iOS 16.0.3 sửa những lỗi gì?

iOS 16.0.3 sửa lỗi thông báo cuộc gọi đến hoặc Notifications bị trễ hoặc mất hẳn trên iPhone 14 Pro và 
iPhone 14 Pro Max.

iOS 16.0.3 cũng sửa lỗi âm lượng cuộc gọi qua CarPlay với mẫu iPhone 14 Pro hoặc một số mẫu máy khác.

Người dùng iOS 16 có thể gặp tình trạng ứng dụng Camera mất đến 4-5 giây để khởi động hoặc chuyển chế độ. iOS 16.0.3 sẽ khắc phục lỗi đó.

Vấn đề treo ứng dụng Mail cũng được khắc phục trên iOS 16.0.3.

iOS 16.0.3 còn sửa lỗi WiFi chập chờn.

Anh Hào

" />

iOS 16.0.3 sửa lỗi gì

Thời sự 2025-02-18 18:21:51 8778

Apple vừa phát hành thêm bản vá lỗi tức thì iOS 16.0.3 dành cho iPhone. Người dùng máy đang chạy iOS 16 nên cập nhật bản vá lỗi này,ửalỗigìtrực nhất là nếu gặp đúng những trường hợp được nêu bên dưới.

iOS 16.0.3 sửa những lỗi gì?

iOS 16.0.3 sửa lỗi thông báo cuộc gọi đến hoặc Notifications bị trễ hoặc mất hẳn trên iPhone 14 Pro và 
iPhone 14 Pro Max.

iOS 16.0.3 cũng sửa lỗi âm lượng cuộc gọi qua CarPlay với mẫu iPhone 14 Pro hoặc một số mẫu máy khác.

Người dùng iOS 16 có thể gặp tình trạng ứng dụng Camera mất đến 4-5 giây để khởi động hoặc chuyển chế độ. iOS 16.0.3 sẽ khắc phục lỗi đó.

Vấn đề treo ứng dụng Mail cũng được khắc phục trên iOS 16.0.3.

iOS 16.0.3 còn sửa lỗi WiFi chập chờn.

Anh Hào

本文地址:http://cn.tour-time.com/news/605c698453.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán Augsburg vs RB Leipzig, 02h30 ngày 15/2

Bà Kiều được người thân đưa vào Bệnh viện Bệnh nhiệt đới TP.HCM ngày 8/7 trong tình trạng cứng hàm, gồng giật nhiều. Bác sĩ chẩn đoán bà bị nhiễm trùng uốn ván, điều trị tại Khoa Hồi sức tích cực chống độc người lớn. Bà được đánh giá khả năng hồi phục cao vì không có bệnh nền, nhưng quá trình hồi phục lại lâu dài và tốn kém do phải nằm giường hồi sức, thở máy và sử dụng thuốc đặc trị. Chi phí dự kiến ban đầu khoảng 80 triệu đồng.

Người thân của bà ai cũng khó khăn, không thể lo nổi khoản viện phí khổng lồ. Ông Trần Tài Hỉ (55 tuổi, làm nghề bán hủ tiếu vỉa hè) cho biết, vét sạch vốn liếng cũng chỉ đóng viện phí được 15 triệu đồng. Mới đây, bà Kiều bị viêm phổi do nằm viện kéo dài, chi phí lại tăng thêm.

tt Trần Mỹ Kiều.jpg
Đại diện Báo VietNamNet (phải) trao tấm lòng của bạn đọc dành cho bà Kiều.

Sau khi hoàn cảnh khó khăn của bà Kiều được chia sẻ, nhiều bạn đọc đã quan tâm, giúp đỡ. Ngày 22/8, đại diện báo VietNamNet đã có mặt tại bệnh viện để trao số tiền 55.029.205 đồng do bạn đọc ủng hộ cho bà Kiều. Dù số tiền chưa đủ viện phí nhưng tấm lòng của các nhà hảo tâm đã tiếp thêm động lực để gia đình chạy chữa cho bà. Thông qua VietNamNet, ông Hỉ gửi lời cảm ơn chân thành tới những trái tim nhân ái.

