ữngkiểucongáibạnkhôngnênyêuthươthethao
Ảnh: Tổng hợp
ữngkiểucongáibạnkhôngnênyêuthươthethaoữngkiểucongáibạnkhôngnênyêuthươthethao
Ảnh: Tổng hợp
ữngkiểucongáibạnkhôngnênyêuthươthethaoTrong nhiều năm, Geter chỉ mặc quần dài và váy dài - cô rất sợ để lộ chân trước mặt mọi người. Nhưng điều đó đã thay đổi vào năm 2017, khi một nhiếp ảnh gia chuyên nghiệp tiếp cận với Geter mong muốn giúp cô trở thành người mẫu.
“Tôi hoài nghi. Tôi nghĩ tại sao ai đó lại muốn chụp ảnh mình?”, Geter kể.
Nhưng vài ngày sau, với sự khuyến khích từ gia đình, Geter đã gọi điện cho nhiếp ảnh gia.
Đó là quyết định thay đổi cuộc đời cô.
Geter nhận lời mời làm mẫu và đăng ảnh của mình lên mạng xã hội để nâng cao nhận thức về bệnh phù bạch huyết. Cô cho rằng có nhiều quan niệm sai lầm về tình trạng mạn tính này.
Cô giải thích: “Mọi người hay nghĩ chỉ những người ngoại cỡ mới bị phù bạch huyết, nhưng hội chứng này không chọn loại cơ thể, vóc dáng nào. Tôi nhận được tin nhắn gợi ý về những người sẽ chữa được bệnh cho tôi ở các nước khác”.
Theo Lauren Gressley, y tá tại Khoa Phẫu thuật mạch máu tại Corewell Health ở Michigan (Mỹ), hiện chưa thể chữa khỏi phù bạch huyết. Tuy nhiên, bệnh có thể kiểm soát bằng liệu pháp giảm phù hỗn hợp, kết hợp chăm sóc da, dẫn lưu phù hạch huyết bằng tay, tập thể dục và ép nén.
Geter kiểm soát chứng bệnh của mình bằng dẫn lưu bạch huyết thủ công và đi tất nén.
Ở tuổi 25, Geter mơ ước được chụp ảnh với siêu mẫu Winnie Harlow. Harlow sống chung với bệnh bạch biến, một chứng rối loạn tự miễn dịch khiến da mất màu từng mảng. Geter, giống như Harlow, muốn định nghĩa lại vẻ đẹp.
"Cô ấy chắc chắn là một nguồn cảm hứng. Tôi sẽ khóc nếu được làm việc với cô ấy”, Geter chia sẻ.
Bước đầu, công an xác định, đối tượng Dung đã hình thành một đường dây tổ chức cho nhiều người tiêm vắc xin ‘dịch vụ’ để thu lợi bất chính trên 60 triệu đồng.
" alt=""/>Cán bộ phường ở TP.HCM tổ chức tiêm vắc xin thu tiền bị khởi tốTiêu thụ 27% sản lượng thịt toàn cầu
Thống kê đáng báo động này đã thúc đẩy các nghiên cứu và phân tích chuyên sâu để tìm ra các yếu tố góp phần gây ra hiện tượng này. Nhiều người đặt ra câu hỏi liệu ăn thịt có phải là “thủ phạm” khiến tỷ lệ mắc bệnh ung thư đường tiêu hóa cao ở Trung Quốc.
Trên thực tế, mức tiêu thụ thịt của Trung Quốc luôn đứng đầu thế giới, chiếm 27% tổng lượng toàn cầu. Người dân nước này cũng tiêu thụ thịt cao hơn đáng kể so với các nước châu Âu và châu Mỹ. Trong số đó, thịt lợn là lựa chọn hàng đầu, với gần 60% người tiêu dùng ăn thịt lợn ít nhất 3-5 lần/tuần, theo Trang tin Mạng lưới Y tế 39.
Các nghiên cứu ghi nhận so với những người ăn thịt thường xuyên, những người ăn ít thịt có nguy cơ ung thư tổng thể thấp hơn 2% và những người ăn chay có nguy cơ thấp hơn 14%. Những người ăn thịt thường xuyên có nguy cơ mắc ung thư đại trực tràng cao hơn 9% so với những người ăn ít thịt.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) xác định thịt đỏ là chất gây ung thư nhóm 2A và một nghiên cứu do tạp chí Y khoa Điện tử BMC Medicinecho thấy ăn nhiều thịt đỏ có thể tạo ra kháng thể làm tăng tỷ lệ mắc bệnh ung thư. Kết quả nghiên cứu liên quan chứng minh người châu Á tiêu thụ nhiều thịt đỏ trong thời gian dài có nguy cơ mắc ung thư dạ dày tăng 40%. Những người thường xuyên ăn đồ nướng có nguy cơ mắc ung thư dạ dày cao gấp 2,64 lần so với những người ăn ít.
Thịt đỏ nhìn chung có màu đỏ và giàu protein chất lượng cao như thịt bò, lợn, cừu… Sở dĩ thịt đỏ bị coi là chất gây ung thư là vì chứa nhiều axit béo bão hòa, tiêu thụ quá mức sẽ làm tăng cholesterol LDL và tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư. Đồng thời, loại thịt này chứa chất gây ung thư là hợp chất N-nitroso có thể giảm chức năng đường ruột và tăng khả năng gây ung thư.
Thịt nướng có thể tạo ra chất gây ung thư như benzopyrene và những người thường xuyên ăn những thực phẩm này có nguy cơ mắc bệnh ung thư đường tiêu hóa cao hơn.
“Trăm dâu” đừng đổ một “đầu thịt”
Tiêu thụ quá nhiều thịt hoặc ăn uống không đúng cách sẽ làm tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư đường tiêu hóa. Tuy nhiên, điều này không có nghĩa là không thể ăn thịt và thịt chịu trách nhiệm cho thực trạng ung thư cao số 1 thế giới của Trung Quốc.
Bác sĩ khuyên nên kiểm soát lượng thịt tiêu thụ, hạn chế ăn thịt đỏ, nhưng vẫn nên ăn điều độ và lựa chọn kỹ bởi thịt rất giàu chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể con người.
Trên thực tế, nhiễm trùng mạn tính là yếu tố nguy cơ chính gây ung thư ở Trung Quốc, chiếm 29,4% số ca tử vong do ung thư (31,7% ở nam và 25,3% ở nữ), tiếp theo là hút thuốc lá (22,6% với 32,7% ở nam và 5% ở nữ), ăn ít trái cây (13%), uống rượu (4,4%), ăn ít rau (3,6%) và phơi nhiễm nghề nghiệp (2,7%). Các yếu tố còn lại bao gồm tác nhân môi trường, ít hoạt động thể chất, sử dụng hormone ngoại sinh và yếu tố sinh sản đều chiếm tỷ lệ <1%, theo nghiên cứu của Hiệp hội Ung thư Y tế châu Âu (ESMO).
Bất chấp những nỗ lực toàn cầu nhằm hạn chế sử dụng thuốc lá, Trung Quốc vẫn đứng top đầu thế giới về sản xuất và tiêu thụ thuốc lá, với hơn 300 triệu người hút, gần 1/3 tổng số thế giới, theo số liệu của WHO. Hơn một nửa số nam giới trưởng thành đang hút thuốc lá. Cứ 3 điếu thuốc trên thế giới thì có 1 người hút ở Trung Quốc. Khoảng 180 triệu trẻ em tiếp xúc với khói thuốc thụ động (SHS) ít nhất 1 lần/ngày trong một tuần. Việc tiếp xúc với SHS gây ra 100.000 ca tử vong mỗi năm.
Ngoài ra, ô nhiễm môi trường là nguyên nhân khác. Quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa nhanh chóng của đất nước tỷ dân đã dẫn đến ô nhiễm không khí, nước và đất trên diện rộng. Đồng thời, một bộ phận không nhỏ người dân thành thị có thói quen lối sống không lành mạnh như lựa chọn chế độ ăn uống thức ăn nhanh và ít hoạt động thể chất, góp phần làm tăng nguy cơ ung thư.
Tuệ Huy