ĐH Quốc gia Hà Nội xét tuyển bổ sung ngành Quản lý song bằng
Chương trình cử nhân song bằng ngành Quản lý là chương trình liên kết giữa ĐHQGHN và Đại học Keuka tại Hoa Kỳ được triển khai xây dựng từ năm 2018 và chính thức tuyển sinh từ năm 2020.
Sinh viên theo học chương trình sẽ nhận được những lợi thế như: nhận đồng thời 2 bằng cử nhân,ĐHQuốcgiaHàNộixéttuyểnbổsungngànhQuảnlýsongbằthứ hạng của liverpool gặp man city được học tập bằng tiếng Anh với 30% môn học cốt lõi do giảng viên trường Đại học Keuka đảm nhiệm. Đặc biệt, sinh viên học chương trình song bằng sẽ được trải nghiệm 1 học kỳ chuyển tiếp sang trường đối tác nước ngoài, là đơn vị đồng cấp bằng, với học phí không thay đổi so với khi học tại Việt Nam.
![]() |
ĐH Keuka tại Bang New York, Hoa Kỳ |
Khung chương trình và nội dung giảng dạy của ngành Quản lý song bằng được phát triển bởi ĐHQGHN và trường Đại học Keuka, với sự tham gia của các chuyên gia và doanh nghiệp, vì vậy gắn sát với nhu cầu thực tiễn của thị trường lao động. Môi trường học tại Khoa Quốc tế cũng đa dạng với cộng đồng hơn 2000 giảng viên và sinh viên quốc tế đến từ 10 quốc gia trên thế giới.
![]() |
Sinh viên học chương trình song bằng Quản lý nhận được nhiều lợi thế vượt trội |
Thầy Gary Giss - Trưởng khoa liên kết quốc tế của ĐH Keuka tại Châu Á, chia sẻ: “Các em sinh viên sẽ có những trải nghiệm đặc biệt trong học kỳ chuyển tiếp tại ĐH Keuka bang New York. Bước ra khỏi vùng an toàn, tuy ban đầu có vẻ hơi đáng sợ, nhưng dần dần các em sẽ học được cách nhìn nhận thế giới bằng góc nhìn mới.”
Chương trình cử nhân song bằng ngành Quản lý nhận hồ sơ đăng ký xét tuyển bổ sung từ ngày 10/10/2020 đến 17h00 ngày 23/10/2020. Các thí sinh có điểm xét tuyển theo tổ hợp A00, A01, D01, D03, D06, D96, D97, DD0 từ 17 điểm trở lên đều có thể đăng ký xét tuyển trực tiếp vào chương trình. Điểm xét tuyển theo tổ hợp A01, D01, D03, D06, D96, D97, DD0 được tính như sau: (Điểm Môn 1 + Điểm Môn 2 + Điểm Ngoại ngữ x 2) / 4 x 3 + ĐƯT (KV, ĐT). Điểm xét tuyển theo tổ hợp môn A00 bằng tổng điểm ba môn thi cộng với điểm ưu tiên. Xem thêm thông tin chi tiết tại: https://student.isvnu.vn/admission/programs-dual-degree-quan-ly-marketingkhoi-nghiep.html Hotline: 0379 884 488 (Ms. Mai Sim)
Văn phòng tuyển sinh Khoa Quốc tế Nhà G8, 144 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội Bộ phận tuyển sinh, phòng công tác HSSV Phòng 306, Nhà C, Làng Sinh viên HACINCO, 79 Ngụy Như Kon Tum, Nhân Chính, Thanh Xuân, Hà Nội Website: http://student.isvnu.vn Email: tuyensinh@khoaquocte.vn |
Ngân Hà
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo U20 Kyrgyzstan vs U20 Qatar, 18h30 ngày 18/2: Dở ít thắng dở nhiều
-
Người bệnh xếp hàng mua thuốc tại Bệnh viện K (Hà Nội). Ảnh: Phương Thúy. Phó giáo sư Bình cho biết hiện chưa rõ nguyên nhân chính xác gây ung thư. Tuy nhiên, các yếu tố gây ung thư đã được chỉ ra rõ ràng:
Thứ nhất,dân số càng cao tỷ lệ mắc càng nhiều. Ngoài ra, tuổi thọ người dân ngày càng tăng. Ung thư liên quan chặt chẽ tới yếu tố tuổi. Càng nhiều tuổi nguy cơ mắc ung thư càng lớn hơn.