Bé gái 8 tuổi sợ phải lo đám tang cho chaSuốt 2 năm cha đổ bệnh nặng, Ngọc Châu dù mới 8 tuổi nhưng đã phải trưởng thành sớm; luôn sợ phải lo đám tang cho cha. Cô bé thay mẹ quán xuyến việc nhà, chăm sóc em trai nhỏ.">

Trao hơn 55 triệu đồng tới bà Trần Mỹ Kiều bị uốn ván

Đặc sản sạch HG.jpg
Bánh đá được xem như đặc sản nức tiếng Hà Giang. Ảnh: Đặc sản sạch HG

A Giàng - chủ một cơ sở chuyên phục vụ đặc sản vùng cao ở Hà Giang chia sẻ, bánh đá được làm từ nguyên liệu quen thuộc là gạo nhưng đòi hỏi quá trình chế biến kỳ công.

“Để làm ra chiếc bánh đá ngon, dẻo thơm, người dân địa phương phải lựa chọn cẩn thận nguồn nguyên liệu đầu vào. Trong đó, gạo được dùng thường là gạo tẻ nương của cao nguyên Đồng Văn. Tuy nhiên, tùy từng nơi, người ta có thể trộn gạo tẻ với gạo nếp để làm bánh đá”, A Giàng nói.

Đầu tiên, gạo được ngâm khoảng 4 - 5 tiếng cho mềm và đủ độ nở, sau đó để ráo nước rồi đem nghiền thành bột. Tiếp đến, người ta trộn bột gạo với nước theo tỷ lệ thích hợp rồi làm chín hỗn hợp này.

Screenshot 2024 10 12 101542.png
Gạo được ngâm trước khi xay thành bột. Ảnh: Ngọc Nhung xứ Lạng

A Giàng cho hay, bột gạo có thể được làm chín theo phương pháp thủ công truyền thống hoặc bằng máy móc, song vẫn đảm bảo chất lượng thơm ngon.

Tại cơ sở của cô gái trẻ, bột gạo được làm chín bằng thiết bị máy móc hiện đại, giúp tiết kiệm công sức và thời gian, lại tăng năng suất.

"Sau khi làm chín bột, các công đoạn tiếp theo như nhào bột, cắt bánh, đóng gói,... hầu hết đều được làm thủ công. Cứ mỗi cân bột chín thu được, người ta sẽ đem đi nhào đều tay để những sợi bánh quyện lại với nhau.

Thợ làm bánh phải nhào nặn thật nhanh tay để bột quyện lại với nhau và tạo hình thành chiếc bánh đá trước khi bột nguội”, A Giàng nói thêm. 

Điều thú vị là bột gạo chín khi ra lò vẫn nóng hổi, mềm dẻo, có thể ăn được ngay nhưng nếu để nguội, bột sẽ bị cứng lại.

Vì vậy, quá trình nhào phải diễn ra nhanh chóng khi bột còn nóng, đòi hỏi người làm phải có thể lực và khéo tay thì bánh đá mới đạt chất lượng cả về hương vị lẫn hình thức.

Ngoài phương pháp làm chín bột bằng máy móc, nhiều hộ dân ở Hà Giang vẫn giữ cách làm thủ công truyền thống. Theo đó, bột gạo sẽ được đồ chín rồi mang ra giã bằng tay. Người ta giã đến khi thấy bột dẻo quánh thì nhanh chóng nặn thành những chiếc bánh to như cục gạch.

Sau khi tạo hình, bánh sẽ được để nguội cho cứng lại và cắt thành từng khoanh nhỏ hoặc dạng sợi. Hiện nay, bằng máy móc hiện đại, các xưởng sản xuất bánh đá ở Hà Giang thường sử dụng máy hút chân không và khử trùng để đóng gói và bảo quản bánh được lâu hơn, đồng thời giúp bánh đảm bảo chất lượng dù được đưa đi xa.

