Nhận định

Mạng 5G là hạ tầng quan trọng nhất của CMCN 4.0

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-02-21 01:32:38 我要评论(0)

 Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng khẳng định: Viễn thông Việt Nam muốn thay đổi thứ hạng thì phải đi đầu vty so anhty so anh、、

 Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng khẳng định: Viễn thông Việt Nam muốn thay đổi thứ hạng thì phải đi đầu về phát triển 5G. Mạng 5G là hạ tầng quan trọng nhất của CMCN 4.0,ạngGlàhạtầngquantrọngnhấtcủty so anh tạo ra thị trường vô hạn cho các công ty công nghệ trong nước.

Nhân tài Việt hứng khởi trước quyết tâm làm CMCN 4.0 ở VN

100 nhân tài hiến kế CMCN 4.0: Cuộc chơi lớn, làm sâu và có tầm

Muốn CMCN 4.0 phát triển, phải có "giấy khai sinh" cho công nghệ 4.0

Tại Hội thảo Đổi mới Sáng tạo Việt Nam vừa được tổ chức tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ Thông tin & Truyền thông (TT&TT) Nguyễn Mạnh Hùng đã chia sẻ nhiều góc nhìn về việc giúp Việt Nam đi đầu trong phát triển công nghệ, đặc biệt là với 5G, IoT và cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0).

2G, 3G, 4G và những bài học cho Việt Nam 

Mở đầu phần thuyết trình của mình, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nhắc lại những bài học mà Việt Nam đã từng trải qua trong việc triển khai các công nghệ mới như 2G, 3G và 4G. 

Ở thời điểm năm 1990, thế giới bắt đầu xuất hiện công nghệ 2G thì chỉ 3 năm sau, Việt Nam đã khai trương mạng điện thoại di động công nghệ số 2G đầu tiên. Năm 2000, thế giới xuất hiện công nghệ 3G, nhưng phải đến 2010, tức là 10 năm sau, 3 nhà mạng lớn nhất Việt Nam mới khai trương mạng điện thoại di động 3G. Đến khi 4G xuất hiện thì câu chuyện cũng gần tương tự như vậy.

{ keywords}
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng. Ảnh: Trọng Đạt

Theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, đến năm 2018, tức là 8 năm sau khi thế giới xuất hiện 4G, chúng ta vẫn chưa được cấp tần số mới để làm 4G. "Mạng 4G mà các nhà mạng khai trương năm 2017 là do dồn dịch tần số 2G", người đứng đầu ngành TT&TT nói. 

Theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, với việc sớm chấp nhận 2G, ngành viễn thông Việt Nam từng ở trong top 20 thế giới. Nhưng khi chuyển sang 3G, 4G, vì sự đi sau về công nghệ, thiếu nhân tố cạnh tranh mới, ngành viễn thông của Việt Nam đang xếp hạng ở vị trí 100. Về mật độ thuê bao di động băng rộng, năm 2017, ITU xếp Việt Nam đứng thứ 115/193, tức là dưới trung bình của thế giới. 

Trước thực tế đáng buồn này, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh, công nghệ 5G đang tới là cơ hội để Việt Nam thay đổi thứ hạng. 

“Muốn thay đổi thứ hạng thì hạ tầng viễn thông phải đi đầu. Chưa đi đầu được trên phạm vi toàn quốc thì đi đầu ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Bộ TT&TT chủ trương cấp tần số 5G để thử nghiệm từ năm 2019, và đến năm 2020, khi thế giới bắt đầu triển khai 5G thì Việt Nam sẽ là một trong những nước đầu tiên triển khai 5G”, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nói. 

Mạng viễn thông Việt Nam phải được xây dựng bởi thiết bị Việt Nam

Thiết bị mạng 2G và 3G tại Việt Nam hiện đang 100% nhập ngoại. Khi triển khai 4G, lần đầu tiên chúng ta có thiết bị 4G Việt Nam, nhưng cũng đã là 8 năm sau khi 4G xuất hiện. 

Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng khẳng định: Với 5G, Việt Nam sẽ có thiết bị ngay từ ngày đầu tiên triển khai chính thức năm 2020. Đây sẽ là sự thay đổi lớn nhất, ý nghĩa nhất, và cũng là sự chuyển đổi về chất lớn nhất trong ngành công nghiệp điện tử viễn thông nước nhà. 

