Nhận định, soi kèo Hyderabad vs Mumbai City, 21h00 ngày 19/2: Khó giữ thứ hạng
Pha lê - 18/02/2025 17:44 Nhận định bóng đá g real vs barcareal vs barca、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

-
Nhận định, soi kèo Nữ Mỹ vs Nữ Colombia, 08h00 ngày 21/2: Có cơ hội nào cho khách?
2025-02-21 10:48
-
Hình ảnh một tân cử nhân Trường ĐH Kinh tế quốc dân tươi tắn bên mẹ trong ngày tốt nghiệp được chia sẻ trên mạng thu hút hơn 52 nghìn lượt cảm xúc.
Bức ảnh do nữ sinh Bùi Thị Thanh Ngân chia sẻ trên diễn đàn của sinh viên Trường ĐH Kinh tế quốc dân đã nhanh chóng thu hút sự quan tâm của hàng chục nghìn người. Kèm bức ảnh là một bài viết khá xúc động.
Vẻ rạng rỡ của người con bên cạnh niềm hạnh phúc ánh trên gương mặt của người mẹ giản dị đã nhận được sự đồng cảm của rất nhiều người.
Ngân vừa tốt nghiệp chuyên ngành Truyền thông marketing, Khoa Marketing, Trường ĐH Kinh tế Quốc dân Hà Nội.
Dưới đây là bài viết của Ngân.
"Tôi sinh ra ở nông thôn. Bố mẹ tôi là nông dân. Ngày mới nhập học, khi hoang mang và lo lắng về cuộc sống mới, khi chỉ biết ngồi khóc một mình giữa phòng trọ lạnh lẽo. Vậy mà hôm nay, tôi đã dành tặng cho bố mẹ món quà ý nghĩa nhất trong 22 năm qua!
22 năm... Là những nhọc nhằn trên đôi vai bố.
Là nét buồn hằn trên đôi mắt mẹ
Kể sao cho hết những vất vả đã qua...
Bố mẹ không giỏi. Nhà mình không giàu. Nhưng con chưa từng phải thiếu thốn. Con giàu có vì tình yêu thương và sự kỳ vọng của cả gia đình dành cho con. Con sống, học tập, làm việc và nỗ lực chỉ với một mục đích duy nhất là trở thành niềm tự hào của cả nhà. Để mẹ có thể đi khoe khắp nơi rằng con gái mẹ giỏi giang.
Hôm nay, con đã làm được rồi mẹ ạ! Mẹ có vui không? Còn con gái mẹ thì đang khóc khi viết những dòng này. Mà thật ra, con đã khóc từ khi bạn đại diện tân cử nhân lên phát biểu. Vậy là, một hành trình dài đã kết thúc, 1/3 cuộc đời đã trôi qua, ngoài kia, thế giới rộng lớn hơn đang chờ con chinh phục. Con vui, con háo hức nhưng con cũng luyến tiếc nhiều lắm.
4 năm sinh viên rạng rỡ nhất, tuyệt vời nhất đã kết thúc thật rồi".
Bức ảnh ấn tượng của Thanh Ngân và mẹ Trước những dòng cảm xúc chân thành, rất nhiều người đã bày tỏ sự ngưỡng mộ và gửi lời chúc tới Ngân và gia đình.
Lê Anh Nam, một thành viên của diễn đàn chia sẻ uy nghĩ của mình về bức ảnh và những dòng tâm sự của Ngân: “Nụ cười hạnh phúc của mẹ quý giá hơn bất kỳ thứ vật chất nào, dù biết rằng nỗi lo cơm áo gạo tiền cứ đè nặng trên đôi vai.
Cha mẹ nuôi con lớn, chưa từng mong hồi đáp, chỉ mong con hạnh phúc, nên người, chỉ sợ ngày thành công ba mẹ không còn bên cạnh.
Rồi chúng ta cũng sẽ có những đứa con của mình, lại tất bật lo toan vì lũ nhỏ, mới hiểu được một phần cay đắng mà năm nào ba mẹ nuốt ngược vào tim.
Tiền kiếm ít một chút cũng được, nhưng nụ cười của ba mẹ không gì có thể đổi được”.
Thành viên Vân Bii nhận xét “Nụ cười của bố mẹ là điều hạnh phúc nhất, khi con cái trưởng thành và suy nghĩ chín chắn hơn”.
Thành viên Dương Thanh Bút thì “Chúc bạn thành công trên con đường tiếp theo, chúc mẹ bạn sức khỏe và hạnh phúc. Mình rất khâm phục và nể bạn, không chỉ là học tập có kết quả tốt mà còn vì bạn luôn tự hào về bố mẹ mình, cố gắng làm thật tốt để bố mẹ vui”.