Trước đây, bánh đá chỉ có màu trắng tinh của gạo tẻ. Sau này, để món ăn bắt mắt và hấp dẫn hơn, người ta còn cho thêm một số nguyên liệu tự nhiên như nghệ, gấc, lá cẩm hay hoa đậu biếc để tạo màu xanh, đỏ, cam, tím,... 

bánh đá chiên.gif
Món bánh đá chiên. Ảnh: Thơ Nguyễn

Bánh đá xuất hiện từ lâu và gắn bó với bao thế hệ người dân vùng cao nguyên đá. Song, vài năm trở lại đây, món ăn trở nên nổi tiếng hơn, được đông đảo thực khách thập phương biết đến. Nhiều người nghe tên thấy lạ, không giấu nổi sự tò mò nên tìm mua và bất ngờ vì bánh đá có thể chế biến thành nhiều món ngon.

Ngoài cách chế biến truyền thống như chiên, hấp, món bánh này còn được sáng tạo thành nhiều kiểu như ăn lẩu, làm tokbokki (bánh gạo truyền thống của Hàn Quốc), nấu canh, nấu chè, xào rau củ, hấp cốt dừa,... 

Screenshot 2024 10 14 100003.png
Bánh đá được hút chân không, vận chuyển khắp cả nước để đáp ứng nhu cầu thưởng thức của thực khách. Ảnh: A Giàng Hà Giang

Thậm chí, với nhiều cách biến tấu độc lạ, món bánh nức tiếng này còn trở thành trào lưu trên mạng xã hội và các diễn đàn ẩm thực, thu hút lượng tương tác cao. Những thực khách từng thưởng thức bánh đá nhận xét, món bánh có độ dẻo và dậy vị thơm, ngọt dịu tự nhiên, có thể ăn thay cơm, xôi mà vẫn đủ no.

Hiện, bánh đá không chỉ được tiêu thụ trong địa bàn tỉnh Hà Giang mà còn được vận chuyển tới nhiều tỉnh thành khắp cả nước với giá dao động từ 50.000 - 100.000 đồng/kg. 

Từ món ăn quen thuộc của người dân bản địa, bánh đá dần trở thành thức quà vùng cao hút khách tìm mua, thậm chí được giới trẻ lan tỏa khắp mạng xã hội như một món nhất định phải thử tại Hà Giang. Điều này cũng góp phần tích cực vào việc thúc đẩy quảng bá văn hóa, du lịch địa phương tới du khách trong nước và quốc tế.

Khách Nhật thử phở bò ở quán 54 năm, khen 'ngon nhất TPHCM'Thử món phở kiểu miền Nam giá 90.000 đồng tại một quán ăn có tiếng ở quận 5, vị khách Nhật Bản hết lời khen ngon, húp cạn cả nước dùng và nói vẫn muốn quay lại đây dù điểm đến khá xa trung tâm.">

Đặc sản Hà Giang ‘cứng như đá’, khách chi 50.000 đồng mua về nấu đủ món ngon

Nhận định, soi kèo Western United vs Auckland FC, 14h00 ngày 15/2: Trả nợ lượt đi

Đa số những ai lần đầu tiên xây nhà đều có chung câu hỏi: Xây nhà sẽ hết bao nhiêu tiền? Để trả lời câu hỏi này một cách chính xác thật không dễ. Lý do là vì quá trình xây dựng một căn nhà thường có thời gian kéo dài từ 3 – 9 tháng, nên việc thay đổi giá cả vật liệu (phần thô và hoàn thiện) trong quá trình xây dựng là điều thường xuyên xảy ra. Ngoài ra, để hoàn thành một căn nhà cũng cần có chi phí cho nhân công xây dựng, mà năng suất của thợ phụ thuộc vào tay nghề, sức khỏe và thậm chí cả thời tiết nữa. Do có nhiều yếu tố làm ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm nên việc xác định chi phí xây dựng thường có những sai lệch nhất định.

{keywords}
Để quản lý chi phí xây nhà cần hiểu rõ chi phí xây nhà bao gồm những khoản gì

Nói thế không có nghĩa không thể dự trù và quản lý hiệu quả chi phí xây nhà. Nếu biết cách quản lý hiệu quả, việc dự trù kinh phí sẽ rất sát, các chi phí phát sinh cũng nằm trong mức độ dự liệu, không khiến gia chủ đau đầu vì kinh phí tăng lên quá nhiều.

