Nhận định, soi kèo U23 Lào vs U23 Australia, 22h30 ngày 06/9
本文地址:http://cn.tour-time.com/news/621b498671.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Gaziantep vs Adana Demirspor, 22h59 ngày 12/1: Điểm tựa sân nhà
Năm ngoái, tôi có cơ hội tham gia một sự kiện tư vấn tâm lý tập thể được tổ chức bởi một công ty dịch vụ giúp việc gia đình ở Bắc Kinh dành cho các nhân viên đã ký hợp đồng. Khi mọi người đã tập trung đông đủ, người thuyết trình đặt câu hỏi cho người tham gia, rằng tại sao họ đến đây hôm nay.
“Chúng tôi muốn kiếm tiền!” – họ đồng thanh hét lên.
“Tại sao các bạn chưa có tiền” – người thuyết trình hỏi.
“Bởi vì chúng tôi không có kỹ năng” – một người trả lời. “Chúng tôi không có văn hoá” – một người khác đáp khi người diễn thuyết đi khắp phòng.
“Chúng tôi không có nền tảng”.
“Chúng tôi không làm việc để cải thiện bản thân!”
“Chúng tôi thiếu tự tin!”
Người diễn thuyết không tỏ ra bất ngờ trước những câu trả lời. “Tại sao các bạn không đi tìm một nền tảng?” – cô tiếp tục đặt câu hỏi. “Đó là vấn đề của ai nếu bạn không có cơ hội? Là vấn đề của ai nếu các bạn thiếu lòng can đảm? Là vấn đề của ai nếu các bạn không có tầm nhìn? Là vấn đề của ai nếu các bạn thiếu sự tự tin hay không khoẻ mạnh?”
“Tất cả những vấn đề này đều ở bên trong” – cô kết luận. “Tất cả đều là do chúng ta tạo ra. Tôi nói có đúng không? Hãy suy nghĩ về nó: Các bạn không phải người có lỗi ư?”.
Phải thừa nhận rằng phần lớn phần hỏi đáp này mang lại hiệu quả, nhưng trong quá trình nghiên cứu của tôi về người lao động và các công ty giúp việc gia đình ở Bắc Kinh, tôi nhận thấy rằng thông điệp này là một phần gần như không thể thiếu của cả những buổi đào tạo hay tư vấn tâm lý của các công ty.
Có một logic ẩn giấu ở đây: Các công ty đang giúp những phụ nữ nông thôn, trung niên “không có kỹ năng” nhận ra giá trị của mình, và những phụ nữ này nên trả ơn lại họ bằng dịch vụ chất lượng cao. Và khi làm như vậy, các công ty không ngừng nhắc đến địa vị thấp kém của họ trong xã hội.
Một nhóm nhỏ những người giúp việc gia đình ở Bắc Kinh mà tôi nghiên cứu – được gọi bằng tiếng Trung là “ayi” (dì) – thường làm việc toàn thời gian cho một gia đình. Công việc cụ thể của họ là trông trẻ, chăm sóc người già, nấu ăn và dọn dẹp. Để tìm gia đình thuê giúp việc, hầu hết họ phải phụ thuộc vào đơn vị môi giới.
Những công ty này không có mối quan hệ lao động chính thức nào với các “ayi”, và cũng không mua bảo hiểm thất nghiệp hay an sinh xã hội cho họ. Nhưng để thu hút khách hàng, họ phải đào tạo các “ayi” biết được vị trí của mình trong gia đình nhà chủ. Nguyên tắc quan trọng nhất trong quá trình đào tạo này chính là câu thần chú: Chủ nhà lúc nào cũng là chủ nhà. Đừng quên rằng bạn là người ngoài và là một “ayi”.
Trên thực tế, điều này có nghĩa là người giúp việc nên giữ khoảng cách với người sử dụng lao động cả về thể chất lẫn cảm xúc. Các giảng viên nhấn mạnh rằng các “ayi” không nên đặt mình ngang hàng với chủ nhà trên bàn ăn, không bày tỏ ý kiến của mình về việc gia đình, không trang điểm và dùng trang sức.
Theo các khóa đào tạo này, một “ayi” lý tưởng nên có một số phẩm chất nhất định. Đó là “tình yêu” với gia đình, công ty và khách hàng của gia chủ. Đó là kỹ năng biết im lặng, chăm chỉ và dẻo dai.