Người đứng đầu ngành TT&TT cho biết, Bộ TT&TT khích lệ và tạo mọi điều kiện để các doanh nghiệp công nghệ Việt Nam, cả nhà nước và tư nhân, cả doanh nghiệp lớn và nhỏ, nghiên cứu sản xuất được thiết bị viễn thông, kể cả thiết bị mạng và thiết bị đầu cuối. 

Mục tiêu của chủ trương này là để lần đầu tiên trong lịch sử nước nhà, mạng viễn thông Việt Nam được xây lên bởi thiết bị Việt Nam. Việt Nam cũng phải trở thành nước thứ 5 trên thế giới xuất khẩu được thiết bị viễn thông Made in Việt Nam, bao gồm tất cả thiết bị mạng và đầu cuối. 

Công nghệ 2G là công nghệ điện thoại thuần tuý. Công nghệ 3G là nửa điện thoại, nửa data. Công nghệ 4G là thuần tuý data, nhưng là cho người với người. Công nghệ 5G cũng là công nghệ data, nhưng được thiết kế cho kết nối vạn vật, với một loạt tính năng mới, như độ trễ thấp, tiêu thụ nguồn nhỏ. 

Công nghệ 5G sẽ tạo ra một cuộc cách mạng về kết nối. 2G/3G/4G kết nối 7 tỷ người thì 5G sẽ kết nối hàng tỷ thiết bị, chuyển tải toàn bộ thế giới vật lý vào thế giới ảo, thay đổi cơ bản cuộc sống của loài người. 

Theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, “Đây là sứ mạng của 5G, và sứ mạng ấy đặt lên vai ngành ICT Việt Nam”. 

Người đứng đầu ngành TT&TT cho rằng, kết nối vạn vật sẽ yêu cầu sự đầu tư hoàn toàn khác so với mạng điện thoại di động dành cho kết nối chỉ con người với nhau. Do đó, các nhà mạng di động phải nhận thức được trách nhiệm của mình đối với đất nước, với dân tộc.  

{ keywords}
Các chuyên gia chia sẻ về vấn đề chính sách giúp thúc đẩy sự phát triển của lĩnh vực viễn thông tại Việt Nam. Ảnh: Trọng Đạt

Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cũng khẳng định, mạng 5G là hạ tầng cho kết nối vạn vật, hạ tầng quan trọng nhất của CMCN 4.0. Việt Nam muốn đi đầu về CMCN 4.0 thì mạng 5G phải đi trước. Mạng lưới phải có trước, hạ tầng kết nối phải có trước, đầu tư trước kinh doanh sau, đây phải là triết lý kinh doanh của tất cả các nhà mạng. 

Để làm được điều này, Bộ trưởng Bộ TT&TT hướng tới mục tiêu mạng 5G cho kết nối vạn vật của Việt Nam phải vào loại tốt nhất trên thế giới. 

Số lượng trạm BTS cho 5G sẽ phải lớn hơn rất nhiều so với các công nghệ trước đó. Do vậy, dùng chung hạ tầng, chia sẻ hạ tầng viễn thông với các hạ tầng điện, nước, giao thông là rất quan trọng để giảm thiểu chi phí xã hội. 

5G tạo ra thị trường vô hạn cho các công ty công nghệ Việt Nam 

Theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, 5G không chỉ là cơ hội về dịch vụ kết nối, cơ hội để thay đổi thứ hạng viễn thông Việt Nam, mà còn là cơ hội để phát triển ngành công nghiệp ICT nước nhà. 

Nhu cầu rất lớn về thiết bị mạng lưới, đặc biệt là thiết bị đầu cuối, nhu cầu mang tính quyết định của an toàn, an ninh mạng, nhu cầu toàn dân về ứng dụng,sẽ tạo ra thị trường vô hạn cho các công ty công nghệ Việt Nam. 

Người đứng đầu ngành TT&TT kêu gọi, “Chúng ta hãy coi Việt Nam là cái nôi để phát triển công nghệ và sản phẩm, để từ đây đi ra chinh phục thế giới. Cơ hội này rơi vào thế hệ chúng ta, nên chúng ta phải coi đây là trách nhiệm lịch sử của mình đối với dân tộc”. 

