Nhận định, soi kèo Al Rayyan vs Al Gharafa, 20h30 ngày 29/1: Khó tin chủ nhà

Thế giới 2025-02-04 05:41:31 94334
ậnđịnhsoikèoAlRayyanvsAlGharafahngàyKhótinchủnhàxep hang tbn   Hư Vân - 29/01/2025 04:30  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://cn.tour-time.com/news/58c693294.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Dempo SC vs Delhi, 17h00 ngày 29/1: Khách ‘tạch’

Trường THCS Nguyễn Huân (huyện Đầm Dơi, Cà Mau) vừa họp thống nhất kiểm điểm thầy N.V.T (giáo viên dạy môn Tiếng Anh), do bán khẩu trang y tế không đúng giá quy định.

Thầy T. là người đã bán 20 cái khẩu trang với giá 3.000 đồng/cái cho học sinh. 

Họp kiểm điểm vì giáo viên bán khẩu trang 3.000 đồng/cái

Theo báo cáo của Trường THCS Nguyễn Huân, ngày 7/2, Ban giám hiệu nhận được thông tin có người tố cáo “giáo viên nhà trường bán khẩu trang y tế cho học sinh với giá 4.000 đồng/cái, trong thời gian phòng, chống dịch cúm corona".

Sau khi xác minh, nhà trường xác định giáo viên bị tố cáo như trên là thầy T.

Qua làm việc, thầy T. trình bày: Ngày 2/2, thầy T. đưa con đi học ở TP Cà Mau về, có ghé dọc đường mua 2 hộp khẩu trang y tế (của người bán dạo bằng xe máy) với giá 130.000 đồng/hộp (50 cái). Thầy T. đem về nhà (cách nơi mua hàng chục km) bán cho sinh với giá 3.000 đồng/cái.

Thời gian bán trong 2 ngày 3 và 4/2 (hết 20 cái), trong đó có lần con gái thầy bán 4.000 đồng/cái do không có tiền trả lại người mua.

Nhà trường đã có cuộc họp xử lý vi phạm thầy T. Kết quả, các thành viên dự họp nhận định thầy. T. có vi phạm như trên, lý do nhận thức chưa đầy đủ về việc bán khẩu trang giá cao cho học sinh là sai quy định của cơ quan chức năng trong thời gian phòng, chống dịch cúm corona.

“Tuy nhiên, ông T. đã thành thật nhận vi phạm của mình và cam kết không tái phạm trong thời gian tới. Do đó, các thành viên dự cuộc họp thống nhất kiểm điểm ông T. và đề nghị nghiêm túc rút kinh nghiệm, không được tái phạm”, báo cáo của Trường THCS Nguyễn Huân nêu.

"Tôi chỉ chia lại cho học trò"

Hiện nay ở nhiều địa phương, có người tìm mua khẩu trang nhưng không có hàng. Có nơi phải mua khẩu trang với giá 5.000 đồng/ cái, thậm chí cao hơn. Một số người không mua được khẩu trang y tế, đành mua khẩu trang nano chống khuẩn với giá 35.000 đồng/cái, nhưng không phải lúc nào cũng có. Vì vậy, sau khi vụ việc này được thông tin, đã có nhiều ý kiến trái chiều.

Trao đổi với VietNamNet, thầy T. cho biết: “Mình sai thì phải nhận sai, làm kiểm điểm cũng đúng thôi".

“Mình mua khẩu trang về để chia lại cho học trò, nhưng “tình ngay lý gian”, lúc đó tôi cũng không biết giá thị trường thế nào. Cấp trên bảo mình sai rồi thì sai, sao cãi được”, thầy T. nói thêm.

Sự việc, như thầy T. kể lại, là khi vào lớp có nghe học sinh than “Thầy ơi, ra chợ mua không có chỗ nào bán khẩu trang”.

“Thấy vậy, tôi nói hôm qua thầy đưa con lên Cà Mau học, có ghé mấy tiệm thuốc hỏi mua khẩu trang nhưng cũng không có. Lúc về, trên đường thấy có người bán khẩu trang, thầy mua được 2 hộp.

Các em học sinh hỏi giá bao nhiêu thì tôi nói 130.000 hộp/50 cái. Các em nói thầy mua được nhiều chia lại cho bọn em một ít để sử dụng. Các em tự nói “để giá 3.000 đồng/cái được không thầy”. Tôi chia cho các em được khoảng 20 cái", thầy T. nói.