Thứ hai,các yếu tố nhiễm virus, nhiễm trùng. Ví dụ viêm gan virus B và viêm gan virus C làm tăng nguy cơ ung thư. Virus HPV tăng nguy cơ ung thư cổ tử cung, ung thư vòm họng, ung thư dương vật ở nam giới. Vi khuẩn Helicobacter pylori (HP) gây viêm dạ dày và là yếu tố tăng nguy cơ ung thư dạ dày.
Thứ ba, lối sống của người dân thay đổi. Bác sĩ Bình cho biết những thói quen xấu là lười vận động, ăn uống không lành mạnh, dẫn tới thừa cân béo phì. Đặc biệt, tỷ lệ người Việt lạm dụng bia rượu, hút thuốc còn cao. Những thói quen như quan hệ tình dục không an toàn cũng làm tăng nguy cơ ung thư.
Thứ tư, các yếu tố ô nhiễm môi trường như nguồn nước, không khí, ô nhiễm trong quá trình lao động cũng tăng nguy cơ ung thư.
Thứ năm,tỷ lệ người được phát hiện mắc ung thư tăng là do nền y học có nhiều sự phát triển. Hiện nay, các máy siêu âm hiện đai, nội soi tiêu hóa, các xét nghiệm máu đã về tới y tế cơ sở. Người dân có thể tầm soát ung thư tiêu hóa từ tuyến huyện. Bệnh nhân phát hiện bất thường trong chỉ số xét nghiệm máu hay quá trình siêu âm có thể làm tầm soát chuyên sâu. Qua đó, người bệnh được phát hiện ung thư sẽ tăng hơn trước.
Bệnh ung thư vẫn là gánh nặng và đặt ra nhiều thách thức cho ngành y tế. Mặc dù, việc chẩn đoán và điều trị ung thưđã có nhiều tiến bộ nhưng Việt Nam vẫn có nhiều bệnh nhân ung thư được phát hiện ở giai đoạn muộn. Điều đó khiến việc điều trị gặp nhiều khó khăn, gây tốn kém.
Ở giai đoạn sớm, bệnh có thể được điều trị bằng phẫu thuật triệt căn và 60% bệnh nhân ung thư có thể can thiệp ngoại khoa. Trong số ca mắc mới, 1/3 bệnh nhân nếu biết cách phòng tránh có thể không mắc ung thư; 1/3 nếu phát hiện sớm có thể điều trị khỏi hẳn; 1/3 bệnh nhân còn lại phát hiện bệnh ở giai đoạn tiến triển.
Tại nước ta, 10 loại ung thư phổ biến nhất năm 2020 gồm gan (chiếm 14,5%), phổi (14,4%), vú (11,8%), dạ dày (9,8%), đại tràng (5,1%), trực tràng (3,5%), bệnh bạch cầu (3,4%), tuyến tiền liệt (3,4%), vòm họng (3,3%) và tuyến giáp (3%).
Theo thống kê của Bệnh viện K, chi phí điều trị đối với một bệnh nhân ung thư dao động trung bình trên 176 triệu đồng/năm. Trong đó, bảo hiểm y tế chi trả khoảng 51 triệu đồng (chiếm 29% chi phí điều trị). Điều đáng lo ngại là có tới 33,8% bệnh nhân ung thư hiện nay không thể chi trả tiền thuốc do kinh phí điều trị quá nhiều.
Khoảng trống chăm sóc tâm lý cho người bệnh ung thư
Sau khi phát hiện bệnh, người mắc ung thư dễ rơi vào trạng thái sốc, tinh thần không ổn định nhưng không được chăm sóc về tâm lý, tâm thần và có bệnh nhân đã tự tử." alt="5 lý do khiến số ca mắc bệnh ung thư ở Việt Nam tăng">5 lý do khiến số ca mắc bệnh ung thư ở Việt Nam tăng
-
Dưới đây là bài viết của một cô giáo Trường THCS Nghĩa Tân (Quận Cầu Giấy, Hà Nội) chia sẻ về những việc cô đã làm trong các buổi họp phụ huynh.
VietNamNet xin giới thiệu bài viết của cô.
Học sinh Hà Nội (Ảnh: Thanh Hùng) Tôi không muốn nói nhiều đến kết quả mà chỉ thuật lại ngắn gọn những gì mình đã làm.