Dưới đây là các bước mà những người lần đầu xây nhà cần nắm rõ nếu không muốn rơi vào cảnh tiền hết mà nhà vẫn chưa xây xong.

Liệt kê các đầu mục

Để quản lý chi phí xây nhà bạn cần hiểu rõ chi phí xây nhà bao gồm những khoản gì.

Chi phí phá dỡ nhà cũ: Nếu căn nhà của bạn được xây dựng trên nền đất nhà cũ thì bạn phải tốn thêm khoản chi phí phá dỡ, san lấp mặt bằng.

Chi phí gia cố móng: Trong trường hợp căn nhà được xây dựng trên nền đất yếu, gần sông, để đảm bảo sự kiên cố cho căn nhà thì bạn phải gia cố móng. Chi phí này sẽ tùy thuộc vào quy mô xây dựng và địa chất.

Chi phí cấp phép xây dựng: Tùy thuộc vào diện tích xây dựng nhà ở và khu vực xây dựng mà lệ phí xây dựng khác nhau. Bạn có thể tự xin giấy phép xây dựng hoặc sử dụng dịch vụ xin giấy phép xây dựng.

Chi phí xây dựng cơ bản: Gồm chi phí xây dựng phần thô và chi phí xây dựng phần hoàn thiện, chi phí nhân công, giám sát công trình, thuê nhà thầu.

{keywords}
Vật tư, thiết bị là phần tiêu tốn chi phí khá lớn

Chi phí mua sắm vật tư thiết bị: Vật tư, thiết bị là phần tiêu tốn chi phí khá lớn, tùy thuộc vào quy mô xây dựng mà số lượng vật tư sẽ thay đổi. Chi phí này còn phụ thuộc nhiều vào nhãn hiệu vật tư mà bạn sử dụng.

Chi phí thiết kế: Thông thường chi phí thiết kế chiếm khoảng 3% chi phí dự toán. Chi phí này có thể được tiết giảm nếu bạn xây đơn giản, xây theo mẫu sẵn.

Chi phí dự phòng cho các khoản phát sinh: Phát sinh chi phí là điều khó tránh khỏi trong xây nhà, bạn cần dự trù một khoản chi phí dự phòng. Khoản chi phí này thường bằng 10% tổng chi phí đã cộng ở trên.

Lập kế hoạch chi tiêu

Để quản lý bất kể chuyện gì thì kế hoạch vẫn luôn là quan trọng nhất, nó là nền tảng để quản lý hiệu quả. Quản lý chi phí cũng vậy, bạn cần lập một bản kế hoạch thể hiện rõ các hạng mục cần phải tốn chi phí, chuẩn loại, số lượng, nhà cung cấp, nhãn hiệu. Những chi phí trong bảng kế hoạch phải được kiểm nghiệm thực tế để dự trù kinh phí đầy đủ và chính xác.

Lựa chọn hình thức thuê nhà thầu

Việc quản lý chi phí cũng phụ thuộc vào hình thức thuê nhà thầu của bạn. Nhìn chung có ba cách thuê nhà thầu. Thứ nhất, bạn tự thực hiện chỉ thuê nhân công. Thứ hai, bạn giao một phần cho nhà thầu. Thứ ba, bạn khoán toàn bộ gói thầu.

Nếu bạn giao thầu toàn bộ cho nhà thầu thì việc quản lý chi phí sẽ nhẹ nhàng hơn rất nhiều, bạn chỉ cần tìm nhà thầu uy tín có giá thi công hợp lý. Còn nếu thuê một phần thì bạn sẽ quản lý chi phí cho phần còn lại.