Thị trường viễn thông Việt Nam cần những nhân tố cạnh tranh mới để thúc đẩy phát triển, để có những đột phá mới về phát triển thuê bao băng rộng, để đến 2020 đạt mật độ thuê bao băng rộng 100%.  

Về cơ cấu dịch vụ, cần đặt mục tiêu để thoại và nhắn tin chỉ còn chiếm dưới 30% tổng doanh thu. Về tiêu dùng dữ liệu trên đầu người, Việt Nam phải vào top 30-50 trên thế giới. Về chuyển đổi số, cần để các nhà mạng phải là những công ty đầu tiên thực hiện chuyển đổi số triệt để. Về CMCN 4.0, các nhà mạng phải là người ứng dụng đầu tiên, hiệu quả về các công nghệ AI, Big Data, IoT. Về đổi mới sáng tạo, các nhà mạng cần phát triển các X-tech như Fintech, AgriTech, EduTech nhằm tạo ra những sự thay đổi lớn của các ngành. 

Về chính sách viễn thông, chính sách ICT, chính sách cho CMCN 4.0, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng, Việt Nam phải đi đầu để thu hút con người, công nghệ, sản phẩm của cả thế giới về với chúng ta. Nhờ đó, Việt Nam sẽ trở thành trung tâm của thế giới. 

Chính phủ đã giao Bộ TT&TT hợp tác với diễn đàn Kinh tế Thế giới để thiết lập một Trung tâm làm chính sách cho các công nghệ mới của cuộc CMCN 4.0, cũng như các mô hình kinh doanh mới. 

Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng kêu gọi các chuyên gia, học giả, doanh nghiệp, nhà tư vấn, hiệp hội, người dân hợp tác cùng với Bộ TT&TT trong việc phát triển trung tâm này. Điều đó sẽ giúp Việt Nam có thể hình thành các chính sách kịp thời, phù hợp với sự phát triển, giúp Việt Nam đi đầu trong công nghệ mới mà đầu đầu tiên là công nghệ 5G.

Xem toàn văn phát biểu của Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng tại đây.

Trọng Đạt

Nhà mạng sắp thử nghiệm 5G và triển khai chuyển mạng giữ nguyên số

Nhà mạng sắp thử nghiệm 5G và triển khai chuyển mạng giữ nguyên số

Tại Hội nghị giao ban Quản lý nhà nước Quý III năm 2018 của Bộ Thông tin & Truyền thông (TT&TT), nhiều vấn đề quan trọng đã được đưa ra thảo luận, trong đó có việc triển khai 5G và dịch vụ chuyển mạng giữ nguyên số.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Bác sĩ Thắng bên bệnh nhân đột quỵ và người thân. Ảnh: Bác sĩ cung cấp.

Chia sẻ với bác sĩ Thắng, người nhà cho biết vợ của bệnh nhân cũng bị đột quỵ từ vài năm trước. Chiều 23 Tết, sau khi lĩnh lương và dự định về quê, bệnh nhân đột ngột mắc phải căn bệnh này, kể từ đó mất liên lạc với gia đình. Hiện tại, người bệnh đã tỉnh táo hơn, khóc khi nhận ra em gái. "Hy vọng anh sẽ có thể về quê trước Tết”, bác sĩ Thắng nói.

Trước đó, Bệnh viện Nhân dân 115 tiếp nhận người đàn ông này sau một đêm nằm bất tỉnh trong chợ An Đông. Bệnh nhân được chỉ định điều trị tái thông lấy huyết khối. 

“Tuy nhiên, người này thiếu tiền và thiếu tờ cam kết đồng ý điều trị vì không có gia đình bên cạnh. Tình huống này khá thường gặp nhưng rất khó để ra quyết định”, bác sĩ Thắng nói.

Theo vị chuyên gia này, chi phí điều trị luôn là vấn đề lớn, đặc biệt đối với những kỹ thuật tốn kém như lấy huyết khối bằng dụng cụ. Việc không có người thân đồng ý ký cam kết có thể thành chuyện lớn nếu điều trị thất bại. Đôi khi, người nhà xuất hiện để chất vấn trở lại bác sĩ.

