Đà Nẵng cấm đỗ xe theo ngày chẵn, lẻ trên 34 tuyến đường
Đà Nẵng vừa bổ sung 10 tuyến đường cấm đỗ xe theo ngày chẵn,ĐàNẵngcấmđỗxetheongàychẵnlẻtrêntuyếnđườmu vs liverpool lẻ. Như vậy đến nay, Đà Nẵng đã cấm đỗ xe ngày chẵn, lẻ trên 34 đoạn, tuyến đường.
Tài xế chấp nhận nộp phạt vì không thể tìm được chỗ đỗ xe(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Dynamo Kyiv vs Esbjerg FB, 21h00 ngày 10/2: Khó có bất ngờ
Đội hình xuất phát của Real Madrid trận làm khách trên sân Osasuna ở vòng 33 La Liga "Kền kền trắng" hoàn toàn áp đảo chủ nhà Phút 12, hậu vệ Alaba ghi bàn đẹp mắt mở tỷ số cho Real Tuy nhiên, Osasuna gỡ hòa 1-1 ngay sau đó chỉ một phút, nhờ công của Budimir Cuối hiệp 1, Asensio lập công nhân đôi cách biệt cho đội khách Benzema hai lần đá phạt đền ở các phút 52 và 59, song tiền đạo đang có được phong độ cực cao của Real đều đá hỏng Sự giống nhau đến khó tin khi cả hai cú đá của Benzema có cùng góc sút và đều bị thủ môn của Osasuna cản phá Thủ môn Sergio Herrera xuất sắc ngăn cản 2 cú đá phạt đền liên tiếp của Benzema Cuối trận, Lucas Vazquez ghi bàn ấn định chiến thắng 3-1 cho đội bóng Hoàng gia Tây Ban Nha Niềm vui của các cầu thủ Real Đánh bại Osasuna 3-1, Real chạm một tay vào chức vô địch La Liga mùa này BXH La Liga hiện tại Đội hình ra sân
Osasuna: Herrera, Vidal, Aridane, D.Garcia, Cote (Oier 68'), Moncayola, Javi Martinez (Barja 68'), Brasanac (Torres 79'), Avila (Barbero 86'), Budimir, R.Garcia (Manu Sanchez 46')
Real Madrid: Courtois, Vazquez, Militao, Alaba (Carvajal 46'), Nacho, Camavinga (Isco 73'), Valverde, Ceballos (Kroos 71'), Rodrygo (Vinicius 90'), Benzema, AsensioThiên Bình
Mbappe và Ramos ghi bàn, PSG sửa soạn vô địch Ligue 1PSG giành chiến thắng dễ dàng trước Angers nhờ các pha ghi bàn của Mbappe, Ramos và Marquinhos ở vòng 33 Ligue 1. Thầy trò HLV Pochettino cần thêm một điểm nữa để chính thức lên ngôi vô địch nước Pháp mùa này." alt="Kết quả bóng đá Osasuna vs Real Madrid" />
Tôi là nữ mới lái, mua xe đi lại hàng ngày đưa đón con đi học trong nội thành.
- ·Nhận định, soi kèo ISPE FC vs Shan United, 16h30 ngày 11/2: Không thể cản bước
- ·Đề thi Vật Lý vào lớp 10 trường Chuyên Khoa học Tự nhiên năm 2020
- ·Những quyền lợi không nên bỏ qua khi đàm phán lương
- ·Chồng không còn đam mê gì dù thu nhập năm 1,5 tỷ đồng
- ·Siêu máy tính dự đoán Celtic vs Bayern Munich, 03h00 ngày 13/2
- ·Bố dượng quấy rối, tố cáo thế nào?