Thành viên Lê Tuấn Long bình luận: "Đẹp thật. Ngày con chụp ảnh kỷ yếu. Con chỉ muốn mẹ có thể đến nhưng vì xa quá sợ mẹ mệt, công việc của mẹ cũng không cho phép nữa. Bây giờ con nhìn thấy ảnh này cảm thấy vừa ghen vừa thấy đẹp".
Một thành viên là sinh viên năm thứ hai, bạn Thảo Nin, chia sẻ câu chuyện của mình: “Tiền học phí của mình khá cao, gia đình cũng không khá giả. Mỗi lần nộp học phí, bố mẹ lo lắng vay mượn khắp nơi nhưng không bao giờ than vãn nửa lời. Chỉ cần con cái được học hành đầy đủ nên người bố mẹ có bán cả nhà nuôi ăn học cũng không tiếc. Vậy mà có rất nhiều người lớn xung quanh mình nói rằng, ôi dào nuôi con gái lớn dốc tiền cho nó làm gì, ra trường nó cũng bỏ đi lấy chồng thôi.
Bố mẹ mình cười và nói, chỉ cần cuộc sống của nó tốt đẹp và không bị người ta chê cười vì không có học thức, được người khác tôn trọng, thì mất bao nhiêu tôi cũng chiều hết".
Trong khi đó, thành viên Ánh Duyên thì bày tỏ “Đọc xong mà thấy hổ thẹn cho bản thân. Bố mẹ mình cũng làm nông, nhưng thật sự 2 năm sinh viên vừa qua, kết quả học tập của mình chỉ làm cho bố mẹ thêm buồn. Bản thân mình chưa thật sự cố gắng, trong khi bố mẹ đã cố gắng rất nhiều trong 2 năm sinh viên của đứa con gái xa nhà, vay mượn để con không phải trễ tiền học phí, gọi điện hàng tuần nhắc nhở ăn uống, giữ gìn sức khỏe mà học hành…
Con xin lỗi bố mẹ rất nhiều và cũng cảm ơn bố mẹ rất nhiều”…
Phương Chi
" width="175" height="115" alt="Bức ảnh hạnh phúc của người mẹ nông dân trong ngày con gái tốt nghiệp" />Bức ảnh hạnh phúc của người mẹ nông dân trong ngày con gái tốt nghiệp
2025-02-21 09:56
-
- Nhiều ý kiến tranh luận về thời gian học tập của học sinh phổ thông được đưa ra tại hội nghị góp ý về dự thảo Luật Giáo dục (sửa đổi) do Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội tổ chức ngày 24/8.
Bà Trần Thị Tâm Đan, nguyên Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội đề xuất học sinh không phải học cuối tuần ở cơ sở giáo dục phổ thông để tránh tạo áp lực cho các em.
Tuy nhiên, bà Tâm Đan cho rằng nên quy định số tiết học của học sinh phổ thông trong một ngày chính xác hơn là buổi, khái niệm “cuối tuần” khá mơ hồ.
“Đề nghị cân nhắc kỹ về việc học 2 buổi/ngày đối với giáo dục phổ thông, chủ yếu xem là có điều kiện về trường lớp không. Hết sức tránh tình trạng vì học 2 buổi mà sĩ số học sinh/lớp tăng lên đến 60-70. Bởi chất lượng giáo dục phụ thuộc khá nhiều vào sĩ số lớp học, xét về thực tế không nên bố trí sĩ số học sinh một lớp quá 40. Với các nước có điều kiện, họ xác định lớp học của các học sinh phổ thông bố trí được 20-25 em là đảm bảo chất lượng. Nếu đã lên đến 40 là chất lượng thấp rồi, nhưng với điều kiện của Việt Nam hiện nay thì đành chấp nhận”.
Do đó bà Đan cho rằng cần xem xét ưu tiên về sĩ số lớp học hay việc tổ chức học được 2 buổi/ngày là quan trọng.
Các đại biểu góp ý về dự thảo Luật Giáo dục (sửa đổi). Ảnh: Thanh Hùng PGS.TS Trần Ngọc Giao, nguyên Giám đốc Học viện Quản lý Giáo dục tán thành học sinh phổ thông không học thứ Bảy, Chủ nhật để phù hợp với Luật Lao động. Theo ông Giao, việc chăm sóc, giáo dục học sinh không thể giao phó hoàn toàn cho nhà trường và các thầy cô mà cần phải trách nhiệm từ cả phía phụ huynh, gia đình.
Một đại diện đến từ Hội Cựu giáo chức Việt Nam cho hay cũng thống nhất phương án không bố trí thời gian học cuối tuần (thứ Bảy) cho học sinh phổ thông.
Góp ý vào thời gian học của học sinh, PGS.TS Nguyễn Quý Thanh, Hiệu trưởng Đại học Giáo dục, ĐH Quốc gia Hà Nội lại cho rằng, không nên bỏ việc học Thứ Bảy, Chủ nhật mà nên để các trường chủ động bố trí tùy theo chuẩn đầu ra được xác định. Dựa vào các chuẩn đầu ra đó, các trường, các địa phương có thể bố trí lịch học phù hợp với từng trường, từng địa phương.
Ví dụ như các thành phố Hà Nội, TP HCM khó có thể chỉ thực hiện chuẩn đầu ra tối thiểu như các địa phương kém phát triển hơn về kinh tế-xã hội. Tương tự, các trường chất lượng cao có thể đặt ra các chuẩn đầu ra khác các trường đại trà. Vì vậy, không nên quy định không học vào cuối tuần mà nên để các cơ sở giáo dục, địa phương tự sắp xếp thời gian để đảm bảo chuẩn đầu ra.
Tuy nhiên, trước những ý kiến đề nghị sắp xếp lại thời gian học tập để học sinh được nghỉ ngày thứ Bảy, trong báo cáo về việc xây dựng chương trình giáo dục phổ thông mới, Ban phát triển Chương trình Giáo dục phổ thông mới cho hay: Theo số liệu của Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế OECD năm 2009, ở lứa tuổi từ 7 đến 15 (lớp 1 đến lớp 9), ở các nước trong tổ chức này, tính trung bình mỗi học sinh học 7.390 giờ trong một năm học. Trong khi đó, theo dự thảo của Chương trình giáo dục phổ thông mới của Việt Nam, tổng thời lượng học của học sinh tiểu học và THCS trong một năm học chỉ đạt 5.909 giờ. Sở dĩ có sự chênh lệch khá lớn như vậy là do học sinh ở các nước OECD học cả ngày, còn nước ta, theo dự thảo chương trình giáo dục phổ thông mới, học sinh tiểu học học 2 buổi/ngày và học sinh THCS vẫn học 1 buổi/ngày.
Nếu học sinh nước ta nghỉ học ngày thứ Bảy thì sẽ dẫn đến 2 khả năng:
Hoặc phải giảm bớt nội dung so với chương trình các nước cho phù hợp với thời gian bị giảm, chương trình sẽ thiếu hụt.
Hoặc phải thực hiện tương đối đủ nội dung so với chương trình các nước trong khi số giờ học bị giảm, chương trình sẽ quá tải.
Trong tình hình cụ thể của nước ta, hầu hết các trường THCS, THPT chỉ có thể tổ chức dạy học 1 buổi/ngày, do đó về phía Ban phát triển chương trình giáo dục phổ thông đã chọn giải pháp tiếp tục bố trí học sinh học ngày thứ Bảy trong tuần.
Thanh Hùng
Đề xuất bỏ biên chế vĩnh viễn đối với giáo viên
Đó là đề xuất của ông Nguyễn Xuân Khang, Hiệu trưởng Trường Marie Curie tại hội nghị Góp ý về Dự thảo Luật giáo dục (sửa đổi) do Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội tổ chức sáng nay 24/8.
" width="175" height="115" alt="Tranh luận chuyện để học sinh phổ thông nghỉ hay học vào thứ Bảy" />Tranh luận chuyện để học sinh phổ thông nghỉ hay học vào thứ Bảy
2025-02-21 09:13
-
Các nhà thơ Việt Nam nên đọc ca từ Trịnh Công Sơn.
2025-02-21 08:27


- Soi kèo góc Real Madrid vs Man City, 3h00 ngày 20/2
- Bệnh thành tích hay sự giả dối?
- Diễn viên Uyển Ân: Tại sao tôi chỉ được làm việc với anh Trấn Thành?
- Al Pacino chia tay bạn gái kém 54 tuổi
- Nhận định, soi kèo Ohod Medina vs Al Tai, 20h15 ngày 19/2: Khó tin cửa trên
- Vẫn thi tốt nghiệp THPT ở Đà Nẵng và cả nước vào ngày 8/8
- Đồng Nai tập trung các giải pháp chuyển đổi số trong lĩnh vực nông nghiệp
- Tưởng Y Y
- Nhận định, soi kèo ISPE FC vs Thitsar Arman, 16h30 ngày 20/2: Trả nợ nhọc nhằn