Ngoài những kỹ năng trong công việc, họ còn được đào tạo cả về cách xử lý với các tình huống phát sinh. Ảnh minh họa: SCMP |
Một số người giúp việc cũng được đưa tới đây để chia sẻ kinh nghiệm của mình.
Một phụ nữ tên Li cho biết cô làm giúp việc gia đình ở Bắc Kinh từ năm 2010. Thời điểm đó, gia đình cô lâm vào cảnh nợ nần. Chồng cô không thể làm việc vì các vấn đề sức khỏe, trong khi con cô vẫn đang đi học.
Tuy nhiên, một năm sau, cô đã tiết kiệm được 10 ngàn tệ, trả hết nợ, thậm chí còn mua được một chiếc tủ lạnh và máy giặt.
“Các chị em, tôi nợ công ty vì đã giúp tôi xây dựng nên nền tảng này” – cô Li nói với khán giản phía dưới.
Tất nhiên, không phải ai cũng có những trải nghiệm tích cực. Các khóa học này muốn phản ánh cả những hi sinh mà họ muốn các “ayi” nên làm để khiến khách hàng hài lòng.
Một giúp việc khác được mời đến chia sẻ kể về cách cô ấy ứng xử với một người chủ khó tính – người cố không trả đúng mức lương đã thỏa thuận với cô từ trước.
“Tôi quỳ lạy cô ấy 3 lần, mỗi lần đều cúi gập người và điều đó khiến cô ấy động lòng” – người giúp việc nói.
“Tôi là người theo đạo. Cả đời tôi chưa bao giờ phải quỳ lạy cha mẹ, mà chỉ biết quỳ lạy dưới chân đức Phật. Khi nhận được tiền, tôi nói lời tạm biệt cô ấy. Tôi muốn cô ấy phải cảm động. Tôi liên tục cúi đầu và cảm ơn cô ấy. Khi bước chân xuống cầu thang, tôi không thể cầm lòng được nữa. Tôi bắt đầu khóc”.
Một cách khác để các công ty giữ cho “ayi” làm việc ổn định là tự gọi mình là “họ ngoại” của các giúp việc – tức là người sẽ an ủi, hỗ trợ cho họ khi đã về nhà chủ.
Ở một công ty lớn mà tôi đến thăm, mỗi người giúp việc đều có một nhân viên chịu trách nhiệm chăm sóc và hướng dẫn họ. Các nhân viên này đóng vai trò như cha mẹ, thường xuyên hỏi thăm sức khỏe người lao động, giúp họ tìm được nhà tuyển dụng phù hợp, đồng hành cùng họ trong các cuộc phỏng vấn, giải đáp các thắc mắc, thậm chí đôi khi còn can thiệp khi khách hàng không chịu trả lương.
Tất cả những việc này đặc biệt quan trọng với các “ayi” nhập cư, những người thậm chí còn phụ thuộc nhiều hơn vào sự chăm sóc và quan tâm của các công ty môi giới hơn là các “ayi” trong nước.
Không phải người giúp việc nào cũng tin các công ty môi giới là “họ ngoại” của mình. Một người giúp việc mà tôi từng phỏng vấn nói rằng: “Họ luôn gọi mình là ‘bên ngoại’, nhưng gia đình thực sự của chúng ta có bao giờ bắt chúng ta làm những việc mà mình không muốn làm không?”.
Thật vậy, bất cứ khi nào người giúp việc than phiền về các điều kiện làm việc như camera được đặt trong phòng ngủ, hay họ được yêu cầu ngủ cùng những đứa trẻ mà họ chăm sóc, thì phản ứng đầu tiên của công ty luôn là bắt họ chấp nhận hoàn cảnh thay vì đối đầu với khách hàng.
Áp lực phải tuân thủ là rất lớn. Đặc biệt, các công ty sử dụng quyền kiểm soát cơ hội việc làm để định hình “ayi lý tưởng” của mình. Họ thường đặt những người được đánh giá là “ít kén chọn”, “không gây rối” và “có khả năng đối mặt với khó khăn” vào đầu hàng khi phỏng vấn. Nếu người giúp việc bị gắn mác là “kén chọn”, “không thể chịu đựng được khó khăn”, người đại diện sẽ không cố gắng giúp cô ấy tìm việc.
Ngoài ra, công ty cũng luôn khuyến khích các “ayi” sửa sang lại hình ảnh của bản thân để thuyết phục họ rằng, từ một người có kỹ năng thấp nhờ có công ty “giải cứu” mà họ trở thành một phiên bản khác hoàn toàn. Vì lòng biết ơn, họ nên “học cách hiểu, chấp nhận” và cải thiện “chất lượng” tổng thể của mình để cung cấp dịch vụ tốt hơn cho người sử dụng lao động.