1. Tôi chuẩn bị 4 phong bì:Cảm ơn, Xin lỗi, Hứa hẹn, Mong ước. Tôi cho học sinh (HS) viết những lời nhắn nhủ đến phụ huynh (PH), rồi bỏ vào mỗi phong bì đó, không cần ghi tên, cô sẽ lựa chọn và đọc cho PH nghe trong buổi họp. HS đã rất hồn nhiên và có những điều các em viết vừa trẻ con, vừa sâu sắc đến không ngờ.
2. Tôi phát cho HS những tờ bìa xanh đỏ tím vàng mang tên:Bảng ghi nhận những điều tốt, cho HS ghi tên mình và trang trí lên đó. Sau đó, tờ bìa đó sẽ được chuyển đến tay từng bạn trong lớp. Các bạn HS còn lại có nhiệm vụ ghi vào đó thật ngắn gọn những mặt tốtmà em nhìn thấy ở bạn (nguyên tắc: không nhận xét về ngoại hình, bạn viết sau ko trùng lặp với bạn đã viết trước). Mỗi HS sẽ được tất cả các bạn HS khác trong lớp khenmình. Tôi cho HS đọc rồi thu lại, buổi họp PH phát lại cho các bố mẹ. Để làm được cái này cũng mất khoảng 2-3 buổi sinh hoạt lớp mới xong.
3. Tương tự như cái số 2, nhưng nội dung là ghi lên đó những lời khuyên bạn nên và không nênlàm(thực chất là chỉ ra những nhược điểm của bạn nhưng góp ý một cách nhẹ nhàng). Tôi cũng lại phát cho PH đọc để hiểu về con mình. Có PH chia sẻ đọc cái này mới biết là con mình có biết nói bậy chứ ở nhà cháu ngoan lắm (vì tờ đó có bạn ghi là "cậu không nên nói bậy nữa").
4. Nhân tiện chương trình Văn có bài học viết báo cáo, tôi cho HS thực hành luôn bằng cách viết một báo cáogửi cô giáo và bố mẹ để trình bày những điều em đã làm được và chưa làm được trong năm học, đồng thời đề ra phương hướng phấn đấu. Tiếp tục thu lại và gửi PH.
5. Tôi làm 1 mẫu Kế hoạch hoạt động trong hè, cho HS tự điền vào đó những nội dung dự định và mong muốn sẽ thực hiện trong hè về nhiều mặt (học tập, đọc sách, chơi thể thao, giúp đỡ bố mẹ, về quê...), viết ra những khó khăn khi thực hiện từng nội dung trong kế hoạch, những mong muốn cha mẹ hỗ trợ để thực hiện kế hoạch đó. Lại làm và gửi PH để đọc và phối hợp.
6. Tôi cho đề văn(in sẵn trên giấy A4 bìa cứng và HS viết luôn vào đó) đại loại: "Có những lời yêu thương chưa kịp sẻ chia, có những nỗi buồn chưa kịp giãi bày, những tâm sự sâu kín chưa dám nói... với mẹ cha. Con hãy viết 1 bài văn để chia sẻ....". HS lại viết. Ngay trong buổi họp, có nhiều PH vừa đọc vừa khóc trước những tâm sự của con.
7. Trong buổi họp, tôi cho PH xem các video hoạt động của Nhà trường(video thầy Nguyễn Thành Nhân dạy và HS khóc nức nở), các hình ảnh và video về các hoạt động của lớp. Đặc biệt lớp tôi năm ngoái có mấy buổi dã ngoại, PH tham gia và cũng chơi các trò chơi kéo co, nhảy bao bố... với HS, cũng reo hò, ngã lăn quay, tôi chiếu lại để PH thấy được những hoạt động đó vui vẻ như thế nào, họ rất thích thú.
8. Tôi dành một ít thời gian trong buổi họp PH cuối năm học để PH ghi lại cảm tưởng, ý kiến, băn khoăn, thắc mắc...Mỗi PH đều được phát 1 tờ giấy A4 trên đó có các câu hỏi, gợi ý cụ thể để PH dễ bày tỏ. Nhờ đó giáo viên có thể hiểu hơn và kịp thời giải đáp những băn khoăn, hiểu lầm của PH.