- ·Đề thi môn Địa lý lớp 10 chuyên Khoa học Xã hội và Nhân văn
- ·Việt Nam hòa Thái Lan, Teerasil Dangda: Hòa Việt Nam là hợp lý
- ·Nhận định, soi kèo Shandong Taishan vs Gwangju FC, 19h00 ngày 11/2: Nhọc nhằn xa nhà
- ·Bộ Giáo dục lên tiếng về trường chuyên
Nỗi đau con nhỏ
Bé Trúc Lam năm nay 10 tuổi. Ở cái tuổi đáng lý đang được ăn chơi, học hành, vui vẻ hồn nhiên, con lại không may mắn như bạn học cùng trang lứa. Tháng 11 năm 2017, tin dữ ập đến với gia đình chị Liên, con gái đầu lòng của chị bị ung thư tủy. Cả gia đình chẳng thể ngờ tới, bởi bé còn quá nhỏ, gia đình cũng không có tiền sử về căn bệnh ung thư.
Hai năm trước, cơn sốt cao kèm những vết bầm trên chân là dấu hiệu cho biết căn bệnh quái ác đeo đuổi con. Trúc Lam từng trải qua đợt hóa trị, sau duy trì được 11 tháng thì con bị tái phát. Đến nay, con vào điều trị ở Bệnh viện Ung bướu TPHCM đã được 4 tháng.
Đứa trẻ nhỏ thó run rẩy khóc gọi mẹ. Những ngày thường, khi khỏe mạnh, Trúc Lam rất ngoan ngoãn và đáng yêu. Tại bệnh viện, nếu đủ sức khỏe là con lại cắp sách tới lớp học tình thương ở lầu 2 học chữ. Thế nhưng vào những ngày mệt, con khóc rất nhiều.
“Con chích bạch cầu tới tím bầm hết tay nên mỗi khi sắp đến thời gian chích thuốc là con sợ nên khóc suốt. Cũng vì bị bệnh nên con càng có nhiều nỗi sợ hơn. Khi thấy ngực trái đau, con hỏi: “Có phải con bị đau tim không?”. Khi thấy chân có thêm vết bầm, con lại hỏi “Có phải con lại bị tụt tiểu cầu rồi không?””, chị Liên cho hay.
Trước đây, khi còn duy trì bệnh, cứ 1 tuần Trúc Lam ở viện thì bé sẽ được về nhà 3 tuần. Nhưng kể từ khi tái phát, con lên viện 10 ngày thì chỉ được về nhà 3 ngày. Hai tay con đã tím bầm vì lấy ven, chích thuốc. Trong suốt 2 năm, ngày nào con cũng phải chịu cảnh lấy ven, đâm kim. Đến nay, bác sĩ không thể lây ven ở tay nữa nên đã chuyển xuống lấy ven ở chân. Mỗi lúc nhìn thấy con đau đớn, chị Liên chỉ ước mình có thể chịu đựng nỗi đau ấy thay con gái nhỏ.
Chị Liên cho biết, bác sĩ tiên lượng Trúc Lam có tới 50% cơ hội. “Mà dù chỉ một tia hi vọng thì tôi cũng sẽ cố gắng tới cùng”, người mẹ trẻ ngậm ngùi.
Đắng cay gia cảnh của người phụ nữ chỉ được học đến lớp 7
Chị Trần Ngọc Liên, sinh năm 1984, tại TPHCM. Cha mẹ chị Liên có 2 người con gái. Mẹ của chị bị bệnh tâm thần đã 20 năm, thường xuyên đập phá đồ đạc trong nhà. Mới đây, bà bị tai biến nên luôn cần người chăm nom. Gia cảnh khó khăn, cả 2 chị em chỉ được học đến lớp 7, lớp 8 là phải bỏ giữa chừng.
Kể cả khi lấy chồng, sinh con, chị Liên vẫn ở cùng cha mẹ đẻ. Cả gia đình 4 thế hệ, từ thời bà nội của chị Liên, đều sinh sống trong căn chung cư chỉ hơn 30m².
Vợ chồng chị ly thân, mình chị Liên nuôi 2 con nhỏ ăn học. Ngày ngày, chị phụ giúp cha công việc dán giấy vàng mã, rồi đi làm giúp việc, kiếm tiền nuôi con, những lúc rảnh rỗi chị làm việc nhà, chăm sóc bà nội già yếu và người mẹ bệnh tật.