Điều đáng chú ý là trong một số cuộc phỏng vấn của tôi, những người giúp việc cho biết họ đã thực sự trở thành một phần trong gia đình gia chủ. Chủ nhà thậm chí mời họ ăn Tết, đưa họ đi du lịch cùng gia đình. Nhưng yếu tố đóng góp quan trọng nhất cho những mối quan hệ này không phải là “ayi” đã làm việc chăm chỉ đến mức nào, mà là gia chủ sẵn sàng công nhận và tôn trọng những nỗ lực của người giúp việc.
Hiện tại, việc vun đắp các mối quan hệ như vậy không phải là ưu tiên của các công ty môi giới giúp việc gia đình. Nhưng khi nền kinh tế của đất nước tiếp tục phát triển và nhu cầu về người giúp việc gia đình tăng lên, mối quan hệ giữa người sử dụng lao động và người lao động được thiết lập để trở thành một trong những mối quan hệ xã hội quan trọng nhất ở Trung Quốc. Sự hòa hợp giữa 2 bên không thể chỉ có được từ khả năng chịu đựng và lòng biết ơn từ một phía. Sự bình đẳng và tương hỗ một cách chân thành cũng cần đến sự tôn trọng lẫn nhau.
Bài viết của tác giả Liu Yuting – người đã tiến hành nghiên cứu về cuộc sống của những người giúp việc gia đình.
Thời gian đầu ôm đứa con mắc bệnh bẩm sinh của chủ cũ về nuôi, gia đình chị Hồng phải bán con bò lấy tiền chạy chữa cho cậu bé.
">Osin Trung Quốc được 'huấn luyện' phải biết ơn và nhẫn nhịn với chủ
Đến tối nay, SLNA thông báo cựu HLV trưởng Phan Như Thuật sẽ trở lại nắm đội. Mùa trước, ông là HLV trưởng, nhưng do kết quả không tốt, phải nhường ghế cho HLV Phạm Anh Tuấn.
Lê Công Vinh từ chối trở về SLNA
Video: Cặp đôi chia sẻ về bản thân
Play">Bạn muốn hẹn hò tập 387: Chàng trai tán đổ cô gái Đồng Nai nhờ bí quyết uống nước
Nhận định, soi kèo Reims vs Nice, 1h00 ngày 12/1: Chủ nhà gặp khó
Ngày nay, để tìm thấy món đồ uống ở khu ẩm thực Kopitiamm Plaza Singapura với giá dưới 2 SGD (hơn 35.000 VND) quả thực rất khó. Nhưng vợ chồng Goh Kai Suah và Chua Choon Huay vẫn duy trì quán bán đồ uống như sữa đậu nành, thạch cỏ và tổ yến với giá chỉ 30 cent Singapore (hơn 5.000 VND) hay 50 cent Singapore (gần 9.000 VND).
Goh Kai Suah, 59 tuổi và Chua Choon Huay, 57 tuổi, mở quán đồ uống "Sun Kee Drinks" từ năm 1984. Những người bán hàng cạnh ông bà cho biết 2 người rất yêu thương nhau, chăm chỉ, chịu khó.
Công việc kinh doanh của vợ chồng được thừa kế lại từ cha của ông Goh. Ban đầu, những cốc nước bán trên chiếc xe đẩy dọc theo đường Thượng Serangoon gần đó vào những năm 1950.
"Ngày trước bán hàng rong khó hơn nhiều. Đó không phải là nghề buôn bán được tôn trọng, thậm chí rất khó kiếm sống. Nhưng bây giờ chúng tôi đã khác nhiều rồi", bà Chua nói.
Chính thái độ vui vẻ hiếm có, luôn biết ơn, sống lạc quan khiến cặp đôi trở nên nổi tiếng hơn ở khắp khu ẩm thực. Hầu hết những khách hàng ghé qua mua đồ uống đều biết rõ về họ. Cửa hàng được mở cửa từ 6h đến khoảng 13h, nhưng thường hết hàng trước giờ trưa, theo CNA.
Một cốc sữa đậu nành cỡ nhỏ, thạch hoặc nước yến có giá chỉ 30 cent Singapore (hơn 5.000 VND). Cốc lớn có giá 50 cent Singapore (gần 9.000 VND).