Khi lực lượng quản lý thị trường đến, thầy T. cũng trình bày còn 80 cái khẩu trang.

"Không ngờ vụ việc sau đó rùm beng lớn lên. Mình sai thì nhận mình sai thôi. Báo chí đưa tin thì cũng có người chửi, người thương. Người thương thì mình cảm ơn, mình cũng không oán trách ai cả, sai thì mình chịu thôi”.

Thầy giáo có 20 năm dạy tại trường THCS Nguyễn Huân nói và chia sẻ “Mấy đêm nay tôi có ngủ được đâu, vụ việc làm tôi buồn lắm”.

Phòng giáo dục nói gì? 

Trao đổi với VietNamNet, ông Võ Lợi - Trưởng phòng GD-ĐT huyện Đầm Dơi - cho biết vụ việc được người dân gọi điện báo quản lý thị trường phản ánh là nhà trường bán khẩu trang cho học sinh không đúng quy định. Quản lý thị trường sau đó phối hợp với phòng giáo dục huyện xuống xác minh. Qua xác minh thì không phải nhà trường bán, mà là cá nhân thầy T.

Ông Lợi khẳng định, việc kiểm điểm đối với thầy T. là đúng, không nặng. 

"Thầy T. đã thành khẩn thừa nhận thiếu sót, do chưa nắm được các quy định. Việc kiểm điểm đối với thầy T. là không nặng. Thầy T. bán chứ không phải chia lại để học sinh sử dụng. Nhưng thầy T. không biết quy định của Chính phủ bán khẩu trang tăng giá sẽ bị kỷ luật kiểm điểm".

"Thầy T. đi trên đường thấy người ta bán khẩu trang nên ghé vào mua đem về bán lại”, ông Lợi nói và cho biết, nhà thầy T. cũng có 1 quán nhỏ để bán nước, đồ ăn cho học sinh.

“Thầy T. mua 2 hộp, theo khai báo là mỗi hộp mua với giá 130.000 đồng. Mới chỉ bán được khoảng 20 cái thì bị phát hiện. Thầy T. bán mỗi cái 3.000 đồng, so với giá thị trường thì cao hơn. Còn việc bán 2 cái khẩu trang, mỗi cái 4.000 đồng là do con thầy bán, chưa kịp thối tiền thì 2 người mua bỏ đi”, ông Lợi cho biết.

Người đứng đầu ngành giáo dục huyện Đầm Dơi cho rằng số lượng thầy T. bán khẩu trang không nhiều, nhưng về thực hiện chủ trương chính sách có sai. "Kiểm điểm rút kinh nghiệm, để lần sau không tái phạm. Kiểm điểm để làm gương, vì Chính phủ đã có quy định rồi, nhất là thầy giáo nữa phải chấp hành nghiêm những quy định pháp luật”.

Phê bình thủ thư, hiệu trưởng trường có "ảnh học sinh đeo khẩu trang giấy"

Phê bình thủ thư, hiệu trưởng trường có "ảnh học sinh đeo khẩu trang giấy"

Ngoài cán bộ (ở huyện Kỳ Sơn, Nghệ An) đăng ảnh học sinh đeo khẩu trang giấy, hiệu trưởng nhà trường cũng bị phê bình, nhắc nhở.

">

Thầy giáo bán 20 khẩu trang phòng dịch covid

Nhận định, soi kèo Villarreal vs Valladolid, 22h15 ngày 1/2: Chiến thắng thuyết phục

Du học bán phần: Quyết tâm là được

- “Không nhiều tiền vẫn du học”, hiểu điều này thế nào nhỉ?

Tôi là một đứa con gái bình thường, từ một gia đình bình thường. Không nhà lầu, không xe hơi, không có đồ hiệu xa xỉ. Ba mẹ tôi đều là công chức, không dư dả gì.

Ngay trước khi tôi chuẩn bị sang Úc, chị tôi cũng đã học thạc sĩ ở đó 6 tháng. Tiếng là chị ấy được học bổng nhà nước, nhưng tiền ăn tiền ở ba mẹ vẫn phải tài trợ.

Vì vậy, đến lượt tôi, cả nhà thực sự băn khoăn. Dù tôi chỉ du học bán phần, 18 tháng, nhưng chi phí là không rẻ tí nào so với thu nhập của một gia đình công chức.