9. Để chuẩn bị cho buổi họp sắp tới, giờ sinh hoạt tuần trước tôi cũng đã cho HS ghi lại: những điều khiến con thích thú khi đến trường, những khó khăn gặp phải từ đầu năm học (ở nhà, ở trường), những mong muốn, nguyện vọng với bố mẹ, thầy cô... để qua đó tôi tổng hợp và trao đổi lại với HS, với PH.
10. Tôi cũng gửi mỗi HS mang về 1 tờ giấy lấy ý kiến PH về một số vấn đề liên quan đến học hành, trường lớp, giáo dục con tuổi dậy thì... và đã thu lại, đang tập hợp để có nội dung bàn bạc trao đổi trong buổi họp sắp tới.
11. Điều tôi không làmtrong tất cả các buổi họp PH:phê bình đích danh HS trong buổi họp. Nếu cần thì gặp riêng PH để trao đổi.
12. Gợi ý cho các thầy cô chủ nhiệm 6-7 trong buổi họp PH sắp tới(8-9 có lẽ không cần): Các phòng học đã có sẵn máy chiếu, các thầy cô có thể chiếu hình ảnh giới thiệu về các phòng học, phòng chức năng, thư viện, nhà ăn, phòng ngủ, vườn cây, bể bơi... của trường. Nếu công phu hơn nữa thì quay các video mà chính thầy cô hoặc HS là các hướng dẫn viên giới thiệu về trường. Chắc chắn nhiều PH sẽ thích thú vì được "tham quan" trường như thế.
Trên đây là một số chia sẻ của tôi. Tôi cũng mong các thầy cô góp ý, đồng thời chia sẻ thêm các kinh nghiệm của mình.
Cô giáo Trường THCS Nghĩa Tân (Quận Cầu Giấy, Hà Nội)
" alt="Những buổi họp phụ huynh khác lạ của cô giáo Hà Nội">Những buổi họp phụ huynh khác lạ của cô giáo Hà Nội
-
TS. Nguyễn Chí Hiếu (Stanford PhD./Oxford MBA/CEO, IEG) là đại diện duy nhất của Việt Nam được nhận học bổng Eisenhower Fellowship 2018 mảng giáo dục. Trong một bài viết đăng trên trang cá nhân khi đang tham dự chương trình Eisenhower Fellowship 2018 (từ 29/09 – 20/11), anh có đề cập tới những “kỳ tích” của một trường công nằm ở vùng ngoại ô Chicago – nơi anh đến thăm với sự kết nối của Chủ tịch của Quỹ Giáo dục Chicago.
TS Nguyễn Chí Hiếu và Larry - vốn là một luật sư, giảng viên của trường luật Harvard, và là cha đẻ của nhiều bộ luật giáo dục nước Mỹ. Ông đã theo đuổi giáo dục 40 năm. Những kỳ tích khiến TS Hiếu đã phải thốt lên "nhìn họ làm mà phát thèm" thuộc về “Một trường cấp 3 công lập với tầm 3.000 học sinh, cách đây 3 năm về trước "sở hữu" những con số "đau thương" mà mới nghe qua thì chắc nhiều người đã lo... chạy”.
Xin giới thiệu trích lược bài viết của TS Hiếu
3 kỳ tích
Những con số đó là:
- 85% học sinh là dân nhập cư Latino, 15% còn lại là dân Mỹ da đen con nhà nghèo.
- Tỉ lệ nghỉ học giữa chừng cán ngưỡng kỷ lục 50-60%.
- Tỉ lệ học sinh tốt nghiệp đại học chắc còn có 5-10%.
- Tỉ lệ bạo lực học đường, vào ngồi tù bóc lịch phải trên 40%.
Vậy mà, chỉ sau 3 năm, ngôi trường còn liệt vào hạng tệ nhất Chicago, giờ đây sở hữu những con số còn khiêm tốn nhưng là quả ngọt của một đam mê theo đuổi giáo dục chân chính:
- 85% học sinh vẫn là dân nhập cư Latino, 15% còn lại cũng vẫn là dân Mỹ da đen con nhà nghèo, chẳng khác gì so với 3 năm trước.
Nhưng...
- Tỉ lệ nghỉ học chỉ còn dưới 5%.
- Tỉ lệ học sinh tốt nghiệp đại học lên trên 50%.
- Tỉ lệ bạo lực học đường, vào tù rớt còn lại là... 0.