Trước nhiều áp lực, bác sĩ Thắng vẫn quyết định điều trị theo chỉ định, không bỏ mặc người bệnh. Sau hơn một giờ, bác sĩ can thiệp đã lấy bỏ toàn bộ huyết khối, tái thông hoàn toàn động mạch cảnh và động mạch não giữa. Khoảng một ngày sau, bệnh nhân đã tỉnh nhưng mất ngôn ngữ toàn bộ.

Tìm người thân cho bệnh nhân đột quỵ giữa đêmMột người đàn ông gục xuống giữa đêm 23 tháng Chạp ở chợ An Đông (quận 5, TP.HCM). Dù được các bác sĩ cứu sống, ông mất hoàn toàn ngôn ngữ, không biết tên tuổi, người thân." alt="Thông tin bất ngờ về người đàn ông đột quỵ giữa đêm ở TP.HCM" width="90" height="59"/>

Thông tin bất ngờ về người đàn ông đột quỵ giữa đêm ở TP.HCM

 - Trên trang Giáo dục - báo điện tử VietNamNet ngày 14/7/2017, tòa soạn có đăng tải những chia sẻ của thầy giáo Nguyễn Hoàng Chương về sự chênh lệch giữa điểm học và thi (qua kỳ thi THPT Quốc gia), dưới góc nhìn của một cán bộ quản lý qua bài viết “Điểm số còn mang tính nhân văn”. Là một người trực tiếp đứng lớp, người viết cũng có đôi điều băn khoăn.

Trong bài viết trên, thầy hiệu trưởng đã có cái nhìn khá bao quát thực tế tình trạng học, thi ở bậc phổ thông trong ngành giáo dục, nhất là ở các trường học có mặt bằng “đầu vào” của học sinh thấp (có thể biết được thông qua điểm thi tuyển hoặc xét tuyển vào lớp 10). 

Ở các trường này, áp lực về việc phải nâng tỷ lệ đầu ra cuối bậc phổ thông là rất lớn (được đánh giá qua số lượng học sinh lớp 12 được công nhận tốt nghiệp). 

{keywords}
Một buổi chấm thi kỳ thi THPT quốc gia 2017. Ảnh: Lê Văn

Nói khác đi, xuất phát điểm là trường “tốp dưới” nhưng các trường phải đuổi kịp trường “tốp trên” trong việc đảm bảo “chất lượng đầu ra”. Có thể thấy, với thầy và trò ở cuối bậc trung học phổ thông, việc đảm bảo tỷ lệ đỗ tốt nghiệp 100% là một cách để khẳng định thương hiệu của nhà trường, khẳng định với gia đình là các em xứng đáng để được công nhận “tú tài” (cách gọi tên bằng tốt nghiệp trung học phổ thông trước đây).

Thế nhưng, băn khoăn của người viết chính nằm ở cái tỷ lệ ấy. 

Dư luận mỗi năm vẫn cứ “nóng” khi nghe tỷ lệ tốt nghiệp cứ theo đà “năm sau cao hơn năm trước” chứng tỏ xã hội vẫn chưa thể an tâm được với “chất lượng thật” của giáo dục, nhất là có độ “vênh” lớn giữa điểm học và điểm thi mà trên thực tế, nếu tất cả diễn ra bình thường và đúng thực chất thì độ vênh giữa 2 loại điểm này phải ở mức... chấp nhận được. 

Thực sự, bản thân người viết cũng khó lòng an tâm khi dõi theo điểm số ở kỳ thi vừa qua. Có vài nguyên nhân, có thể điểm lại đôi điều bên dưới đây.

Trước hết, dẫu có lập luận kiểu nào chăng nữa thì giới chuyên môn không thể phủ nhận về sự “dễ thở” của đề thi vừa rồi. 

Thay đổi hình thức, kỹ thuật đánh giá thi cử bằng trắc nghiệm khách quan đã tạo cơ hội cho sự may rủi (mà có vẻ cái sự “may” nhiều hơn cái “rủi”), chưa kể là trong việc ôn luyện, nhiều trường học đã bắt đầu với sự thay đổi này ngay những phút đầu tiên Quy chế thi THPT Quốc gia được công bố dưới dạng dự thảo, so với các môn học khác, các môn vẫn thường được xem trọng như toán, lý, hóa đã được học sinh và gia đình đầu tư rất lớn công sức, tiền của.

