Cho đến lúc đó, chúng tôi mới nhận ra rằng các học trò có thể đăng nhập với bất cứ tên nào và viết bình luận nếu chủ nhân video không cài đặt chế độ tắt bình luận.

Những chuyện tương tự không hề hiếm gặp ở nước Mỹ. Ở Việt Nam, không khó để thấy rằng, nhiều người dùng internet, nhất là các bạn trẻ có biểu hiện ứng xử thiếu văn minh trên mạng xã hội như tấn công cá nhân (điển hình là vụ tấn công trọng tài người Oman Ahmed Al-Kar); dùng ngôn từ thô tục, dữ dằn, miệt thị; phân biệt đối xử, kỳ thị giới tính...

{keywords}
Ths. Đinh Thu Hồng - Giáo viên bang Georgia, Hoa Kỳ

Mong ước an toàn trên không gian mạng

Nghiên cứu thường niên về Chỉ số văn minh trực tuyến của Microsoft năm 2021 chỉ ra 6 quốc gia cần cải thiện văn minh nhất thế giới trên môi trường trực tuyến là Nga, Nam Phi, Peru, Mexico, Việt Nam và Indonesia. Trong khu vực châu Á, Việt Nam chỉ hơn Indonesia, nhưng kém xa Singapore và Đài Loan - 2 nước trong nhóm dẫn đầu về DCI. Cũng theo báo cáo này, một trong những mong ước hàng đầu của những người tham gia khảo sát là được an toàn trên mạng (64% số người được hỏi chọn trả lời này). Gần đây với việc một số kênh YouTube đăng tải những video phản giáo dục với trẻ em thì nhu cầu về an toàn trên mạng Internet lại càng cấp bách và cần thiết.

Vậy trẻ em hay học sinh thời nay là ai? Và để các em được an toàn trên mạng thì cần giáo dục những điều gì? Theo ông Ray McNulty đến từ Trung tâm Quốc tế về Lãnh đạo trong Giáo dục, học sinh ngày nay thuộc thế hệ Z - Gen Z (sinh từ 1997 đến 2015, đạt độ tuổi từ 6-24 vào năm 2021) cơ bản có 4 đặc điểm sau: 1. Có cảm giác FOMO [fear of missing out), lúc nào cũng sợ mình bị lỡ mất những xu hướng mới nhất. 2. Xây dựng danh tính bản thân trên mạng: qua mạng xã hội, các em thế hệ Z cho mọi người thấy mình là ai, cách các em dùng mạng xã hội nói lên tính cách con người của các em, khác với những thế hệ trước không quá phụ thuộc vào mạng xã hội hay chỉ dùng mạng xã hội như công cụ giao tiếp.

Từ những điểm trên, có thể thấy việc học của các em giờ đã thay đổi hoàn toàn:

1. Người học muốn học từ nhiều công cụ và thiết bị khác nhau.

2. Người học thờ ơ với sách in và học tập từ điện thoại thông minh.

3. Người học học bằng nhiều cách và thường chỉ học khi cần.

4. Người học ưa thích học theo tốc độ riêng của mình nên công cụ tìm kiếm trở nên cực kỳ phổ biến.

5. Người học muốn thông tin có chất lượng, nhưng đồng thời cũng coi trọng tốc độ và sự thuận tiện.

6. Người học tự tối ưu hóa các mục tiêu phát triển trong việc học của mình.

Chính vì những đặc điểm trên, các em cần được giáo dục để có thể xây dựng danh tính và sử dụng thiết bị điện tử đúng cách, hiệu quả.

Ngoài ra, làm thế nào để thế hệ Z trong tương lai không trở thành những người gieo rắc thù hận và chia rẽ trên mạng qua những bình luận thiếu ý thức, vô trách nhiệm?

Giáo dục công dân như thế nào?

Quay trở lại vụ việc xảy ra với các học sinh lớp 3 của tôi, toàn trường đã triển khai lập tức các biện pháp để ngăn chặn những hành vi tương tự. Một trong những việc tôi làm là dạy các bạn nhỏ thêm nhiều bài học về công dân trong thời đại số.