Sữa đậu nành khá đặc, ngon, được nhiều người đánh giá là có thể sánh với các phiên bản đắt tiền hơn. Nước yến ngọt có mùi lá dứa rất thơm nhưng không có quá nhiều yến.
Ngoài nước yến tự làm, quán của ông bà nhập đồ uống khác từ nhà cung cấp. Bất chấp lạm phát, họ vẫn giữ giá bán, không đổi trong gần 40 năm.
So với những người bán hàng trong khu ẩm thực, mức lợi nhuận của họ có thấp hơn. Nhưng không vì thế mà họ từ bỏ hay lấy làm đố kỵ. Mô hình kinh doanh của vợ chồng này tập trung vào nguyên lý kinh tế cơ bản là bán số lượng lớn với giá thấp.
Khách hàng đến quán thường gặp hiệu ứng tâm lý đó là khi bạn nhìn thấy thứ gì đó quá rẻ, bạn cảm thấy bất ngờ và sẵn sàng mua thêm nhiều món đồ uống.
"Tôi chỉ định uống 1 cốc sữa đậu nành nhỏ nhưng cuối cùng đã uống tận 3 cốc", một khách hàng chia sẻ.
Quán rất đông, nhất là vào cuối tuần. Mọi người phải xếp hàng dài để mua, có người mua luôn 15 cốc. Hầu hết khách hàng chọn loại đồ uống cỡ lớn, rất ít người mua cốc cỡ nhỏ.
"Chúng tôi không thể tồn tại nếu không có khách hàng. Không có họ, chúng tôi đã đóng cửa từ lâu. Nhưng chúng tôi không bán kiếm lời chỉ vì những căn nhà", bà Chua chia sẻ.
Quán nước giữa khu đắt đỏ bậc nhất thế giới, dân xếp hàng dài chờ mua
- Khán giả nhận xét Quốc Trường đẹp trai, diễn hay, nhiều ưu điểm nhưng hôn không giỏi, không đầu tư lắm về trang phục, tóc mãi một kiểu và thổi chả bay. Anh nói gì?
Những lời góp ý đó đúng 100%. Chỉ những người quá yêu quý tôi mới nhận ra điều đó. Cảnh hôn bị khán giả nhận xét là không được đẹp là những cảnh nào? Để tôi phân tích tâm lý nhân vật nhé. Nhân vật Vũ chỉ được hôn Thư đẹp còn với bạn diễn nào khác Vũ không có quyền hôn đẹp. Nụ hôn đẹp là nụ hôn lãng mạn, nhẹ nhàng đến từ hai trái tim đồng điệu và yêu thương nhau trong một hoàn cảnh nào đó.
Họ đến với nhau một cách chân thành thì mới có thể lãng mạn được. Khi hôn các cô gái khác ngoài Thư là ham muốn nhất thời của một người đàn ông trong một khoảnh khắc nào đó khắc hoạ tình một đêm thì không thể ngọt ngào như những người yêu nhau từ ngày ban đầu được. Còn nụ hôn với Nhã ngay từ ngày đầu tiên thì là Nhã chủ động rồi Vũ mới đáp lại, hai trái tim không có sự đồng điệu nên hơi chưng hửng và nụ hôn đó cũng không thể đẹp như trong phim Hàn Quốc được.
Về trang phục, bản thân tôi khi xem “Về nhà đi con” thời gian đầu cũng bực chính mình vì mặc xấu. Đúng là Quốc Trường đã sai khi thời gian đầu không có đủ thời gian để nghiên cứu vai diễn. Thứ hai Quốc Trường chưa tìm hiểu xem phong cách ăn mặc ở miền Bắc thế nào, thời tiết Hà Nội thay đổi ra sao, mình chưa chuyên nghiệp khi chuẩn bị trang phục cho vai Vũ. 1- 2 tuần sau tôi mới hiểu và dần bắt nhịp với mọi người vì trước đó tôi chưa từng tiếp xúc với ai và ngay ngày đầu tiên ra Hà Nội đã phải quay ngay nên mặc những bộ đồ đó luôn. Sau đó tôi mới có thời gian nghiên cứu và làm quen với mọi chuyện nên mới mặc đồ tương đối đẹp chút và mua đồ theo ý của đoàn phim. Thú thực khi xem lại cảnh quay ở Tam Đảo, nếu được quay trở lại tôi sẽ mặc đồ thật là đẹp. Nhưng cái gì đã qua rồi thì mình coi đó là bài học sau này cho mình sửa sai.
