Soi kèo phạt góc Mallorca vs Granada, 19h ngày 7/5 – VĐQG Tây Ban Nha. Phân tích tỷ lệ tài xỉu phạt góc trận Mallorca vs Granada hôm nay chính xác nhất.Nhận định, soi kèo Torino vs Napoli, 20h00 ngày 7/5" />

Soi kèo phạt góc Mallorca vs Granada, 19h ngày 7/5

Nhận định 2025-01-18 05:53:45 168

Soi kèo phạt góc Mallorca vs Granada,èophạtgócMallorcavsGranadahngàtin thể thao 24h 19h ngày 7/5 – VĐQG Tây Ban Nha. Phân tích tỷ lệ tài xỉu phạt góc trận Mallorca vs Granada hôm nay chính xác nhất.

Nhận định, soi kèo Torino vs Napoli, 20h00 ngày 7/5
本文地址:http://cn.tour-time.com/news/60d499220.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Levski Sofia vs Crvena Zvezda, 21h00 ngày 15/1: Tiếp đà chiến thắng

 - Hai chủ đề "nóng" của giáo dục đại học Việt Nam đã được bàn thảo và chia sẻ kinh nghiệm tại Hội thảo Xếp hạng và Quản trị đại học sáng 26/10, với sự phối hợp tổ chức của Đại sứ quán Australia, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam và ĐH Deakin.

{keywords}
Bà Joanna Wood – Tham tán giáo dục và khoa học, Đại sứ quán Australia phát biểu tại hội thảo

Chia sẻ về hệ thống giáo dục đại học của Australia, bà Joanna Wood – Tham tán giáo dục và khoa học, Đại sứ quán Australia – cho biết, Australia là một trong những quốc gia có hệ thống giáo dục đại học tốt nhất trên thế giới. Quốc gia này có 41 trường đại học và 130 cơ sở giáo dục bậc cao (không phải đại học) cung cấp các khóa học chuyên biệt. Có 7 trường đại học của Australia nằm trong top 100 đại học thế giới, trong đó ĐH Quốc gia Australia xếp hạng số 20.

“Chất lượng và vai trò tiên phong trong công tác nghiên cứu chính là đặc điểm định hình nên các trường đại học ở Australia. Các trường phải thể hiện được sự thuần thục trong công tác nghiên cứu và giảng dạy, chất lượng đạt chuẩn ít nhất 3 chuyên ngành”.

“Các trường đại học của chúng tôi có mối quan hệ hợp tác chặt chẽ với nhau cũng như với các cộng đồng ở địa phương, các doanh nghiệp, tổ chức trên toàn cầu. Tất cả những đặc thù này giúp Australia trở thành một điểm đến được lựa chọn của người học và nghiên cứu” – bà Joanna Wood khẳng định.

Xếp hạng đại học luôn là chủ đề gây tranh cãi

Từng có 4 năm làm việc cho tổ chức xếp hạng QS ở London, ông John Molony - giám đốc phát triển quốc tế ĐH Deakin (Australia) - đã chia sẻ với các trường đại học Việt Nam kinh nghiệm của Australia trong việc điều hành, quản lý các trường đại học và các chiến lược cần thực hiện để đáp ứng các tiêu chí đánh giá của hệ thống xếp hạng trường đại học thế giới.

Ông Molony khẳng định xếp hạng đại học luôn là một chủ đề gây tranh cãi. Ông trích lời của nhà thống kê học vĩ đại người Anh George E.P.BOX: “Thực tế tất cả các mô hình đánh giá đều không đúng, nhưng một số cũng có những điểm hữu dụng”.

3 tổ chức xếp hạng toàn cầu nổi trội mà ông Molony đưa ra gồm có: ARWU với ARWU Academic Ranking of World Universities (hay được quen gọi là Bảng xếp hạng Thượng Hải), QS với QS World University Rankings và THE với THE World University Rankings.

{keywords}
Ông John Molony - giám đốc phát triển quốc tế ĐH Deakin, Australia. Ông hiện đang là thành viên Ủy ban cố vấn bảng xếp hạng QS.

Với các trường đại học Úc, bảng xếp hạng QS và THE phổ biến hơn cả. Theo ông, bảng xếp hạng Thượng Hải tập trung nhiều vào nghiên cứu, và gây ra nhiều chỉ trích cũng như tranh cãi hơn so với QS và THE. “Trong khi QS sẽ sử dụng các dữ liệu được cung cấp, thì bảng xếp hạng Thượng Hải chỉ sử dụng những thông tin tìm được trên mạng”– thành viên của Ủy ban cố vấn bảng xếp hạng QS cho hay.