Chị Liên luôn kề cạnh con gái trong suốt 2 năm qua. Kể từ khi con gái phát bệnh, phần lớn thời gian chị Liên ở cạnh con, mọi việc trông chờ hết vào em gái sinh năm 1999 của chị. Từ công việc nhà, làm phụ cha, chăm lo cho bà nội, cho mẹ và cho đứa con út của chị Liên đang học lớp 2 đều một tay em chị lo liệu.
Cũng từ khi con gái phát bệnh, chồng chị chẳng làm ra tiền nên không thể đỡ đần gì. Chỉ khi con gái yếu quá, thỉnh thoảng, anh mới phụ chăm sóc con.
Không có nhà cửa, không có đất canh tác, chị Liên chỉ đành trông chờ vào sự giúp đỡ của chính quyền, cộng đồng. Hết rồi, chị đi vay tiền chính sách xã hội, vay anh em, bạn bè. Thậm chí, để cứu con, chị Liên phải vay thêm lãi nặng.
Với tình thương con vô bờ của một người mẹ, chị Liên rất mong sẽ nhận được những tấm lòng hảo tâm giúp mẹ con chị vượt qua giai đoạn khó khăn này.
Khánh Hòa
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Chị Trần Ngọc Liên, 183C L4 c/c Phạm Hữu Trí, Phường 15, Quận 5, TPHCM. Số điện thoại: 0906892984.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2019.366
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 08 3818 1436" alt="“Mẹ ơi, con đau lắm, con sợ lắm!”" />Mỗi năm, các trường học ở TP.HCM phải chi một khoản tiền không nhỏ để cắt tỉa và chăm sóc cây xanh.
Mới đây, Trường THPT Marie Curie (Quận 3) đã chi tới 237,4 triệu đồng, Trường THPT Trưng Vương (Quận 1) hết khoảng 100 triệu đồng, Trường THPT Nguyễn Du (Quận 10) hết gần 40 triệu đồng, Trường THPT Gia Định (quận Bình Thạnh) hết khoảng 20 triệu đồng...
Theo thông tin từ các trường, số tiền này có thể được lấy từ 3 nguồn để chi trả. Nguồn thứ nhất là đề nghị phụ huynh hỗ trợ. Nguồn thứ hai từ quỹ nguồn thu sự nghiệp (thu học phí và các khoản phí), hoặc nguồn thứ ba từ ngân sách Nhà nước cấp cho hoạt động thường xuyên.
Cây xanh trong Trường THPT Marie Curie Tại Trường THPT Marie Curie, ông Nguyễn Đăng Khoa, Hiệu trưởng nhà trường cho hay năm nay trường đề nghị phụ huynh hỗ trợ theo phương án xã hội hóa. Tuy nhiên, trường sẽ ứng tiền trả trước, sau đó phụ huynh hỗ trợ trong vòng 4 năm.
Trong khi đó, theo ông Hà Hữu Thạch, Hiệu trưởng Trường THPT Lê Quý Đôn (Quận 3), kinh phí hàng năm cho khoản chi này được trích từ nguồn thu sự nghiệp. Ngoài ra, trường cũng vận động phụ huynh hỗ trợ đóng góp.
Hiệu trưởng Trường THPT Gia Định, ông Nguyễn Bảo Quốc cho biết do trường mới xây dựng, các cây đa số nhỏ nên hàng năm chỉ mất khoảng 20 triệu đồng tiền chăm sóc. Với cây nhỏ, trường nhờ bảo vệ, còn cây lớn phải thuê đơn vị ngoài thì lấy từ ngân sách Nhà nước cấp hoặc từ nguồn thu sự nghiệp.
Tại Trường THPT Trưng Vương (Quận 1), bà Trương Thị Bích Thủy cho biết kinh phí để chăm cây hàng năm lấy từ nguồn thu sự nghiệp.
Trích từ nguồn chi thường xuyên, hoạt động khác có bị ảnh hưởng?
Nếu trích từ nguồn thu sự nghiệp hay ngân sách Nhà nước cấp để chi thường xuyên làm kinh phí tỉa cành, mé nhánh cây xanh, câu hỏi đặt ra là các hoạt động khác của nhà trường và quyền lợi của học sinh có bị ảnh hưởng?