Thứ 3 là về tóc. Tôi từng cạo đầu do vai diễn ở tù ra nhưng do một phần khi đó tôi đang trị liệu về tóc. Tóc tôi từng rất dày. Nhưng chị cũng biết là diễn viên trong Nam chạy show rất nhiều, đỉnh điểm có ngày họ chạy tới 3 phim, có thể lên đến 4-5 phim. Muốn chuyên nghiệp thì phải thay đổi kiểu tóc của nhân vật và vì không có thời gian nên khiến tóc mình hư tổn, nhiều khi dùng lược kéo mạnh cho đi keo trên đầu. Lâu dần tóc tôi bị nấm và rụng, dẫn tới ăn đường chân chữ M trên đầu.
Tôi để đầu húi cua một thời gian dài vì thế và ngay cả sau phim "Gạo nếp gạo tẻ" tôi cũng không nghĩ mình đi phim tiếp. Khi ê kíp “Về nhà đi con” mời tôi vào phim, không lẽ một người ăn chơi như Vũ lại để đầu như ông già vậy nên lúc đó tôi phải đội tóc giả. Hiện tại tôi đang đội tóc giả nhưng phải đi nuôi cấy tóc.
Vì sao những người thẩm mỹ thì coi là bình thường mà dùng mái giả thì bị soi mói? Phải công bằng với nhau chứ! Bạn đi sửa mũi hay gì đó thì cũng là giả, nhưng mà giả đẹp, rồi được mọi người ca ngợi làm theo và biến thành trào lưu. Diễn viên cũng vậy, sao tới chuyện tóc lại săm soi làm gì? Tất cả đều muốn hướng tới hình ảnh đẹp là sự tôn trọng muốn dành cho những người nhìn thấy mình. Bạn muốn thần tượng của bạn hoàn hảo? Trên đời không ai hoàn hảo nên đừng bao giờ tìm kiếm sự hoàn hảo. Mình chỉ cố gắng hoàn hảo nhất khi bước ra công chúng nhưng nghệ sĩ cũng là con người, đừng khắt khe quá!
Quốc Trường trong phim 'Về nhà đi con'. |
Tôi thích Vũ và học được ở Vũ nhiều
- Nhìn lại điểm gì của vai Vũ anh thích nhất và không thích nhất?
Nói không phải bênh vực nhưng nếu ngoài đời thấy người nào như Vũ tôi sẽ chơi và cố bám lấy Vũ để nó chơi với mình. Vũ là một người đàn ông hoàn hảo. Với phụ nữ, có thể họ không thích Vũ vì anh ta lăng nhăng nhưng với đàn ông thì Vũ đáng để học hỏi.
Tuổi trẻ không ai không thích phái đẹp hay đeo đuổi cái đẹp cả. Một người đàn ông không trêu chọc gái thì tôi nghĩ là có vấn đề. Nhưng Vũ không lừa gạt hay hứa hẹn với một phụ nữ nào để lên giường cả, nếu có lên giường thì cũng là người phụ nữ đó muốn chứ không ép buộc hay kề dao vào cổ hoặc hứa hẹn cho một căn nhà mà không làm. Vũ sòng phẳng!
Và nhìn cả một quá trình thì Vũ thích Thư thật nhưng lỡ nghe được chuyện Thư định chơi mình vì mình giàu thì làm sao Vũ có thể yêu được. Kể cả khi phụ nữ nghe thấy một gã đàn ông nói ‘Ơ con nhỏ này ngon lắm, nhà nó giàu lắm, nhào vô hốt nhà nó đi’ thì cũng không thể chấp nhận được và cả đời không muốn gặp gã đàn ông đó luôn.
Còn Vũ thương Thư thật, và một khi đã thương thật thì người đàn ông nào cũng muốn gần gũi người mình thương. Tuy nhiên Vũ lại sợ Thư vì cô ấy ghê gớm, thích tiền bạc nên mới dẫn đến hợp đồng hôn nhân. Do hai người đã ràng buộc trong hợp đồng rằng có quyền đi với ai tuỳ thích thì tại sao khi Vũ đi với người phụ nữ khác thì lại bị mọi người lên án? Nếu hai người yêu và cưới nhau đàng hoàng thì một người đàn ông yêu một phụ nữ khác thì bản thân tôi cũng không thể chấp nhận được.
