Bóng đá

Những sai lầm phổ biến khi mua chiếc ô tô đầu tiên cho gia đình

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-02-14 03:07:15 我要评论(0)

Hằng ngày,ữngsailầmphổbiếnkhimuachiếcôtôđầutiênchogiađìlịch âm hôm nay 2023 trên thị trường xe ôtô đlịch âm hôm nay 2023lịch âm hôm nay 2023、、

Hằng ngày,ữngsailầmphổbiếnkhimuachiếcôtôđầutiênchogiađìlịch âm hôm nay 2023 trên thị trường xe ôtô đã qua sử dụng ở Việt Nam, không khó để có thể tìm kiếm một chiếc xe chạy lướt, với rất nhiều chủng loại, được rao bán nhan nhản. Dù nguyên nhân là gì đi nữa, thì điều đó cũng cho thấy rằng rất nhiều người đã phải chia tay chiếc xe của mình sau một thời gian ngắn sử dụng, nhiều trường hợp trong số đó là chiếc xe đầu tiên.

Người tuổi Tuất chọn xe màu nào để gặp may mắn?

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
U22 Indonesia có tham vọng giành HCV SEA Games đầu tiên kể từ 1991, khi bước vào trận chung kết với U22 Việt Nam.

Trước trận đấu, giới truyền thông Indonesia chỉ ra những hạn chế lớn mà đội quân của ông Indra Sjafri gặp phải.

{keywords}
U22 Indonesia tồn tại không ít vấn đề

"U22 Indonesia gặp lại U22 Việt Nam ở chung kết SEA Games 30. Để nghĩ đến đòi nợ, đội quân của Indra Sjafri phải cải thiện gấp 3 vấn đề", cây bút nổi tiếng Muhammad Adiyaksa bình luận.

Như VietNamNet từng phân tích, Muhammad Adiyaksa chỉ ra sự thiếu tập trung của U22 Indonesia vào cuối trận.

"U22 Indonesia đã phải nhận 3 bàn thua trong 15 phút cuối. 1 trong đó diễn ra trước chính U22 Việt Nam.

2 bàn thua khác vào cuối trận diễn ra ở bán kết với U22 Myanmar. 'Garuda Muda' phải tập trung hơn nữa khi trận đấu đi vào những phút cuối".

Hiệu suất trong dứt điểm của các cầu thủ U22 Indonesia cũng là một vấn đề không nhỏ.

Mặc dù ghi 21 bàn thắng cho đến nay, nhưng thực tế tỷ lệ dứt điểm chính xác của "Garuda Muda" không cao.

"Indra Sjafi phải giúp U22 Indonesia cải thiện khả năng dứt điểm, nhất là những pha đá một chạm.

Trong trận bán kết với U22 Myanmar, các cầu thủ Indonesia có đến 22 lần dứt diểm, 12 đi chính xác và chỉ 4 cơ hội được chuyển hóa thành bàn".

Hạn chế thứ 3 mà U22 Indonesia đang trải qua trong lối chơi là sự kết hợp giữa hàng thủ và thủ môn Nadeo Argawinata.

Có khá nhiều khoảng trống trước khung thành U22 Indonesia, trong khi thủ môn Nadeo Argawinata cũng không còn an toàn như 2 trận đầu vòng bảng (giữ sạch lưới trước U22 Thái Lan và U22 Singapore).

"Sự phối hợp ở tuyến sau là không tốt", nhà báo Muhammad Adiyaksa bình luận. "Có khá nhiều khoảng trống quanh khu vực cấm địa.

Thủ môn Nadeo từ chỗ mang lại an toàn cũng đang làm dao động niềm tin. 1 trong 2 bàn thua trước U22 Myanmar có lỗi của anh".

Trận chung kết SEA Games 30 diễn ra lúc 19h ngày 10/12, trên sân Rizal Memorial ở Manila.

TT

" alt="U22 Việt Nam vs U22 Indonesia: U22 Indonesia lo đấu U22 Việt Nam" width="90" height="59"/>

U22 Việt Nam vs U22 Indonesia: U22 Indonesia lo đấu U22 Việt Nam

Vào những ngày đầu năm mới Canh Tý, chúng tôi trở lại bệnh viện K3 Tân Triều thăm bé Lê Văn Thái - nhân vật trong bài viết: “Kiệt quệ vì con ung thư, cha cầm bát đi xin ăn từng bữa”. Bé Thái cùng bố vừa mới từ ở quê ra bệnh viện điều trị đợt tiếp theo, dù mệt mỏi nhưng khi nghe tin mình được nhiều nhà hảo tâm giúp đỡ, bé không giấu vẻ hạnh phúc, nhoẻn miệng cười với bố.