“Phương pháp xếp hạng của Thượng Hải tập trung nhiều vào nghiên cứu, vào số lượng giải Nobel, giải Field. Xếp hạng của THE tập trung vào giảng dạy nhiều hơn là nghiên cứu. Bảng xếp hạng QS có 50% là thông tin có được từ các giảng viên, nhà tuyển dụng. Đối tượng phỏng vấn của QS cởi mở hơn, tất cả giảng viên đều có thể tham gia. Trong khi THE chủ yếu lấy ý kiến từ các giảng viên kỳ cựu”.

Theo ông, các trường đại học Việt Nam có thể đủ điều kiện để tham gia các bảng xếp hạng theo ngành, vùng và độ tuổi của trường. “Với QS, trường có thể lấy ý kiến của giảng viên qua hệ thống trả lời mở. Đây là cơ hội để tăng vị trí của mình. Điều này là không thể với bảng xếp hạng của Thượng Hải hay THE”.

Làm gì để cải thiện xếp hạng?

Hiện nay chưa có trường đại học Việt Nam nào nằm trong bảng xếp hạng toàn cầu của ARWU, QS hay THE. Trong Bảng xếp hạng QS châu Á 2017, ĐHQG Hà Nội và ĐHQG TP.HCM lần lượt giữ vị trí 139 và 142.

Trong bảng xếp hạng theo ngành của QS năm 2017 cũng đã có mặt 2 trường đại học Việt Nam với ngành Ngôn ngữ học của ĐHQG Hà Nội và ngành Ngôn ngữ hiện đại của ĐHQG TP.HCM.

Có 6 tiêu chí mà các bảng xếp hạng sẽ đánh giá, được ông Molony đưa ra, gồm có: danh tiếng của đội ngũ chuyên môn, danh tiếng của nhà tuyển dụng, tỷ lệ sinh viên/ khoa, trích dẫn của từng khoa, tỷ lệ quốc tế hóa của khoa và tỷ lệ sinh viên quốc tế.

Ông Molony đưa ra 3 đề xuất để cải thiện vị trí xếp hạng: cải thiện độ nhận diện của trường, sắp xếp dữ liệu, xây dựng tiềm lực nghiên cứu.

Để cải thiện độ nhận diện, các trường nên năng động trong việc trao đổi, đối thoại với các tổ chức xếp hạng lớn; quảng cáo – đẩy mạnh danh tiếng trường thông qua việc giới thiệu thế mạnh nghiên cứu trong xếp hạng THE; đề cử các giảng viên và nhà tuyển dụng toàn cầu cho khảo sát của QS.

Trường cần sắp xếp dữ liệu về tỷ lệ sinh viên/ khoa, trích dẫn của mỗi khoa, tỷ lệ quốc tế hóa của khoa, tỷ lệ sinh viên quốc tế.

{keywords}
Hội thảo Xếp hạng và quản trị đại học diễn ra sáng ngày 26/10 tại Hà Nội.

Về vấn đề xây dựng tiềm lực nghiên cứu, trường cần tiếp tục cải thiện nghiên cứu và tăng chất lượng các bài báo, bài nghiên cứu; tránh xuất bản dưới tên một tác giả, nền đồng xuất bản cùng với các giảng viên từ các trường khác và các quốc gia khác; tuyển dụng các nghiên cứu viên HI-CI; nuôi dưỡng các nghiên cứu viên có tiềm năng trong tương lai. Đây là những mục tiêu mà ông Molony thừa nhận là khó thực hiện.

Ngoài ra, ông cho rằng các trường luôn phải sẵn sàng trước các thay đổi về phương pháp xếp hạng và những cơ hội do sự thay đổi mang lại.

Nguyễn Thảo

">

'Đại học Việt Nam có thể thử sức với xếp hạng QS'

Ảnh minh họa. (Nguồn: Getty Images)

Để đối phó với mối đe dọa từ nạn tấn công mã độc tống tiền (ransomware), tức phần mềm độc hại sử dụng mã hóa đánh cắp thông tin để đòi tiền chuộc, cùng các tội phạm mạng khác, trong hai ngày 31/10 và 1/11, Mỹ đăng cai tổ chức hội nghị quốc tế bàn về vấn đề trên, với sự tham gia của đại diện 37 nước và một số doanh nghiệp lớn trên thế giới.