Ông Huỳnh Thanh Phú, Hiệu trưởng Trường THPT Nguyễn Du, cho rằng nếu trích từ ngân sách chi thường xuyên thì có thể tính đây là khoản chăm sóc cơ sở vật chất nhà trường. Như vậy, nếu khoản chi này không lớn lắm và nhà trường biết cân đối thì không ảnh hưởng nhiều tới các hoạt động khác cũng như quyền lợi của học sinh.
Theo ông Phú, hàng năm thành phố cấp ngân sách tính trên số lượng học sinh. Trường nhận nguyên gói để chi lương giáo viên cũng như tổ chức các hoạt động học tập. Trong khi đó, ở một số trường, ngân sách Nhà nước chỉ dùng để trả lương cho giáo viên, còn khoản thu học phí dùng để tổ chức các hoạt động học tập. Nếu kinh phí chăm sóc cây lấy từ nguồn thu học phí thì cũng vẫn được xem là chi dùng cho cơ sở vật chất.
"Vấn đề là các trường sử dụng kinh phí này phải đúng trên tinh thần tiết kiệm” - ông Phú nói.
Còn ông Nguyễn Bảo Quốc, Hiệu trưởng Trường THPT Gia Định, có những khoản bắt buộc phải lấy từ ngân sách, nhưng có những khoản có thể xin tài trợ. Do vậy, nếu vận động được kinh phí thì trường sẽ không phải trích từ nguồn ngân sách. Hiện nay, ngoài ngân sách được cấp, trường còn có những nguồn thu khác và vẫn có thể cân đối nếu linh hoạt.
Trao đổi với VietNamNet, ông Lê Hoài Nam, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM, cho hay hiện tại Sở đang khảo sát và yêu cầu các trường báo cáo tình hình và chi phí chăm sóc cây xanh. Sau khi có kết quả, Sở sẽ tổng hợp và nếu có vướng mắc sẽ làm việc với Sở Xây dựng, Sở Tài chính. Sau đó, đề xuất lên UBND thành phố để xây dựng cơ chế quản lý hợp lý.
Ngày 2/7, Báo VietNamNet có bài viết Trường học ở Sài Gòn 'choáng' vì phải chi hơn 200 triệu cắt tỉa cây xanh.
Công ty TNHH MTV Công viên cây xanh TP.HCM đã có phản hồi tới VietNamNet về đơn giá này.
Cụ thể, theo công ty này thông tin, Trường THPT Marie Curie đề nghị Công ty đánh giá, khảo sát, đề xuất xử lý các cây xanh trong khuôn viên trường.
Qua đánh giá cho thấy trong trường hầu hết là các cây cao lớn, lâu năm, cành nhánh nặng tàn, vươn dài đã lâu chưa được cắt tỉa, chăm sóc.Công ty đề xuất xử lý hạ thấp chiều cao, tỉa thưa vòm tán, đốn hạ, đào gốc và vận chuyển rác đi đổ 26 cây. Trong số này, có 6 cây loại 2 và 20 cây cổ thụ lâu năm có chiều cao từ 25-35m, đường kính gốc từ 80-220cm.
Ngày 5/6, công ty đã lập báo giá gửi cho Trường THPT Marie Curie, căn cứ theo bộ đơn giá dự toán chuyên ngành công viên cây xanh trên địa bàn TP.HCM. Bộ đơn giá này được ban hành kèm theo Quyết định số 2528 của UBND thành phố. Đồng thời, bảng báo giá công ty gửi nhà trường có áp dụng hệ số khó khăn do công tác thi công được thực hiện thủ công do phương tiện cơ giới không vào được trường. Ngoài ra, một số cây vươn vào mái nhà, địa hình khó khăn để thao tác, thi công...
Trường THPT Marie Curie đã đồng ý theo bảng báo giá.