Câu chuyện về sự thay đổi của ngôi trường được kể lại bởi Alison – như miêu tả của TS Hiếu, là “một cô gái còn rất trẻ, khoảng đầu 30 tuổi, mái tóc vàng hoe undercut rất phong cách, quần jeans áo pull, khoác thêm cái blazer màu xanh đậm. Cách đây vài năm, Alison chỉ là một giáo viên dạy Toán và tiếng Tây Ban Nha.
Vậy mà 3 năm qua, cô gái có ánh mắt xanh trong, sáng ngời ấy đã đứng lên làm hiệu trưởng của ngôi trường "kinh khủng" này...
Họ đã làm như thế này...
Kỳ tích số 1: Một chương trình học thôi ư, sao lại thế?
Hơn ai hết, họ hiểu rằng với một lớp học 20-30 học sinh đã có muôn vàn tính cách, năng lực, đam mê, hoài bão, chứ đừng nói chi là một ngôi trường 3.000 học sinh. Ép 3000 đứa chạy theo một chương trình học thì lấy đâu ra đam mê.
Vậy là họ bắt tay vào mổ xẻ và đề ra 4 chương trình học, cho học sinh được lựa chọn tùy theo tính cách, năng lực, đam mê, hoài bão của mỗi đứa:
- Chương trình IB là dành cho 15% học sinh xuất sắc nhất, muốn hướng đến những trường đại học hàng đầu.
Cái hay là trong câu chuyện thấy được sự tự do trong phong cách quản lý của người hiệu trưởng. Việc làm của cô ta không bị chi phối bởi các yếu tố hành chính và quy định của giáo dục - Nguyễn Viết Đăng Du, Tổ trưởng tổ Lịch Sử Trường THPT Lê Quý Đôn (Lê Huyền ghi)
- Chương trình Avid là dành cho 15% học sinh khá giỏi, muốn bước chân vào các trường đại học kha khá.
- Chương trình Dạy nghề là dành cho 20% học sinh mà ở đó, chúng nó có nguyên một xưởng sữa chửa ô tô, một nhà bếp học nấu nướng, một phòng lab để học về lập trình và an ninh mạng, một xưởng in ấn để sản xuất ấn phẩm truyền thông.
- Chương trình Nghệ thuật dành cho 10% học sinh mà ở đó chúng được tung hoành vẽ dầu, làm gốm, điêu khắc, múa hát, nhảy nhót.
Tiền ở đâu ư? Họ cứ đi xin từng chút một, để rồi tích gió thành bão, họ làm được từng thứ, từng thứ hay ho cho học sinh.
Kỳ tích số 2: Từ giáo viên đến hiệu trưởng, tất cả cùng đi học làm "khoa học".
- Họ đề ra một bản kế hoạch chi tiết trong 5 năm, chia làm 4 hạng mục: Chương trình Học thuật, Văn hóa và Cộng đồng, Phát triển đội ngũ, Kiểm tra và Đánh giá.
- Trong mỗi hạng mục, liệt kê chi tiết mục tiêu của từng năm để sau 5 năm họ sẽ về đích, và đích đến chính là cái ước mơ của họ cho từng hạng mục ấy hiện ra trong con người của học sinh.
- Với mỗi mục tiêu, họ chỉ ra 7-8 hành động cụ thể phải làm, cùng quy trình và cách làm chặt chẽ.
- Với mỗi hành động phải làm, họ xác định công cụ đo lường và thiết lập hệ thống thu thập cơ sở dữ liệu.
- Với từng dữ liệu, họ tận tâm và nghiêm túc đo lường, thu thập, phân tích, đánh giá để từ đó hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng họ sẽ có ngay giải pháp cho những vấn đề trọng tâm, nóng hổi nhất. Chẩn đoán đúng bệnh, ra thuốc đúng bệnh, trị bệnh triệt để.
Và hàng giờ, hàng ngày, cả tập thể gần 200 giáo viên, nhân viên ấy vừa làm, vừa phân tích, chỉnh sửa, học hỏi. Để rồi tất cả cùng nhau trưởng thành khi chính học sinh của họ trưởng thành.
Kỳ tích số 3: Giáo dục đâu phải là câu chuyện của chỉ nhà trường.
