứ ba và kết quả ngoài ý muốn
Tiền...liều thuốc hạ nhiệt khi cặp "trai già"
Chia tay vì người thứ 3 giàu có
Dù chồng có già nhưng em được sang Mỹ
Tổng hợp dự thi Chuyện chung chuyện riêng: Đợt 3: từ 21/11 đến 30/11
Quyết bỏ người yêu vì tham nhà Hà Nội
" alt="Cầu cứu người cũ khi có thai với trai Hà Nội" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Everton vs MU, 19h30 ngày 22/2: Dễ tổn thương
Khó xử khi ở giữa mẹ và người yêu
- Qua một người quen mẹ tôi đã vô tình biết được về bệnh của cô ấy nên đã gửi thư bảo tôi nên chấm dứt chuyện tình cảm.
Tin bài khác:
Đau đầu vì lấy phải vợ lười sinh con" alt="Khó xử khi ở giữa mẹ và người yêu" />
- Nhận định, soi kèo Levski Sofia vs Spartak Varna, 22h45 ngày 21/2: Tôn trọng đối thủ
- Kẻ biến thái, chuyên trộm đồ lót phụ nữ
- Kinh hoàng cảnh sóng thần đột ngột xuất hiện ở công viên nước
- Nguy cơ hình thành tầng lớp “người lớn chưa trưởng thành”
- Nhận định, soi kèo Levski Sofia vs Spartak Varna, 22h45 ngày 21/2: Tôn trọng đối thủ
- Nguy cơ tấn công mạng và cơ hội cho giải pháp an ninh mạng Make in Vietnam
- NTK Nhật Dũng nguy kịch, bị bệnh viện trả về