Trong trường hợp bạn tự thực hiện chỉ thuê nhân công thì nên lưu ý không sử dụng một tốp thợ để làm một công trình từ đầu đến cuối mà phải sử dụng các tổ đội chuyên môn hóa cao, mỗi tổ có công việc riêng biệt: tổ thi công ép cọc, tổ thi công phần nề, tổ điện nước, tổ điều hòa, tổ thi công thạch cao, tổ thi công sơn bả, tổ thi công cơ khí, tổ thợ mộc…

Làm hợp đồng với nhà thầu

Việc lập hợp đồng chặt chẽ với nhà thầu thi công là vô cùng quan trọng để đảm bảo công trình không bị phát sinh ngoài ý muốn. Mặc dù việc phát sinh trong công trình xây dựng là không thể tránh khỏi, nhưng chi phí phát sinh của các nhà thầu chụp giựt thường rất cao bất hợp lý. Ngoài ra, các nhà thầu còn có thể làm khó bạn bằng cách thi công chậm tiến độ, hoặc sử dụng các loại vật tư giá rẻ, hoặc sử dụng thợ thuyền có tay nghề kém,...

Chính vì thế, lựa chọn nhà thầu uy tín là cách quản lý chi phí hữu hiệu. Đồng thời, việc thỏa thuận một hợp đồng chặt chẽ có thể giúp bạn phòng tránh những vấn đề nói trên và ràng buộc chặt chẽ trách nhiệm của nhà thầu đối với công trình. 

Minh Châu (Tổng hợp)

6 lầm tưởng tai hại khi sửa nhà khiến gia chủ méo mặt

6 lầm tưởng tai hại khi sửa nhà khiến gia chủ méo mặt

Nhiều người kỳ vọng sau khi sửa nhà sẽ làm tăng giá trị, bán nhanh hơn nhưng không phải lúc nào cũng như vậy.

">

Kinh nghiệm xây nhà lần đầu tiết kiệm chi phí

Sáng 17-7, 74 VĐV đã bước vào tranh tài chặng 3 từ Thanh Hóa đi TP Hà Tĩnh. Do ảnh hưởng của bão số 2, nên Ban Tổ chức sau khi hội ý với các bên liên quan, đã rút ngắn chặng đua từ 189km xuống còn 161km. 

14 đội đua bắt đầu tranh tài từ Tĩnh Gia (Thanh Hóa), thay vì từ trung tâm TP Thanh Hóa như kế hoạch ban đầu. Dù ngược gió nhưng các tay đua vẫn thi đấu với nỗ lực và quyết tâm cao. Ê kíp Đồng Tháp cố gắng thu hẹp khoảng cách với các đội đua phía trên nhưng mọi nỗ lực đã không thành. 

Trong khi đó, ê kíp TP Hồ Chí Minh không những giữ được áo Vàng cho Nguyễn Cường Khang (Trẻ TP Hồ Chí Minh), mà còn Lê Nguyệt Minh (Anh văn Hội Việt Mỹ TP Hồ Chí Minh-VUS) còn về nhất chặng, chính thức mặc áo Xanh sau chặng 3.

Tại đích đến ở đường Phan Đình Phùng (TP Hà Tĩnh), tốp đông hơn 20 cua-rơ đã cạnh tranh quyết liệt cho ngôi nhất chặng. Tưởng như thất thế trước sự kèm cặp của đối thủ nhưng Lê Nguyệt Minh đã khôn khéo lách vào phía trong đường đua, để tung ra cú nước rút tuyệt vời, cán đích đầu tiên với thời gian 3 giờ 47 phút 49 giây, đạt vận tốc trung bình 42,402km/giờ. 

Anh trai của Lê Nguyệt Minh là Lê Văn Duẩn (VUS) cũng xuất sắc không kém khi xếp hạng nhì. Kém nửa bánh xe so với Lê Văn Duẩn, Nguyễn Tấn Hoài (Dược Domesco Đồng Tháp) về hạng ba.

Sáng 18-7, 14 đội đua sẽ thi đấu chặng 3 từ Hà Tĩnh đi Quảng Bình dài 150km.

Một số hình ảnh của chặng 3:

{keywords}
{keywords}
{keywords}

{keywords}

{keywords}

Quỳnh Chi

">

Cú nước rút ngoạn mục của Lê Nguyệt Minh

友情链接