3 năm qua, Alison và tập thể những "giáo viên làng" ấy đã mạnh mẽ đứng dậy "chiến đấu" để đập tan sự thờ ơ cứng đầu cũng như những đòi hỏi phi lý của phụ huynh. Để rồi sau bao nhiêu "cuộc chiến" với phụ huynh, giờ đây bước vào trường học ấy, đâu đâu cũng thấy phụ huynh tình nguyện giúp đỡ cho trường, kể cả những công việc chân tay… xây cho lũ trẻ được những cơ sở vật chất "đẹp trong mơ" và một môi trường giáo dục thật sự vì học sinh.
Không chỉ thế, họ đi họp đầy đủ, lắng nghe, ghi chép, đồng hành cùng lũ trẻ”...
Càng khâm phục những gì mà tập thể 200 con người ấy đã làm cho học sinh của họ trong 3 năm, lòng lại càng gợn chút buồn miên man, vô định với những câu "Ước gì ở nhà cũng ..."…” – TS Nguyễn Chí Hiếu chia sẻ.
Có điều gì cản bước trường công Việt Nam?
Đem tâm sự “Ước gì ở nhà cũng…” của TS Nguyễn Chí Hiếu trao đổi với nhà giáo Nguyễn Tùng Lâm, hiệu trưởng Trường THPT Đinh Tiên Hoàng (Hà nội) - ngôi trường từng có sự tương đồng ở nhiều khía cạnh với ngôi trường ngoại ô Chicago 3 năm trước – ông vui vẻ bình luận “Làm như họ thực sự giáo dục là vì con người, còn như chúng ta mới đang làm giáo dục vì giáo dục”.
TS Nguyễn Tùng Lâm: "Cho các em những lớp học hạnh phúc, các em sẽ yên tâm đến trường”. Ảnh: Lê Anh Dũng “Họ có hiệu trưởng không chỉ là một nhà quản lý mà còn là một nhà sư phạm. Họ có đội ngũ nhà giáo tâm huyết, biết vượt qua cái khó của chính mình”.
Theo ông Lâm, chúng ta cũng làm được nếu có cơ chế. “Với những em không có khả năng tư duy logic mà cứ bắt học toán, lý, hóa thì học làm sao được? Hãy cho nhà trường được tự chủ, tự thiết kế chương trình phù hợp, các em sẽ học tốt. Cho các em những lớp học hạnh phúc, các em sẽ yên tâm đến trường”.
Cách đây 6 năm, TS Nguyễn Hoàng Chương được điều sang làm hiệu trưởng một trường THPT kém nhất của phố núi – Trường THPT Lộc Phát (Bảo Lộc, Lâm Đồng) – nên anh có sự đồng cảm với những gì mà hiệu trưởng ngôi trường nơi đất Mỹ xa xôi kia từng trải qua.
Theo anh, nhà trường Việt hay nhà trường Mỹ thì chất lượng giáo dục đều được đánh giá qua tỷ lệ tốt nghiệp, duy trì sĩ số, trường học nhân văn. Dạy tốt – học tốt là giá trị không biên giới.
TS Chương cho rằng giao quyền tự chủ cho nhà trường trong bối cảnh hiện nay rất cần. “Có thể thấy, điều làm nên kỳ tích số 1 ở Trường Trung học tại Chicago là họ tự chủ về chương trình, linh hoạt thực hiện. Ở mình, mấy chục năm qua luôn nói đến dạy học phù hợp 3 loại đối tượng học sinh, nhưng cả một thời gian dài sách giáo khoa lại là độc quyền, là pháp lệnh”.
Với quan sát của TS Chương, tư duy phân luồng kiểu Mỹ khác kiểu Việt Nam khi họ không chỉ dạy chữ mà còn thiết kế chương trình dạy nghề và chương trình nghệ thuật... “Phân luồng của mình sau THCS phải chăng vì thế bị giậm chân tại chỗ?
Theo TS Chương, còn có mấy điểm đáng lưu tâm như: Tiếng là trường nghèo, nhưng họ có khá đầy đủ: Xưởng sửa chữa ô tô, bếp học nấu ăn, phòng lab, xưởng in... “Nhưng với cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học tại hầu hết các trường ở ta hiện nay còn thiếu, liệu có “lối cũ ta về” khi thầy trò trong nhà trường cũ “đục đẽo” mỗi bài học trong sách giáo khoa mới?”.