Đây là hội nghị quốc tế chống mã độc tống tiền lần thứ hai được tổ chức, sau hội nghị đầu tiên diễn ra theo hình thức trực tuyến vào năm 2021.

Phát biểu trước khi diễn ra hội nghị, một quan chức cấp cao của Mỹ nhấn mạnh các cuộc tấn công mã độc tống tiền đang trở thành thách thức ngày một lớn.

Cụ thể, quan chức này cho biết tốc độ và mức độ phức tạp của các cuộc tấn công theo hình thức này tăng nhanh hơn nỗ lực ngăn chặn của các cơ quan chức năng. Điển hình là vụ tấn công gần đây nhằm vào Học khu Los Angeles khiến dữ liệu bảo mật bị rò rỉ.

Quan chức trên cũng đề cập đến một loạt vụ tấn công mã độc tống tiền nhằm vào nhiều bệnh viện trên thế giới, cũng như các cơ quan bộ ngành, chính phủ nhiều nước, trong đó có các cuộc tấn công nhằm vào Chính phủ Costa Rica hay chính quyền thành phố Palermo của Italy trong năm nay.

Do đó, Nhà Trắng hy vọng sự kiện này sẽ giúp các nước có thể đưa ra "một bộ tiêu chuẩn mạng được công nhận trên toàn cầu" nhằm chống lại các mối đe dọa từ mã độc tống tiền, cũng như buộc các tin tặc phải chịu trách nhiệm.

Cũng tại hội nghị, các đại biểu sẽ thảo luận cách thức ngăn chặn và đập tan các cuộc tấn công dùng mã độc tống tiền, đối phó với việc lưu thông bất hợp pháp tiền kỹ thuật số.

Thống kê cho thấy các cuộc tấn công mã độc tống tiền đã tăng mạnh trong những năm gần đây, với hơn 4.000 cuộc tấn công bên ngoài nước Mỹ trong 18 tháng qua.

Khác với hội nghị năm 2021, hội nghị năm nay có sự tham gia của các công ty tư nhân, trong đó có tập đoàn công nghệ lớn Microsoft của Mỹ, tập đoàn Siemens của Đức và Tata của Ấn Độ.

Mã độc tống tiền là một loại phần mềm độc hại có mục đích tống tiền người dùng bằng cách xâm nhập vào máy tính và thao túng dữ liệu của nạn nhân.

Trong những năm gần đây, không phải virus, mà chính mã độc tống tiền mới là mối đe dọa đối với các tổ chức, doanh nghiệp.

Các quản trị viên hệ thống công nghệ thông tin luôn tìm mọi cách để ngăn chặn sự xâm nhập của loại mã độc tống tiền này.

(Theo Vietnam+)

">

Thế giới tìm giải pháp chống nạn tấn công mã độc tống tiền

Nhận định, soi kèo Chelsea vs Bournemouth, 02h30 ngày 15/01: Làm khó chủ nhà

Trung tâm Vũ trụ Việt Nam (VNSC - Viện Hàn lâm KHCN Việt Nam) vừa công bố ảnh vệ tinh chụp khu vực bị ảnh hưởng của cơn bão Damrey (cơn bão số 12) khiến ít nhất 100 người thiệt mạng, 18 người mất tích hồi đầu tháng 11 vừa qua.

Thông tin từ VNSC cho hay, ngay khi nhận được tin bão, ngày 2/11 VNSC đã chủ động lấy ảnh vệ tinh Sentinel 1A (Cơ quan Vũ trụ Châu Âu – ESA) nhằm thu thập các thông tin trước khi có bão.

Ngày 6/11, Cơ quan Hàng không vũ trụ Nhật Bản (JAXA) thông báo sẽ chủ động sử dụng vệ tinh ALOS-2 để chụp khu vực ảnh hưởng cho phía Việt Nam theo thỏa thuận hợp tác giữa 2 bên.

Đến tối ngày 7/11, vệ tinh ALOS-2 đã chụp ảnh khu vực bị ảnh hưởng của cơn bão Damrey với các tỉnh Nam Trung bộ từ Đà Nẵng đến Ninh Thuận.

Ngày 8/11, các cán bộ VNSC đã tiếp nhận ảnh vệ tinh từ phía Nhật Bản và tiến hành xử lý sơ bộ.