Trong đó có bài học về bộ công cụ cho công dân số. Trong bộ công cụ có vài món đồ như:

1. Bút dạ không xóa, bởi một khi các em đã post bất cứ thứ gì lên mạng thì đều để lại dấu vết... nên cần hết sức cẩn thận khi ngồi trước bàn phím;

2. Bàn chải đánh răng: vì không ai dùng chung bàn chải nên các em cần phải hiểu những thông tin cá nhân của mình (như mật khẩu, ngày sinh, số điện thoại...) thì chỉ mình mình được biết, không chia sẻ cho ai khác;

3. Kem đánh răng: một khi đã post hay upload cái gì lên mạng thì không thể lấy lại được nữa, như tuýp kem đánh răng đã bóp ra rồi thì không cho lại kem vào tuýp được nữa. Ngoài ra, trong bộ công cụ có thể cho thêm chiếc khóa số, ngụ ý phải luôn giữ mọi thông tin an toàn bằng nhiều cách bảo mật khác nhau.

Ngoài ra, trường và học khu của tôi có kho tài liệu, bài giảng về các chủ đề khác nhau: từ kỹ năng đánh máy đến ứng xử có trách nhiệm trên mạng, từ tra cứu thông tin an toàn hiệu quả đến ứng xử khi bị bắt nạt trên mạng... Những thông tin về digital citizenship cũng được cập nhật thường xuyên trên bản tin tuần.

Ở Việt Nam, theo chương trình giáo dục phổ thông mới, công nghệ thông tin sẽ được đưa vào tất cả cấp. Đây là quyết tâm mạnh mẽ trong nhằm trang bị cho thế hệ trẻ khả năng để có thể bắt nhịp nhanh với xu thế thế giới. Tuy nhiên, việc giáo dục công dân thời đại số chưa được đề cập tới, chưa được triển khai quy mô với lộ trình rõ ràng và một bộ sách hoàn chỉnh. Hiện nay, chỉ có những nỗ lực nhỏ lẻ.

Cho đến khi Việt nam xây dựng được chương trình giáo dục công dân thời đại số hoàn chỉnh thì trách nhiệm sẽ phụ thuộc phần lớn vào gia đình. Tựu chung, con trẻ cần sự đồng hành của bố mẹ:

1. Không để mặc các con/em tự vào xem Youtube.

2. Bố mẹ cần thường xuyên cập nhật thông tin. Con xem một, bố mẹ phải xem hai. Bố mẹ nhất thiết phải làm gương cho con.

3. Dạy các em biết đặt câu hỏi, không tin tất cả những gì mình xem, nghe.

4. Tạo ra những khoảng không gian và thời gian hoàn toàn không dùng đồ điện tử.

5. Tắt đầu phát Wifi/nguồn phát Internet và những ứng dụng khác.

6. Tối ưu hóa thời gian sử dụng thiết bị cho cả gia đình.

7. Thường xuyên tạo ra những hoạt động không dính dáng đến thiết bị cho cả gia đình.

8. Để điện thoại ở nhà.

9. Đặt ra những giới hạn cụ thể cho việc dùng thiết bị điện tử.

10. Thu xếp để những thiết bị điện tử trong khu vực nhiều người qua lại trong nhà.

11. Tuân thủ nội quy của trường và thầy cô.

12. Đưa ra những quy định nghiêm ngặt trong việc sử dụng mạng xã hội.

13. Lập hợp đồng sử dụng công nghệ.

14. Khuyến khích con trực tiếp đi thăm bạn bè.

15. Đặt hình thức xử phạt đầu tiên trong gia đình là tước bỏ thiết bị điện tử, công nghệ có thời hạn.

Đinh Thu Hồng - Thạc sĩ Giáo dục (MEd- chuyên ngành ESL), Giáo viên bang Georgia, Hoa Kỳ

Đề thi Ngữ văn ở Mỹ như thế nào?

Đề thi Ngữ văn ở Mỹ như thế nào?

Theo một số đồng nghiệp, việc học Văn ở Việt Nam có vẻ chủ yếu tập trung cho thể loại hư cấu. Kỹ năng đọc hiểu và làm việc với văn bản dạng không hư cấu chưa được chú trọng. Nếu điều này là thật thì tôi thấy hơi đáng tiếc...