Tôi không thích Vũ ở việc dù có thích ai hay đi với ai ở ngoài nhưng cũng không có quyền về nhà sỉ vả vợ. Nhưng nếu Vũ không như vậy thì sẽ không có gì hay cả, sẽ không làm cho khán giả ghét, và sau này khi Vũ bị nghiệp quật sẽ không làm khán giả ép phê. Đó mới là phim. Phim phải như vậy. Tôi thích Vũ và học được ở Vũ nhiều. Vũ giỏi, dám nghĩ dám làm, từ chối công ty gia đình để chuyển sang công ty motor và thành công. Vũ chơi với bạn cũng tốt, bữa lại mặt nhà Thư sẵn sàng đến muộn để cứu bạn khiến mặt bị trầy xước. Chữ nhân – nghĩa – lễ - trí – tín Vũ có đủ. Còn chuyện gái gú ai cũng có, vấn đề là như thế nào.
Nam diễn viên sinh năm 1988 selfie trong buổi gặp gỡ khán giả VietNamNet. |
Phim “Về nhà đi con” cho tôi khá nhiều tiền
- Anh có thể tiết lộ cát-xê mình nhận được trong ‘Về nhà đi con’?
Chuyện này tôi không tiết lộ được. Tôi nói ra sợ ảnh hưởng đến các bạn diễn khác. Tôi không biết cát-xê mình cao không nhưng nếu cao hơn các bạn diễn khác thì cũng không hay, còn nếu cát-xê thấp hơn so với các bạn diễn khác thì tôi cũng quê chứ. Bộ phim “Về nhà đi con” cho tôi khá nhiều tiền. Tiền ở đây không phải là cát-xê phim mà thu được từ quá nhiều thứ từ event, quảng cáo và lời mời gì đó mà không thể đo đếm được.
- Khi phim hot, nhiều diễn viên đắt sô nên làm event, quảng cáo trên facebook. Facebook của anh nhiều người tương tác, nhiều like và chắc chắn có nhiều người liên hệ để quảng cáo nhưng chỉ thấy anh chủ yếu chỉ đăng những gì rất vui vẻ. Vì sao anh không tận dụng facebook để kiếm tiền hay vì anh đã có quá nhiều tiền nên những thứ khác với anh không quan trọng nữa?
Ai cũng muốn mình giàu, ai cũng muốn có tiền, không chỉ phục vụ cho mình mà cả những người xung quanh nữa. Tôi cũng vậy. Tôi cũng thích kiếm tiền nhưng kiếm tiền như thế nào? Phải có tầm nhìn trên 10km (cười). Đùa vậy thôi! Tiền không phải là vấn đề, vấn đề là nó ảnh hưởng đến công việc của mình như thế nào. Tôi không thể nhận 100 triệu để post facebook quảng cáo một thương hiệu không ai biết cả. Một thương hiệu nếu trả 1 tỷ nếu không phù hợp tôi cũng không nhận vì tôi không cần thiết kiếm tiền như vậy. Hiện tại công việc của tôi rất ổn định. Và kinh doanh hay con người cũng vậy, xây dựng là xây dựng thương hiệu. Xây dựng thương hiệu là vô giá, đừng vì 1 – 2 tỷ mà đánh mất mọi thứ.
Bố từng dạy tại Đại học Cần Thơ nhưng Quốc Trường cho biết 1 trong hai nỗi đau lớn nhất cuộc đời mình chính là làm mẹ khóc và không học đại học. |
Tôi chưa từng học đại học
- Anh hay đọc sách gì? Lời khuyên dành cho những bạn trẻ đang học đại học là gì?
Về sách Trường đã nói nhiều rồi, nên nói đi nói lại thành ra mắc cỡ. Có những thứ không nên khoe là tiền, tình yêu và kiến thức. Có thể nói 1 – 2 lần cứ nói sách vở đọc cuốn này cuốn kia sẽ dễ bị nói kiến thức đến đâu mà cứ nói sách vở mãi. Mỗi người có 1 gu đọc sách khác nhau. Trường thích đọc sách về kinh tế tài chính hoặc về các nhân vật như Bill Gates, Lý Quang Diệu, Steve Jobs… hay sách về tôn giáo, cuốn nào cũng hay.
Trường chưa từng học đại học. Thực ra mình học thì nên học từ thực tế, thực hành, người không học đại học cũng có thể học được. Trong đời có thể mình hơn người ta là có người giỏi hướng dẫn. Trường khuyên các bạn nên học như ở phương Tây, vừa học vừa hành, vừa học vừa đi làm. Trường và Đời đều rất quan trọng. Mỗi người một ngày nên có 1 giờ thời gian chết để nạp kiến thức, như vậy trong 5 năm là đã có thể nạp được bao nhiêu kiến thức rồi.