Lúc ấy, tôi chỉ nhắm mắt thuyết phục mẹ: “Con chỉ cần mẹ lo tiền học. Mọi thứ còn lại, con tự khắc xoay sở được”. Có lẽ do cá tính tôi khá mạnh mẽ. Dù nhiều băn khoăn, nhưng trước cái khao khát du học của tôi, cha mẹ đành gật đầu.

- Nhưng phải có một cơ sở nào để bạn tin là “tự xoay sở được”?

Úc là một trong không nhiều quốc gia cho phép du học sinh làm thêm. Đây là cái phao của con nhà nghèo khi đi du học. Tìm hiểu trước, rồi kết giao bạn bè ở bên đó, tôi thấy nếu may mắn và kiên trì, tìm được việc làm thêm thì có thể tự lo được chuyện ăn ở đi lại. Dĩ nhiên vẫn là hên xui, bởi vẫn có nhiều bạn chưa tìm được việc làm thêm vào lúc đó.

Tôi khá may mắn khi chỉ một thời gian ngắn sang Úc, đã tìm được việc làm thêm.

{keywords}
 Mỹ Linh những ngày du học ở Úc - ảnh do nhân vật cung cấp

Giảm tải chi phí du học: Hãy làm thêm khi có thể

- Dù là người có cá tính mạnh mẽ, nhưng rõ ràng, bạn chưa được chuẩn bị để sẵn sàng cho việc làm thêm nơi đất lạ xứ người…

Ở Úc, có rất nhiều việc làm bán thời gian. Công việc không hẳn là phức tạp. Nhưng nó cũng đòi hỏi một số kỹ năng nhất định.

Ngoài ra, còn là thói quen lao động nữa. Đa phần các “tiểu thị dân” như chúng tôi, vốn được ba mẹ bảo bọc kỹ, sẽ gặp nhiều khó khăn khi bắt đầu với những parttime job tại Úc. Nhưng đây không phải là vấn đề quá lớn.

- Vậy, cái “vấn đề lớn” là “vấn đề” gì?

Ngôn ngữ! Thật trớ trêu, khi tôi tự tin mình có 12 năm học Anh ngữ, rất lạc quan trong hành trình mới đó. Nhưng khi nhận phụ việc ở một quán phở Việt tại Sydney, tôi đã bật khóc khi bất lực để hiểu đúng nhu cầu của khách khi họ gọi món.

Tôi đã không hề biết shallot là hành lá và onion là hành củ. Tương tự, những thứ gia vị linh tinh, những khẩu vị muôn hình vạn trạng của thực khách, bằng tiếng Anh, quả là vất vả để hiểu đúng. Hậu quả là tôi chuyển order lộn tùm lum, và phải “ăn” một tô phở “lỗi” ngay buổi đi làm đầu tiên.

- Nhưng rồi, mọi chuyện vẫn ổn chứ?

Tất nhiên. Vấn đề là… học, học nữa, học mãi. Học những từ vựng lặt vặt từ căn bếp. Học cách quan sát để biết khẩu vị của những thực khách quen. Học cách giữ nụ cười trên môi dù đã mệt nhoài.

Tôi làm ngày càng tốt. Chủ thương. Khách cũng mến. Lương tăng. Cái cảm giác khi nhận đồng tiền mình đổ mồ hôi làm được, và tự thưởng cho mình một ly cafe ở tiệm Starbucks thật đã. Cả khi tự tin sắm cho mình một đôi giày hiệu, đúng là vỡ oà.

Tôi đã có thể thực hiện đúng lời hứa với mẹ: Con sẽ tự xoay sở được!

Tết, tôi tự mua vé máy bay về thăm nhà. Và xong khoá học, tôi cũng vác vali về nhà bằng tiền vé máy bay tự mua.

{keywords}
Chụp hình với bạn sau một buổi làm thêm - Ảnh do nhân vật cung cấp

Du học không khó, nhưng cần ý chí

- “Cày” như vậy, chuyện học của bạn có bị ảnh hưởng?

Ồ không! Bằng mọi giá phải để chuyện học lên trên hết.

Thực ra, ở Đại học Western Sydney, học cùng thầy ở lớp là rất ít. Mỗi buổi học chỉ vài tiếng. Nhưng thời gian để tự làm bài tập hoặc làm cùng nhóm là rất nhiều.

Học. Làm bài. Làm bài. Học. Việc làm thêm, gần như là tranh thủ. May mắn là thu nhập có thể giúp trang trải được chuyện ăn ở.