" />
欢迎来到NEWS

NEWS

15 điều phụ huynh cần đồng hành nuôi dạy con trong thời đại số

时间:2025-01-18 17:55:34 出处:Bóng đá阅读(143)

Cho đến lúc đó,điềuphụhuynhcầnđồnghànhnuôidạycontrongthờiđạisốlịch c1 hôm nay chúng tôi mới nhận ra rằng các học trò có thể đăng nhập với bất cứ tên nào và viết bình luận nếu chủ nhân video không cài đặt chế độ tắt bình luận.

Những chuyện tương tự không hề hiếm gặp ở nước Mỹ. Ở Việt Nam, không khó để thấy rằng, nhiều người dùng internet, nhất là các bạn trẻ có biểu hiện ứng xử thiếu văn minh trên mạng xã hội như tấn công cá nhân (điển hình là vụ tấn công trọng tài người Oman Ahmed Al-Kar); dùng ngôn từ thô tục, dữ dằn, miệt thị; phân biệt đối xử, kỳ thị giới tính...

{ keywords}
Ths. Đinh Thu Hồng - Giáo viên bang Georgia, Hoa Kỳ

Mong ước an toàn trên không gian mạng

Nghiên cứu thường niên về Chỉ số văn minh trực tuyến của Microsoft năm 2021 chỉ ra 6 quốc gia cần cải thiện văn minh nhất thế giới trên môi trường trực tuyến là Nga, Nam Phi, Peru, Mexico, Việt Nam và Indonesia. Trong khu vực châu Á, Việt Nam chỉ hơn Indonesia, nhưng kém xa Singapore và Đài Loan - 2 nước trong nhóm dẫn đầu về DCI. Cũng theo báo cáo này, một trong những mong ước hàng đầu của những người tham gia khảo sát là được an toàn trên mạng (64% số người được hỏi chọn trả lời này). Gần đây với việc một số kênh YouTube đăng tải những video phản giáo dục với trẻ em thì nhu cầu về an toàn trên mạng Internet lại càng cấp bách và cần thiết.

Vậy trẻ em hay học sinh thời nay là ai? Và để các em được an toàn trên mạng thì cần giáo dục những điều gì? Theo ông Ray McNulty đến từ Trung tâm Quốc tế về Lãnh đạo trong Giáo dục, học sinh ngày nay thuộc thế hệ Z - Gen Z (sinh từ 1997 đến 2015, đạt độ tuổi từ 6-24 vào năm 2021) cơ bản có 4 đặc điểm sau: 1. Có cảm giác FOMO [fear of missing out), lúc nào cũng sợ mình bị lỡ mất những xu hướng mới nhất. 2. Xây dựng danh tính bản thân trên mạng: qua mạng xã hội, các em thế hệ Z cho mọi người thấy mình là ai, cách các em dùng mạng xã hội nói lên tính cách con người của các em, khác với những thế hệ trước không quá phụ thuộc vào mạng xã hội hay chỉ dùng mạng xã hội như công cụ giao tiếp.

Từ những điểm trên, có thể thấy việc học của các em giờ đã thay đổi hoàn toàn:

1. Người học muốn học từ nhiều công cụ và thiết bị khác nhau.

2. Người học thờ ơ với sách in và học tập từ điện thoại thông minh.

3. Người học học bằng nhiều cách và thường chỉ học khi cần.

4. Người học ưa thích học theo tốc độ riêng của mình nên công cụ tìm kiếm trở nên cực kỳ phổ biến.

5. Người học muốn thông tin có chất lượng, nhưng đồng thời cũng coi trọng tốc độ và sự thuận tiện.

6. Người học tự tối ưu hóa các mục tiêu phát triển trong việc học của mình.

Chính vì những đặc điểm trên, các em cần được giáo dục để có thể xây dựng danh tính và sử dụng thiết bị điện tử đúng cách, hiệu quả.

Ngoài ra, làm thế nào để thế hệ Z trong tương lai không trở thành những người gieo rắc thù hận và chia rẽ trên mạng qua những bình luận thiếu ý thức, vô trách nhiệm?

Giáo dục công dân như thế nào?

Quay trở lại vụ việc xảy ra với các học sinh lớp 3 của tôi, toàn trường đã triển khai lập tức các biện pháp để ngăn chặn những hành vi tương tự. Một trong những việc tôi làm là dạy các bạn nhỏ thêm nhiều bài học về công dân trong thời đại số.