- Theo dõi facebook của anh thì thấy Quốc Trường đúng là ‘chàng trai vàng trong làng thả thính’, rất chịu khó tương tác nhưng nhiều khi lại thật và mạnh bạo, Quốc Trường trên phim và ngoài đời hình như quá khác nhau? Nhiều khi quá thật có thể làm tổn thương những cô gái đang dõi theo mình?
Trường luôn quan niệm là phải sống thật. Sự đánh đổi của người nghệ sĩ đã quá lớn rồi. Một nghệ sĩ được nổi tiếng thì mất sự tự do vốn có của một người thường. Với Trường Facebook là ngôi nhà, xã hội thứ 2 để bay nhảy, vui vẻ và tự do trong đó. Đừng quá khắt khe với Trường, hãy cho Trường sống thật. Từ trước đến giờ các nghệ sĩ vào comment thì Trường vẫn nói chuyện như vậy. Mọi người chịu khó xem Facebook của Trường từ lâu thì thấy Trường không thay đổi gì cả.
Nếu làm tổn thương ai đó quá yêu quý Trường thì Trường xin lỗi và nhắn nhủ với các bạn ấy phải chấp nhận thôi. Vì hôm nay Trường chưa có gì mà các bạn đã tổn thương rồi, sau này không lẽ bạn cứ bắt Trường ở giá độc thân hoài? Mà thả thính là giỡn mà vẫn còn tổn thương thì sau này Trường có bạn gái, có gia đình thì các bạn còn tổn thương đến thế nào nữa. Hãy bao dung và yêu thương Trường bằng cái nhìn từ xa chứ đừng quá cực đoan và nhạy cảm vì nhiều khi tình thương đó làm Trường khổ. Một ngày nào Quốc Trường có vợ thì mong các bạn sẽ quay một clip tặng vợ Trường thì đó mới là fan mà Trường mong muốn.
- Có tin đồn anh từng yêu Lê Phương. Thực hư ra sao?
Không có đâu! Trường và Phương chơi thân nhau lắm. 10 năm trước khi quay phim chung hai anh em rất giống nhau về suy nghĩ, gia đình, kể cả đi ăn uống, tâm sự với nhau nhiều, cùng thích Barcelona nên mặc áo cặp đi xem rồi về quê nhau chơi. Nếu không phải người trong cuộc thì chắc chắn người ta sẽ hiểu lầm. Nhưng Trường khẳng định là chưa có gì cả. Mà điều này Trường trả lời nhiều lần, lặp đi lặp lại ảnh hưởng đến gia đình Phương mà gia đình Phương cũng giống như gia đình Trường nên lần cuối cùng Trường khẳng định không có gì cả.
Quốc Trường có lượng fan đông đảo sau phim 'Về nhà đi con'. |
Bố mẹ tôi lo nhiều hơn mừng khi tôi nổi tiếng
-Phản ứng của bố mẹ bạn khi con trai út cả nước biết đến sau vai diễn Vũ trong 'Về nhà đi con'?
Càng nổi tiếng Trường càng nhận được lời nói của gia đình có chút gì đó dạy bảo nhiều hơn. Mừng thì có nhưng không phải là quá. Mọi người nghĩ phim thành công như vậy thì bố mẹ Trường mừng lắm nhưng thực ra bố mẹ và anh chị Trường có chút lo lắng. Bố mẹ luôn dặn Trường câu này: “Con ơi, con đẹp có người đẹp hơn. Con giỏi có người giỏi hơn. Con không là cái gì hết đâu nhé. Mình càng lên cao thì mình phải cúi đầu. Đừng chảnh nhé con”.
Tôi nhận thấy sự lo lắng nhiều hơn niềm vui nên tôi thương ba mẹ mình lắm. Càng ngày tôi thấy ba mẹ lo cho tôi vì sự nổi tiếng này. Chuyện mất tiếng và mất tiền của bản thân tôi không quan trọng mà là danh dự của ba mẹ, của cả dòng họ nếu có chuyện gì không hay sẽ làm họ ảnh hưởng rất lớn. Chắc chắn có một bộ phận khán giả chút nhỏ thôi sẽ không thích mình sẽ xảy ra chuyện nên Trường cố gắng sống giản dị, chân thật nhất để một bộ phận khán giả hiện tại chưa thích Trường thì thời gian tới mong là sẽ yêu quý Trường. Một khi đã yêu quý Trường thì nếu mình có làm sai cái gì đó thì sẽ bảo vệ Trường.
Ban Giải trí
Trong cuộc trò chuyện trực tiếp cùng khán giả Vietnamnet, diễn viên Quốc Trường chia sẻ rất nhiều từ tin đồn yêu Lê Phương, chuyện cát-xê đến việc phải đội tóc giả suốt thời gian quay phim.
">Chuyện chưa từng tiết lộ của Vũ 'Về nhà đi con ngoài đời
Tối 27/6 tại Trung tâm Triển lãm Nghệ thuật VN (Hoa Lư, HN), Bộ văn hóa Thể thao đã tổ chức chương trình “Ngày hội Gia đình Bốn mùa yêu thương 2016”. Hơn 300 gia đình đã có cơ hội được thưởng thức các tiết mục văn nghệ, các trò chơi hấp dẫn, sôi động trên sân khấu chính của Trung tâm triển lãm VHNT Việt Nam. Trong chương trình có màn trình diễn thời trang của Top 10 siêu mẫu nhí thế giới Hà Thiên Trang và các người mẫu nhí; các tiết mục hề, xiếc khỉ hấp dẫn; các tiết mục ca nhạc hấp dẫn của CLB Họa Mi Hà Nội, giao lưu cùng gia đình ca sỹ Lê Anh – Lê Trang…
Ca sỹ Lê Anh – Lê Trang |
Ngày hội Gia đình – Bốn mùa yêu thương 2016 cũng đánh dấu chặng đường tròn 6 năm của cuộc thi ảnh Bốn mùa yêu thương. Đây cũng là tên chương trình truyền hình do Đài Truyền hình Việt Nam sản xuất phát sóng vào 20h30 thứ Tư hàng tuần.
Đặc biệt nổi bật trong Ngày hội Gia đình – Bốn mùa yêu thương 2016 là khu vực trung tâm triển lãm trưng bày và xác lập kỷ lục “Mô hình trái tim ghép nhiều ảnh gia đình nhất”. Đã có hàng ngàn bức ảnh của các gia đình trên toàn quốc được gửi đến Bốn mùa yêu thương và được ghép thành mô hình trái tim kỷ lục được lồng trong mô hình ngôi nhà, như một thông điệp gia đình là nơi yêu thương nhất, dù đi đâu thì gia đình luôn là điểm tựa, là nơi mà ai cũng muốn về để gặp gỡ những người thân yêu, được sống và được cảm nhận những giá trị tuyệt vời.
Mô hình trái tim ghép nhiều ảnh gia đình nhất trong chương trình được trao xác lập kỷ lục Việt Nam |
Theo đó, “Mô hình trái tim ghép nhiều ảnh gia đình nhất” trong chương trình được trao xác lập kỷ lục Việt Nam– như một món quà ý nghĩa dành tặng cho tất cả các gia đình trên toàn quốc nhân dịp kỷ niệm 15 năm Ngày Gia đình Việt Nam.
Ca sỹ Lưu Thiên Hương là 1 trong 4 giám khảo của cuộc thi ảnh Bốn mùa yêu thương. Cuộc thi ảnh online Bốn mùa yêu thương được tổ chức lần đầu tiên vào ngày 28/6/2010 với mục đích tạo ra một sân chơi lành mạnh, bổ ích cho các gia đình trên toàn quốc; sẻ chia yêu thương, kết nối cộng đồng và tôn vinh giá trị Gia đình Việt Nam.
Ca sĩ Lưu Thiên Hương |
Là người vốn yêu mến trẻ nhỏ, cô khá xúc động trước hoàn cảnh các em được chia sẻ. Lưu Thiên Hương hy vọng ban tổ chức tiếp tục đẩy mạnh các hoạt động nhân ái, từ thiện, hành trình gắn kết và chia sẻ cộng động, đặc biệt là với các em nhỏ có hoàn cảnh khó khăn.
T.Lê
">Ngày hội gia đình Việt Nam
Sở thích khoe tiền gây sốc dư luận của Quang Lê">
Việt Hương bị MC Nguyên Khang cưỡng hôn trước mặt Hoài Linh
Bạn muốn hẹn hò tập 388: Chàng trai có sở thích đặc biệt cưa đổ biên tập viên xinh đẹp
Gái hư Trương Hinh Dư cực lẳng trong hình ảnh Đát Kỷ
友情链接