Lê Huyền
Trường học ở Sài Gòn 'choáng' vì phải chi hơn 200 triệu cắt tỉa cây xanh
Để Công ty TNHH MTV Công ty cây xanh TP.HCM mé nhánh tỉa cành, hạ độ cao…, Trường THPT Marie Curie phải chi khoảng 238 triệu đồng.
" alt="Tỉa cành, mé nhánh hết hàng trăm triệu các trường lấy tiền từ đâu?" />Tháng 9/1991, Mary Kay Letourneau lần đầu gặp Vili Fualaau khi cậu bé là học sinh lớp hai của cô ở trường học ngoại ô Seattle.
Cô giáo 29 tuổi hình thành mối quan hệ thân thiết với Vili, vui mừng khi được giúp trau dồi năng khiếu nghệ thuật cho cậu bé. Theo Mary, cảm xúc của cô ban đầu không có gì khác thường, thậm chí cảm thấy rằng một ngày nào đó Vili có thể làm con rể mình. Nữ giáo viên đã kết hôn và có bốn con.
Trong vài năm tiếp theo, Mary vẫn giữ liên lạc với Vili dù không còn dạy cậu bé. Cô mua họa cụ, đưa Vili đến các viện bảo tàng và khuyến khích phát triển tài năng thơ ca.
Từ mùa thu 1995, Mary phải chịu một loạt cú sốc tâm lý. Cuộc hôn nhân gặp trục trặc và vào tháng 1/1996, Mary bị sảy thai khiến cô đứng trên bờ vực tan vỡ.
Tháng 6/1996, Mary xích lại gần Vili hơn khi cậu bé lại trở thành học sinh của cô vào năm lớp sáu tại thành phố Burien, Washington.
Trong cuốn sách Un Seul Crime, L'Amour(Only One Crime, Love) xuất bản năm 1998, Mary và Vili kể lại mối quan hệ bắt đầu từ việc cô nhận ra tài năng nghệ thuật của Vili ở lớp hai đến sự phát triển sớm của cậu bé vào năm lớp 6.
Tháng 9/1996, Mary mang thai con của Vili.
" alt="Mối tình cô trò gây rúng động với bản án hiếp dâm" />Sự việc bắt đầu cách đây gần một tháng, khi một số phụ huynh ở Nghệ An bày tỏ bất bình khi Trường Phổ thông Chất lượng cao Phượng Hoàng giữ nguyên học phí toàn năm học, trong đó có những tháng học online do ảnh hưởng của dịch Covid-19.
Cụ thể, các phụ huynh cho hay theo thỏa thuận từ đầu năm học, nhà trường thu học phí 10 tháng (từ ngày 1/8/2019 đến ngày 30/5/2020). Tuy nhiên, do dịch bệnh nên học sinh nghỉ học từ ngày 7/2-3/5/2020 (2 tháng 3 tuần).
Sau khi học sinh trở lại trường vào ngày 4/5, theo chương trình đã được tinh giản mà Bộ GD-ĐT hướng dẫn, nhà trường thông báo kết thúc năm học vào ngày 30/6.
Như vậy, theo phụ huynh, tổng thời gian học sinh không đến trường là 1 tháng 3 tuần. Do vậy, việc nhà trường vẫn thông báo thu đủ 10 tháng học phí khiến các phụ huynh không đồng tình.
Không đồng thuận về mức thu học phí, các phụ huynh của Trường Phổ thông Chất lượng cao Phượng Hoàng (TP Vinh, Nghệ An) đã mang băng rôn đến trường phản đối. Nhóm phụ huynh cho rằng việc trường áp đặt giữ nguyên mức thu học phí 10 tháng là không đúng với chủ trương của Bộ GD-ĐT. Bởi trong công văn 1620/BGDĐT-KHTC, Bộ GD-ĐT nêu rõ: "Đối với các cơ sở ngoài công lập, nếu tổ chức học trực tuyến thì các cơ sở căn cứ vào tình hình thực tế triển khai, các khoản chi phí phát sinh cần thiết để triển khai các hoạt động tổ chức dạy, thời gian thực tế học trực tuyến, các nội dung truyền tải qua dạy học trực tuyến, tỷ lệ hoàn thành chương trình học... để xác định mức thu hợp lý trên nguyên tắc chia sẻ khó khăn chung giữa cơ sở giáo dục và phụ huynh”.