Trong đó có bài học về bộ công cụ cho công dân số. Trong bộ công cụ có vài món đồ như:

1. Bút dạ không xóa, bởi một khi các em đã post bất cứ thứ gì lên mạng thì đều để lại dấu vết... nên cần hết sức cẩn thận khi ngồi trước bàn phím;

2. Bàn chải đánh răng: vì không ai dùng chung bàn chải nên các em cần phải hiểu những thông tin cá nhân của mình (như mật khẩu, ngày sinh, số điện thoại...) thì chỉ mình mình được biết, không chia sẻ cho ai khác;

3. Kem đánh răng: một khi đã post hay upload cái gì lên mạng thì không thể lấy lại được nữa, như tuýp kem đánh răng đã bóp ra rồi thì không cho lại kem vào tuýp được nữa. Ngoài ra, trong bộ công cụ có thể cho thêm chiếc khóa số, ngụ ý phải luôn giữ mọi thông tin an toàn bằng nhiều cách bảo mật khác nhau.

Ngoài ra, trường và học khu của tôi có kho tài liệu, bài giảng về các chủ đề khác nhau: từ kỹ năng đánh máy đến ứng xử có trách nhiệm trên mạng, từ tra cứu thông tin an toàn hiệu quả đến ứng xử khi bị bắt nạt trên mạng... Những thông tin về digital citizenship cũng được cập nhật thường xuyên trên bản tin tuần.

Ở Việt Nam, theo chương trình giáo dục phổ thông mới, công nghệ thông tin sẽ được đưa vào tất cả cấp. Đây là quyết tâm mạnh mẽ trong nhằm trang bị cho thế hệ trẻ khả năng để có thể bắt nhịp nhanh với xu thế thế giới. Tuy nhiên, việc giáo dục công dân thời đại số chưa được đề cập tới, chưa được triển khai quy mô với lộ trình rõ ràng và một bộ sách hoàn chỉnh. Hiện nay, chỉ có những nỗ lực nhỏ lẻ.

Cho đến khi Việt nam xây dựng được chương trình giáo dục công dân thời đại số hoàn chỉnh thì trách nhiệm sẽ phụ thuộc phần lớn vào gia đình. Tựu chung, con trẻ cần sự đồng hành của bố mẹ:

1. Không để mặc các con/em tự vào xem Youtube.

2. Bố mẹ cần thường xuyên cập nhật thông tin. Con xem một, bố mẹ phải xem hai. Bố mẹ nhất thiết phải làm gương cho con.

3. Dạy các em biết đặt câu hỏi, không tin tất cả những gì mình xem, nghe.

4. Tạo ra những khoảng không gian và thời gian hoàn toàn không dùng đồ điện tử.

5. Tắt đầu phát Wifi/nguồn phát Internet và những ứng dụng khác.

6. Tối ưu hóa thời gian sử dụng thiết bị cho cả gia đình.

7. Thường xuyên tạo ra những hoạt động không dính dáng đến thiết bị cho cả gia đình.

8. Để điện thoại ở nhà.

9. Đặt ra những giới hạn cụ thể cho việc dùng thiết bị điện tử.

10. Thu xếp để những thiết bị điện tử trong khu vực nhiều người qua lại trong nhà.

11. Tuân thủ nội quy của trường và thầy cô.

12. Đưa ra những quy định nghiêm ngặt trong việc sử dụng mạng xã hội.

13. Lập hợp đồng sử dụng công nghệ.

14. Khuyến khích con trực tiếp đi thăm bạn bè.

15. Đặt hình thức xử phạt đầu tiên trong gia đình là tước bỏ thiết bị điện tử, công nghệ có thời hạn.

Đinh Thu Hồng - Thạc sĩ Giáo dục (MEd- chuyên ngành ESL), Giáo viên bang Georgia, Hoa Kỳ

Đề thi Ngữ văn ở Mỹ như thế nào?

Đề thi Ngữ văn ở Mỹ như thế nào?

Theo một số đồng nghiệp, việc học Văn ở Việt Nam có vẻ chủ yếu tập trung cho thể loại hư cấu. Kỹ năng đọc hiểu và làm việc với văn bản dạng không hư cấu chưa được chú trọng. Nếu điều này là thật thì tôi thấy hơi đáng tiếc...

分享到:

温馨提示:以上内容和图片整理于网络,仅供参考,希望对您有帮助!如有侵权行为请联系删除!

友情链接: