Bên cạnh những sự kiện nổi bật khác, thị trường thương mại điện tử của Đông Nam Á năm 2017 cũng chứng kiến bước ngoặt lớn của Amazon khi quyết định “đặt chân” vào thị trường Đông Nam Á, sự tăng trưởng nhanh của Shopee như một platform di động đầu tiên, Lazada đạt kỷ lục tăng trưởng - 250 triệu doanh thu với chiến dịch cách mạng mua sắm, bên cạnh đối thủ Trung Quốc đáng gờm Alibaba và Tencent, trong cuộc chiến vương quyền tại Đông Nam Á.
iPrice nhận định: “Đằng sau những sự kiện lớn về nỗ lực và đầu tư cho thị trường thương mại điện tử đến từ những “gã khổng lồ”, còn có hàng ngàn những doanh nghiệp thương mại điện tử khác đang dần tiến vào thị trường để càng làm cho “miếng bánh” thương mại điện tử trở nên đa dạng hơn trong hình dáng cũng như kích thước, hoạt động tại nhiều khu vực trên nhiều điều kiện thị trường khác nhau”.
Đánh giá về những điểm nổi bật giữa thị trường thương mại điện tử Việt Nam so với các nước Đông Nam Á báo cáo của iPrice cho hay, năm 2017 thương mại điện tử Việt Nam chào đón Alibaba thông qua ứng dụng thanh toán AliPay, ứng dụng di động mua sắm trực tuyến Shopee và các thành viên của “gia đình” Thế Giới Di Động như Bách Hóa Xanh, VuiVui. Những dấu hiệu phát triển tích cực về thị trường thương mại điện tử Việt Nam như người dùng bắt đầu có thói quen mua sắm trực tuyến qua thiết bị di động nhiều hơn, doanh nghiệp áp dụng nhiều hình thức thanh toán tiện lợi hơn cho người dùng. “Việt Nam đang tham gia “cuộc chơi” thương mại điện tử với phong độ tốt, nắm bắt hầu hết các xu thế của khu vực”, iPrice nhấn mạnh.
Tăng trưởng mua sắm trực tuyến qua thiết bị di động
Theo iPrice, tổng lượng truy cập mua sắm trực tuyến thông qua thiết bị di động tại Việt Nam có mức tăng tưởng ấn tượng, ở mức 26% trong năm 2017.
Các học sinh của Trường Cách mạng Mangyongdae ở Bình Nhưỡng, Triều Tiên, thực hành với máy tính. Ảnh: AP. |
Doman cũng dẫn các báo cáo khác để chỉ ra mối liên hệ giữa nhóm tin tặc Triều Tiên có tên Lazarus với các cuộc tấn công đánh cắp tiền ảo thông qua các trang web bị xâm nhập.
“Lazarus được cho là đã nhắm tới một số giao dịch Bitcoin, chủ yếu ở Hàn Quốc, để đánh cắp Bitcoin và có liên quan tới các cuộc tấn công WannaCry đòi tiền chuộc bằng Bitcoin”, Doman nói thêm.
Doman và các nhà nghiên cứu chưa tìm thấy bằng chứng nhóm Lazarus có liên hệ với các cuộc tấn công gần đây. Tuy nhiên, trước đây đã có những vụ việc khác cho thấy các tin tặc Triều Tiên đang đào Monero. Một nhóm có tên Andariel từng tiếp quản máy chủ tại một công ty Hàn Quốc vào năm ngoái và sử dụng nó để đào tiền mã hóa.
Đào tiền là quá trình giải các phương trình toán học phức tạp để xác minh một giao dịch sử dụng tiền kỹ thuật số, qua đó các thợ đào mỏ sẽ nhận được phần thưởng là loại tiền này.
Monero là loại tiền kỹ thuật số được xây dựng trên nền tảng công nghệ chuỗi khối khác với Bitcoin. Các chuỗi khối là những cuốn sổ cái ghi lại tất cả giao dịch trên mạng. Tuy nhiên, chuỗi khối của Monero được thiết kế để các giao dịch trở nên mơ hồ hơn. Nó hoạt động bằng cách làm rối địa chỉ các ví điện tử mà từ đó người dùng gửi tiền và khiến hoạt động của họ được ẩn danh.
Monero là đồng tiền kỹ thuật số lớn thứ 13 trên thế giới với vốn thị trường 5,9 tỷ USD. Ảnh: Reuters. |
Bên cạnh những sự kiện nổi bật khác, thị trường thương mại điện tử của Đông Nam Á năm 2017 cũng chứng kiến bước ngoặt lớn của Amazon khi quyết định “đặt chân” vào thị trường Đông Nam Á, sự tăng trưởng nhanh của Shopee như một platform di động đầu tiên, Lazada đạt kỷ lục tăng trưởng - 250 triệu doanh thu với chiến dịch cách mạng mua sắm, bên cạnh đối thủ Trung Quốc đáng gờm Alibaba và Tencent, trong cuộc chiến vương quyền tại Đông Nam Á.
iPrice nhận định: “Đằng sau những sự kiện lớn về nỗ lực và đầu tư cho thị trường thương mại điện tử đến từ những “gã khổng lồ”, còn có hàng ngàn những doanh nghiệp thương mại điện tử khác đang dần tiến vào thị trường để càng làm cho “miếng bánh” thương mại điện tử trở nên đa dạng hơn trong hình dáng cũng như kích thước, hoạt động tại nhiều khu vực trên nhiều điều kiện thị trường khác nhau”.
Đánh giá về những điểm nổi bật giữa thị trường thương mại điện tử Việt Nam so với các nước Đông Nam Á báo cáo của iPrice cho hay, năm 2017 thương mại điện tử Việt Nam chào đón Alibaba thông qua ứng dụng thanh toán AliPay, ứng dụng di động mua sắm trực tuyến Shopee và các thành viên của “gia đình” Thế Giới Di Động như Bách Hóa Xanh, VuiVui. Những dấu hiệu phát triển tích cực về thị trường thương mại điện tử Việt Nam như người dùng bắt đầu có thói quen mua sắm trực tuyến qua thiết bị di động nhiều hơn, doanh nghiệp áp dụng nhiều hình thức thanh toán tiện lợi hơn cho người dùng. “Việt Nam đang tham gia “cuộc chơi” thương mại điện tử với phong độ tốt, nắm bắt hầu hết các xu thế của khu vực”, iPrice nhấn mạnh.
Tăng trưởng mua sắm trực tuyến qua thiết bị di động
Theo iPrice, tổng lượng truy cập mua sắm trực tuyến thông qua thiết bị di động tại Việt Nam có mức tăng tưởng ấn tượng, ở mức 26% trong năm 2017.