Trong khi đó, qua văn bản trả lời phụ huynh, Trường Phổ thông Chất lượng cao Phượng Hoàng cho hay sẽ giữ nguyên mức thu.
Ông Đậu Văn Mùi, Hiệu trưởng nhà trường, cho rằng cùng với việc tổ chức dạy học trực tuyến và theo kế hoạch kết thúc năm học 2019-2020 vào ngày 30/6, trên thực tế nhà trường thực hiện việc dạy và học liên tục trong suốt 11 tháng (từ ngày 5/8/2019 đến ngày 30/6/2020).
“Chỉ có điều hình thức học được tổ chức theo 2 cách. Trong đó, 8 tháng 1 tuần học sinh học tập trung, thời gian còn lại là học trực tuyến. Tổng thể, các thầy cô làm việc liên tục 11 tháng mà học phí vẫn thu 10 tháng là đã giảm so với thực tế. Bên cạnh đó, chất lượng dạy học của trường vẫn hoàn thành tốt”.
Tuy nhiên, không thỏa mãn với cách lý giải này, một tuần trước đây, nhóm phụ huynh đã mang băng rôn kéo đến trường để tiếp tục phản đối. Họ cũng gửi đơn khiếu nại lên các cấp cao hơn, trong đó có cả UBND tỉnh Nghệ An.
Chị H.P, một phụ huynh có con đang học tại trường, chia sẻ: "Dù đúng hay sai, phụ huynh chúng tôi cũng mong đợi một câu trả lời từ phía các cơ quan quản lý như Sở GD-ĐT. Số tiền không quá lớn nhưng chúng tôi nghĩ đó là quyền lợi chính đáng, nhà trường cần tôn trọng thỏa thuận và các quy định".
Trao đổi với VietNamNet, ông Đinh Hồng Vinh, Phó Chánh văn phòng UBND tỉnh Nghệ An cho hay, sau khi nhận được đơn kiến nghị, UBND tỉnh Nghệ An đã có công văn gửi giám đốc Sở GD-ĐT yêu cầu xử lý phản ánh của các phụ huynh.
“Trước mắt, UBND tỉnh chờ Sở GD-ĐT kiểm tra báo cáo xem có hay không sự việc đó. Nếu trong thẩm quyền, Sở GD-ĐT sẽ xử lý luôn vấn đề và báo cáo kết quả trước ngày 30/7”, ông Vinh nói.
VietNamNet sẽ tiếp tục thông tin về sự việc...
Thanh Hùng
Trường thu nguyên học phí toàn năm dù có những tháng học online, phụ huynh bất bình
- Một số phụ huynh của Trường Phổ thông chất lượng cao Phượng Hoàng (TP Vinh, Nghệ An) bày tỏ sự bất bình việc trường giữ nguyên học phí toàn năm học khi có những tháng con em chỉ học online.
" alt="Nghệ An: Phụ huynh phản đối học phí online, đề nghị Sở GD" />
- ·Nhận định, soi kèo Abha vs Al Bukayriyah, 20h00 ngày 11/2: Khó cho khách
- ·Say rượu rồi vác dao chém nhau...
- ·Mbappe bị PSG lừa đẹp như thế nào?
- ·Nhói lòng mẹ ôm con ung thư ngủ vạ vật hành lang sau mỗi lần 'đánh' thuốc
- ·Siêu máy tính dự đoán Club Brugge vs Atalanta, 00h45 ngày 13/2
- ·Neuer: Bayern Munich sẽ thắng Villarreal ở tứ kết Cúp C1
- ·Tỷ lệ chọi vào lớp 6 ở Hà Nội năm 2020
- ·Báo Thái Lan: U22 Thái Lan run vì U22 Việt Nam
- ·Siêu máy tính dự đoán Monaco vs Benfica, 3h00 ngày 13/2
- ·Thầy Park tái đấu HLV Nishino: Thận trọng quá có thể sai lầm...