{keywords}
Đại diện Báo VietNamNet trao số tiền 189.675.000 đồng đến tận tay gia đình bé Lê Văn Thái

Như báo đưa tin trước đó, bé Lê Văn Thái 3 tuổi, ở xóm 1, xã Nam Cường, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An bị chẩn đoán mắc u nguyên bào thần kinh. 

Suốt 9 tháng dài đằng đẵng điều trị, có những lúc tưởng con không qua khỏi. Anh Sơn vẫn không hề bỏ cuộc. Anh chỉ mong duy trì được sự sống cho con. Anh bảo, điều đáng sợ nhất trên đời là không còn được nhìn thấy con nữa.

Ở dưới quê, vợ chồng anh Sơn đều làm nông nghiệp. Hết vụ mùa, hai vợ chồng lại đi làm thuê làm mướn đủ mọi nghề kiếm sống. Làm lụng vất vả quanh năm nhưng kinh tế gia đình cũng chỉ đủ tạm ăn chưa lúc nào có đồng dư giả. Để có tiền chạy chữa cho con, anh Sơn đi vay mọi người 60 triệu đồng đưa con ra Bệnh viện K Tân Triều. Khó khăn hơn, trên lưng anh Sơn lúc này ngoài gánh nặng chi phí điều trị cho con trai, anh còn phải nuôi mẹ già 90 tuổi. 

Trước tình cảnh khó khăn của gia đình, sau khi bài báo được đăng, nhiều bạn đọc trong và ngoài nước đã gọi điện thăm hỏi và hỗ trợ chi phí giúp đỡ gia đình bớt đi phần nào khó khăn phía trước.

Trong niềm vui những ngày xuân mới, anh Sơn gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến với bạn đọc, các nhà hảo tâm đã giúp đỡ về vật chất, tinh thần để gia đình anh có thêm niềm tin, nghị lực cùng con chiến đấu với căn bệnh quái ác.

Phạm Bắc

" alt="Trao hơn 180 triệu đồng đến bé Lê Văn Thái u nguyên bào thần kinh" width="90" height="59"/>

Trao hơn 180 triệu đồng đến bé Lê Văn Thái u nguyên bào thần kinh

Không có dấu hiệu báo trước, nỗi đau ập đến vô cùng bất ngờ đối với gia đình chị Thủy khi con trai út bị ung thư bàng quang. Đó là một ngày hè tháng 4 năm 2019, đi làm tất bật, tăng ca về muộn, chị Thủy thấy đôi chân của cậu con trai 3 tuổi đi lại khá khó khăn. Đưa con đi Bệnh viện Nhi đồng thăm khám, nằm viện theo dõi, chụp MRI, lấy mẫu sinh thiết để xét nghiệm hết một tháng mới ra bệnh của con, lúc này tế bào ung thư đã di căn.

“Thời điểm phát hiện ra thì bệnh của con đã nặng. Con nằm liệt giường 3 tháng không dậy nổi. Gia đình chúng tôi cứ ngỡ con sẽ đi luôn đợt ấy. Nhưng rồi, như có phép màu, sau 3 tháng điều trị, sức khỏe của con hồi phục lại. Con bắt đầu đi chậm, và đến nay thì đã chạy được rồi. Tuy nhiên, dáng của con vẫn bị “chấm phẩy” vì ảnh hưởng của bệnh”, chị Thủy ngắm con trai, ngập trong đôi mắt tràn đầy yêu thương.

{keywords}
Trước đây, Quốc Huy là đứa trẻ nhanh nhẹn, hoạt bát. Từ ngày bị bệnh, con hay khóc vì đau đớn, trên gương mặt rất hiếm nụ cười. 

Bệnh của Quốc Huy đã nặng. Con phải chịu đựng những cơn đau hành hạ cả ngày đêm. Chị Thủy kể, có những đêm đang nằm ngủ, bỗng nghe tiếng con gọi giật thột: “Mẹ ơi, con đau! Đau mẹ ơi!”, khiến trái tim chị như bị bóp nghẹn.

Chị Thủy là người gốc miền Trung, rời quê nghèo vào Nam làm công nhân để thoát cảnh đồng ruộng. Gia đình nhà chồng đông anh chị em. Vì cha mất sớm nên phải bỏ học giữa chừng để đi làm mướn. Hai người gặp nhau rồi nên duyên vợ chồng, vất vả đôi bàn tay trắng. Không nhà cửa, đất đai, phải mướn phòng ở trọ. Mỗi lần nhà có thêm thành viên, vợ chồng chị lại phải chạy xa trung tâm thành phố hơn mới thuê được phòng trọ rộng hơn chút.