Nhưng mệt. Rất mệt. Chán nản hay nuông chiều bản thân, sẽ rất dễ buông xuôi: Hoặc chỉ làm thêm, hoặc chỉ học. Có điều, với đại đa số du học sinh Việt, dường như ai cũng cố gắng. Cơm cha công mẹ chữ thầy, đã bước ra ngoài thì không thể thất bại trở về.

- Nếu có một lời khuyên cho những bạn trẻ đang phân vân chuyện du học, bạn sẽ nói gì?

Tôi nhận ra rằng, du học không hề khó. Dĩ nhiên, với mỗi quốc gia, mỗi trường đại học, mỗi ngành học… sẽ có những khác biệt. Nhưng, nếu có một quyết tâm, một khao khát, bạn hãy cứ mạnh dạn. Đi, rồi sẽ có đường mà.

Đặc biệt, với du học sinh Úc, đừng quá lo lắng chi phí ăn ở. Rất nhiều việc làm thêm. Vấn đề là nỗ lực của chính bạn. Một “tiểu thị dân” được “ủ kín” như tôi có thể tự bơi được thì bạn cũng vậy.

Tôi chỉ muốn nhấn mạnh lần nữa: “Ít tiền vẫn du học được, và du học không hề khó”.

- Xin cảm ơn bạn!

Vay du học - Trả góp du học bán phần Cử nhân kinh doanh quốc tế cùng Education Finance

Nếu chưa đủ khả năng đưa con em đi du học toàn phần, phụ huynh có thể tham khảo gói Education Finance chỉ với khoảng 10 triệu VND/tháng, lấy bằng Cử nhân kinh doanh quốc tế WSU BBUS của ĐH Western Sydney (Úc).

Văn phòng dự án: Lầu 6, Tòa nhà 79 Nguyễn Đình Chiểu, P.6, Q.3, TP.HCM

Hotline: 0888.700.268 - (84) 028.39.309.128

Email: [email protected]

Fanpage: www.facebook.com/BellaEducationFinance

Trúc Linh

">

Cựu SV ĐH Western Sydney chia sẻ bí quyết 'không nhiều tiền vẫn du học'

 - Cầm số tiền 34.600.000 đồng do bạn đọc Báo VietNamNet gửi tặng để giúp đỡ con trai có thêm động lực chữa bệnh, chị Lường Thị Nhung không khỏi xúc động nghẹn ngào. Đây là nguồn động viên, khích lệ tinh thần đầy ý nghĩa cho gia đình trong lúc khó khăn.

Gia cảnh đáng thương của hai vợ chồng chết cháy gần Viện Nhi

Xót xa bé gái 21 tháng tuổi mắc bệnh hiếm gặp

Bé Vi Văn Nhật Tường, nhân vật trong bài viết Bị ung thư, bé trai 20 tháng tuổi cần được giúp đỡ đang vật vã chống chọi với căn bệnh K vòm họng hiểm nghèo.

Vốn không có việc làm ổn định nên khi con mắc bệnh nặng, vợ chồng anh Kì, chị Nhung phải đi vay mượn khắp nơi, dồn tiền chữa bệnh cho con. Với những đợt điều trị tốn kém, thuốc ngoài danh mục bảo hiểm đắt đỏ, gia đình rơi vào cảnh lao đao, kinh tế kiệt quệ. 

{keywords}
Mẹ con chị Nhung nhận số tiền bạn đọc ủng hộ

May mắn thay, sau khi hoàn cảnh của bé Tường được đăng tải trên báo VietNamNet, bạn đọc đã lập tức ra tay giúp đỡ. Số tiền bạn đọc gửi ủng hộ qua báo là 34.600.000 đồng được chúng tôi trao tận tay tới mẹ con chị Nhung. Ngoài ra, chị cho biết cũng có nhiều mạnh thường quân trực tiếp tìm đến thăm hỏi, động viên mẹ con chị trong bệnh viện.

“Gia đình em biết ơn mọi người nhiều lắm. Nhờ có cơ quan báo chí mà cháu Tường được mọi người biết đến giúp đỡ. Số tiền này, chúng em hứa sẽ để chữa bệnh cho con”, chị nói.

Hiện tại bé Tường đang ở nhà đợi đợt điều trị mới, hy vọng trong thời gian tới sức khỏe của bé sẽ khá hơn. 

Phạm Bắc

">

Bé Vi Văn Nhật Tường được bạn đọc ủng hộ hơn 34 triệu đồng

友情链接