Ảnh ALOS- 2 chụp ngày 7/1/2017 các khu vực bị ảnh hưởng của cơn bão Damrey.

Những bức ảnh chụp từ 2 vệ tinh nói trên cho thấy các khu vực bị ngập lụt do bão (màu đen trên ảnh) cũng như các công trình bị ảnh hưởng (màu trắng trên ảnh).

Đồng thời, qua dữ liệu ảnh vệ tinh cũng phát hiện hai khu vực nghi ngờ có hiện tượng tràn dầu ở Đà Nẵng (cách bờ hơn 70km) và Quảng Ngãi (cách bờ khoảng trên 100km) và một khu vực có khả năng tràn dầu ven biển ở Ninh Hòa – Khánh Hòa.

Hiện các dấu vết nghi ngờ là tràn dầu này đang được VNSC tiếp tục theo dõi.

Theo VNSC, việc ứng dụng công nghệ vũ trụ trong giảm thiểu thiệt hại do thiên tai là một trong những biện pháp hiệu quả, thiết thực. Tuy nhiên, do không có vệ tinh riêng nên mặc dù có sự hỗ trợ tích cực từ phía các Cơ quan Hàng không vũ trụ trên thế giới nhưng thời gian VNSC nhận được loạt ảnh vệ tinh chụp ảnh khu vực bị ảnh hưởng của cơn bão Damrey với các tỉnh Nam Trung bộ từ Đà Nẵng đến Ninh Thuận mất khá nhiều thời gian (hơn 2 ngày).

“Điều này chắc chắn sẽ được cải thiện đáng kể khi Việt Nam phóng vệ tinh LOTUSat vào năm 2020. Khi đó, thời gian cho các kết quả xử lý từ ảnh chụp vệ tinh sẽ chỉ còn dưới 24 giờ”, thông tin từ VNSC cho hay.

Dưới đây là những hình ảnh do vệ tinh sử dụng công nghệ radar của các ESA và  JAXA chụp trước và sau khi cơn bão Damrey đổ bộ vào Việt Nam. (Khu vực đánh dấu đỏ là khu vực có dấu hiệu bất thường):

 . .">

Cận cảnh sự tàn phá của bão Damrey nhìn từ vệ tinh

Big Tech Mỹ không thoát khỏi ảnh hưởng của điều kiện vĩ mô. (Ảnh: CNBC)

Tuần này, nhiều Big Tech của Mỹ đã công bố báo cáo kết quả kinh doanh quý III và đưa ra dự báo cho quý IV. Điểm chung là họ đều không làm cho nhà đầu tư hài lòng, dẫn đến giá cổ phiếu sụt giảm ngay lập tức.

CNBC đã thống kê biến động vốn hóa của 7 hãng công nghệ, bao gồm Alphabet, Microsoft, Meta, Amazon, Tesla, Netflix, Apple trong một năm qua. Theo đó, con số 3.000 tỷ USD đã bốc hơi chỉ trong vòng 12 tháng. Trong số này, nhà sản xuất iPhone chịu thiệt hại thấp nhất và vẫn duy trì phong độ. Cổ phiếu Apple gần như không biến động và “chỉ” mất 35 tỷ USD vốn hóa. 

Apple sẽ công bố kết quả kinh doanh vào ngày 28/10 (giờ Việt Nam). Phố Wall dự đoán doanh thu của “táo khuyết” sẽ đạt 88,9 tỷ USD. Công ty đối mặt một số thách thức song nhà đầu tư hi vọng hãng sẽ không bị ảnh hưởng quá nhiều nhờ vào thương hiệu mạnh, người dùng trung thành và nhu cầu đối với sản phẩm cao cấp.

Nhu cầu PC và smartphone toàn cầu đang sụt giảm, có thể tác động đến dòng sản phẩm iPhone và Mac. Apple cũng gặp khó do đồng USD mạnh lên. Ngoài ra, nỗi lo sợ về cuộc suy thoái đang tới gần cũng khiến người dùng chùn tay khi mua sắm hàng hóa không thiết yếu. Câu hỏi được các nhà đầu tư quan tâm nhất là bộ phận dịch vụ của Apple có tiếp tục tăng trưởng hay không.

Du Lam (Theo CNBC)

">

Vốn hóa Big Tech ‘bốc hơi’ 3.000 tỷ USD chỉ trong 1 năm

友情链接