Bởi điều kiện kinh tế khó khăn, vợ chồng chị bàn bạc từ ngày mới cưới, sinh ít con và phải cách xa nhau, vợ chồng cùng gắng sức làm kinh tế, lo cho con cuộc sống tốt hơn. Hơn 10 năm bên nhau, cả hai vợ chồng lao động cật lực, chồng phụ hồ, vợ làm công nhân may mặc. Lao động bất kể nắng mưa, tổng thu nhập may ra vừa đủ tiền nhà trọ, tiền học hành của con trai và sinh hoạt của cả gia đình.  

{keywords}
"Mẹ ơi con đau! Đau quá mẹ ơi!", tiếng con khóc thảng thốt khiến chị Thủy nghẹn lại, mang theo cả sự bất lực.

Lúc nhận kết quả bệnh án của con, cả hai vợ chồng chị Thủy đều suy sụp. Vừa thương xót con nhỏ dại, vừa lo lắng vì không biết kiếm đâu ra kinh phí để chữa bệnh cho con. Chị Thủy phải xin nghỉ làm ở công ty để chăm sóc con trai. Một mình chồng chị lo gánh nặng kinh tế. Nhà ngoại ở xa, lại nghèo khó, nhà nội đông anh chị em, đều đã có gia đình, mẹ chồng cũng đã già yếu, chẳng thể trông chờ vào ai.  

Không có tiền dư dả, không có tài sản gì để bán hay cầm cố, gần một năm con bị bệnh, số nợ vay mượn từ người thân, bạn bè đã lên đến cả trăm triệu, nhưng vợ chồng chị Thủy quyết không từ bỏ. Với quyết tâm dù chưa biết con sẽ ở với cha mẹ được bao lâu, nhưng chừng nào bác sĩ nói còn giữ được thì vợ chồng chị theo đến cùng.

Trước đây, Quốc Huy là đứa trẻ trắng trẻo, lanh lợi, hoạt bát, lại còn biết động viên mẹ những lúc mẹ mệt. Từ ngày bị bệnh, đồ ăn không hợp khẩu vị, con không chịu ăn. Sự hành hạ của căn bệnh khiến con đau đớn, cả ngày đăm đăm nét mặt, hay càu nhàu, khó chịu.

{keywords}
Quốc Huy giấu mình sau đôi bàn tay nhỏ bé, đen đúa vì tác dụng phụ của thuốc hóa trị.

Đến nay, dây thần kinh bàng quang của con bị liệt, việc đi tiểu tiện con chẳng thể tự chủ. Hễ cứ trở trời là con đau. Trong nhà chị Thủy lúc nào cũng có sẵn thuốc giảm đau. Biết là chẳng thể lạm dụng, nhưng nếu không dùng thì con cũng chẳng thể nghỉ ngơi.

Cách đây 2 tuần, vào đợt Quốc Huy vừa truyền xong toa thuốc, được bác sĩ cho về, chị Thủy xin công ty cho đi làm trở lại. Để con trai cả đang được nghỉ học ở nhà chăm em. Chị Thủy nói rằng, phải tranh thủ kiếm tiền để lo cho con tốt hơn. Cha mẹ ăn uống thế nào cũng được, nhưng con thì không thế. Nhất là bệnh của con, cần phải được đảm bảo dinh dưỡng. Chị nhớ lại thời gian trước đó, đồ ăn không hợp miệng là con không chịu ăn, cha mẹ cũng chẳng có tiền để mua đồ ngon hơn, thế là con chịu đói. Chị chỉ mong sao quãng thời gian còn lại, con sẽ được ăn những bữa no.

Khánh Hòa

Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Bạn đọc giúp đỡ bé Vương Quốc Huy xin liên hệ chị Nguyễn Thị Thủy. Số điện thoại: 0902990338. Hoặc gửi trực tiếp tại địa chỉ nhà bà nội của Quốc Huy: 413/56/19/1 Lê Văn Quế, Quận Bình Tân, TP.HCM. 
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2020.068  (Ủng hộ bé Vương Quốc Huy)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 08 3818 1436." alt="“Chỉ mong cuối đời, con được ăn những bữa cơm no”" width="90" height="59"/>

“Chỉ mong cuối đời, con được ăn những bữa cơm no”