Ông cũng so sánh: “Với họ, bản kế hoạch là sản phẩm của tập thể, vì lợi ích chính đáng của thầy trò, được xây dựng kỹ lưỡng, công cụ đánh giá rõ ràng, tính khả thi cao. Trường mình thì có đủ thứ kế hoạch nhưng phần lớn là trên bản giấy, để trưng ra khi phúc tra thi đua cuối năm”.
Có thể thấy, nhà trường không khoan nhượng trước những yêu sách vô lý của phụ huynh. Tổ chức dạy dỗ con em tốt, luôn kết nối với phụ huynh, nhà trường nhận được sự hợp tác toàn diện từ phía phụ huynh. Ở Việt Nam cũng có trường thực hiện tốt việc này. Để được như thế (cả ở Mỹ) còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố.
Nhưng TS Chương cũng có những băn khoăn riêng, đặt trong sự so sánh với môi trường ông đang công tác:
1. Đời sống nhà giáo tại Trường Trung học Chicago chắc là thấp, nhưng thầy cô ở đây vẫn “chiến đấu” trong nghèo khó. Không biết bí quyết của lãnh đạo trường ở đây là gì?
2. Với 3 năm học mà đã gặt hái kết quả khả quan, có sớm không? Liệu có bền vững không?
3. Trường ở vùng nghèo, phải đi xin (xã hội hóa). Xin ở đâu, xin ai? Trường nghèo, nhưng ngân sách chính quyền cấp cho trường là bao nhiêu, có nghèo không?
4. Giáo viên dạy sửa chữa ô tô, in ấn, nấu ăn, công nghệ thông tin... lấy nguồn từ đâu? Trong trường số giáo viên cơ hữu đã có đủ cho dạy chữ, dạy nghề hay dựa vào lực lượng tình nguyện viên? Nếu hợp đồng chuyên gia bên ngoài, lương thấp, họ nhận lời không?
Với không ít băn khoăn như vậy, TS Chương tự an ủi: “Giáo dục mình, có ước mơ, nhưng thay đổi có lẽ phải... từ từ”.
Ngân Anh
" alt="Giáo dục Mỹ: 3 kỳ tích đẹp của một trường công">Giáo dục Mỹ: 3 kỳ tích đẹp của một trường công
-
Nhận định, soi kèo U20 Syria vs U20 Nhật Bản, 14h00 ngày 17/2: Không thể cản bước
-
CrowdStrike gây ra sự cố công nghệ thông tin được xem là "lớn nhất lịch sử". Ảnh: CrowdStrike Ngày 19/7, hàng nghìn chuyến bay trên toàn cầu bị hủy hoặc trễ, các đài truyền hình không thể phát sóng, các buổi khám bệnh bị hủy và hàng triệu máy tính không khởi động lại được sau khi CrowdStrike phát hành bản cập nhật phần mềm lỗi, ảnh hưởng đến hệ điều hành Microsoft Windows.
Trên mạng xã hội X, CrowdStrike thông báo đã có tiến triển trong việc khắc phục hậu quả sự cố công nghệ thông tin (CNTT) được xem là “lớn nhất lịch sử”.
“Trong xấp xỉ 8,5 triệu thiết bị Windows bị tác động, một lượng đáng kể đã khôi phục và hoạt động lại”,công ty Mỹ viết.
CrowdStrike nói thêm, đang thử nghiệm phương thức mới để “tăng tốc khắc phục hệ thống bị ảnh hưởng” và nỗ lực để hỗ trợ các doanh nghiệp, tổ chức tiếp cận kỹ thuật này.
Trên LinkedIn, Giám đốc An ninh Shawn Henry của CrowdStrike tiếp tục gửi lời xin lỗi về sự cố. Ông gọi 48 giờ vừa qua là thời gian khó khăn nhất trong hơn chục năm ông làm việc tại đây. Vụ việc khiến công ty nhanh chóng mất đi niềm tin của khách hàng mà họ dành nhiều năm xây dựng.
“Chúng tôi đã làm cho những người mà chúng tôi cam kết bảo vệ thất vọng, và để nói rằng chúng tôi bị suy sụp còn là nói giảm nói tránh”,Henry viết trên LinkedIn.
Theo công ty dữ liệu bay OAG, hơn 9.600 chuyến bay khắp thế giới bị hủy kể từ ngày 19/7, với hãng hàng không Delta Air Lines chiếm gần một nửa. CEO Delta Ed Bastian chia sẻ, sự cố ảnh hưởng đến một ứng dụng quan trọng trong hệ thống CNTT của mình.
“Cụ thể, một trong các công cụ liên quan đến theo dõi đội bay bị ảnh hưởng và không thể xử lý hiệu quả số lượng thay đổi chưa từng có do gián đoạn hệ thống gây ra”.
Hãng hàng không lớn nhất châu Âu – Ryanair – tiết lộ đã hủy hơn 400 chuyến bay vào cuối tuần, chủ yếu do sự cố CNTT.
Tại Anh, Cơ quan y tế quốc gia cảnh báo các dịch vụ thăm khám sức khỏe bị hoãn do sự cố. Hiệp hội Y khoa Anh cho hay, các dịch vụ thăm khám bình thường không thể phục hồi ngay lập tức do các vấn đề CNTT gây tồn đọng đáng kể.
(Theo The Guardian)
" alt="Phần lớn thiết bị ảnh hưởng sự cố CrowdStrike đã hoạt động trở lại">Phần lớn thiết bị ảnh hưởng sự cố CrowdStrike đã hoạt động trở lại
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Veraguas vs San Francisc, 08h30 ngày 18/2: Cơ hội cho chủ nhà
- Vẻ đẹp nóng bỏng, quyến rũ của tân hoa hậu Colombia 2022
- Nhiều bệnh viện ở TP.HCM thiếu thuốc hiếm, bác sĩ phải đổi phác đồ
- Bé trai 8 tháng tuổi bị đánh chết, nghi do con chủ điểm giữ trẻ gây ra
- Kèo vàng bóng đá Mallorca vs Las Palmas, 00h30 ngày 17/2: Khách ‘tạch’
- CEO FTX Sam Bankman
- Doanh nghiệp nội dung số không muốn “đơn thương độc mã”
- Dàn sao nữ 'Bão ngầm' đọ vẻ sexy
- Nhận định, soi kèo Tala'ea El Gaish vs ZED, 21h00 ngày 18/2: Phong độ nhạt nhòa
- FBI điều tra hãng thiết bị thanh toán của Trung Quốc
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Al Wasl vs Al Hilal SFC, 22h59 ngày 18/2: Trận đấu thủ tục
- Không được vào thăm, gia đình cụ ông đang hấp hối nhờ xe cứu hỏa cẩu lên cửa sổ nói lời tạm biệt
- Người thầy tâm huyết với việc đọc sách đã qua đời
- Món quà to ngày 20
- Nhận định, soi kèo Genoa vs Venezia, 2h45 ngày 18/2: Tạo nên lịch sử
- Sắc vóc nóng bỏng của nữ thạc sĩ thi Hoa hậu Thể thao Việt Nam
- Nguyên nhân khiến bé gái 5 tháng tuổi ở Hà Nội hoại tử buồng trứng
- Ngày 20/11: Thủ tướng đã tốt nghiệp đại học 42 năm nhưng vẫn nhớ từng thầy một
- Nhận định, soi kèo Juventus vs Inter Milan, 02h45 ngày 17/2: Bất phân thắng bại
- Cuộc đua đến mạng 6G: Những quốc gia nào đang dẫn đầu?
- Điểm thi cao, thí sinh rối bời trước ngày điều chỉnh nguyện vọng
- Thoả sức xem TV360 với gói cước TV7K Viettel
- Nhận định, soi kèo Gokulam Kerala vs Delhi, 20h30 ngày 17/2: Giải cơn khát chiến thắng
- Mở khóa trải nghiệm học trực tuyến liền mạch với CMC Cloud
- Hà Tĩnh: Học sinh chưa vào học đã thu tiền triệu, hiệu trưởng vẫn nói đúng quy trình
- Vụ phản đối sáp nhập trường ở Thanh Hóa: Hơn 400 học sinh vẫn nghỉ học
- Nhận định, soi kèo Ulsan HD FC vs FC Anyang, 12h00 ngày 16/2: Lần đầu chạm mặt
- Pfizer ký kết biên bản ghi nhớ với Công ty CP Vacxin Việt Nam
- Diễn viên hài Thúy Nga lại gây tranh cãi
- 8 bài học cuộc sống từ bộ phim ‘3 chàng ngốc’
- 搜索
-
- 友情链接
-