Dẫu ngành giáo dục có quy định bằng thông tư việc dạy thêm, học thêm nhưng việc học sinh đi học thêm để... mua điểm không phải là hiếm. 

Giải pháp này góp phần đẩy kết quả học tập trên lớp cao hơn hẳn so với thực lực học sinh là điều không khó để kiểm chứng, chính bản thân người trong cuộc là người biết và hiểu rõ nhất. 

Bởi thế, nhiều độc giả của các trang báo điện tử ở phần bình luận cá nhân sau thông tin về điểm số, tỷ lệ, nhất là hiện tượng “mưa điểm 10” đã đề xuất cần có thống kê về sự tương quan giữa học sinh giỏi thực sự với điểm thi quốc gia của chính học sinh ấy xem có vênh lệch gì không hay người đạt điểm thi 9-10 chỉ là học sinh với sức học thấp hơn.

Kế đến, theo quan sát lâu nay, với một trường học có mặt bằng thấp, thầy cô giáo phải tốn nhiều công sức, tâm sức so với những trường “nhỉnh” hơn. 

Phải linh hoạt trong nội dung, phương pháp, phải... sát đối tượng là những điều mà chắc hẳn giáo viên dạy ở các trường ấy phải ưu tiên thực hiện. 

Đã nhiều năm nay, chuẩn kiến thức kỹ năng môn học chính là “pháp lệnh” đối với giáo viên khi soạn, giảng trong quá trình đứng lớp. 

Nói rằng “điểm số còn mang tính nhân văn” với nghĩa là động viên, khích lệ, để học sinh thấy được sự tiến bộ, trân trọng những gì thuộc về công sức, chất xám mà bản thân bỏ ra là xét khía cạnh tích cực của vấn đề điểm số, điều mà trong việc thực hiện chức trách của mình, nhà giáo nào cũng được “quán triệt”; khích lệ bằng điểm số là một giải pháp vẫn được ưu tiên cho đến lúc này. 

Tuy nhiên, khi mà cái “nhức nhối” của nạn dạy thêm-học thêm chưa được giải quyết tận gốc rễ thì niềm tin của xã hội về “chất lượng thật” vẫn hãy là điều còn mơ hồ. 

Người trong cuộc khó lòng thốt ra những điều khó nói chứ trên thực tế chúng tôi đã chứng kiến bao lứa học sinh ở trường mình, trường của bạn bè mình phải tất tả ngược xuôi thêm-bớt với ít nhất là 2 thầy cô, vài ba lớp luyện thi không phải là chuyện hiếm dù các em chỉ ở vùng nông thôn. 

Theo lời kể của một số em, học với thầy cô trên lớp là để lấy điểm, với thầy cô luyện thi là để đầu tư cho những “chuyến đi xa”. 

Tâm lý của các em là “không bổ bề ngang cũng bổ bề dọc”- kiểu nào em cũng được lợi nếu chịu khó lao theo thầy cô. 

Cũng khi đó, câu chuyện của những em học sinh gia cảnh khó khăn, nỗ lực tự học, tự khẳng định “giá trị thật” của bản thân đáng để tự hào và tôn vinh biết bao. 

Bản thân người viết vài ba năm nay đã gắn bó với các em học sinh như thế. Các em này có cha mẹ bươn bả bằng nghề nông, bằng bán vé số dạo, chỉ lo nổi cái ăn, cái mặc hằng ngày của 3-4 đứa con đang độ tuổi ăn học và các em tự vươn lên bằng chính sức học của mình, chỉ học ở trường, tự học ở nhà, không thêm bớt, không lớp luyện thi mà đã vào được đại học với số điểm trên 21, thuộc những trường “tốp trên” là một niềm hãnh diện xứng đáng cho bản thân các em, cho người thân và cả xóm giềng, nhà trường.

Do vậy, câu chuyện về độ vênh giữa điểm học - thi ngoài việc cần được nhìn trên “diện” rộng thì cũng cần nhìn vào những “điểm” dẫu nhỏ lẻ nhưng cũng cho thấy được bản chất vấn đề mà những người làm công tác giáo dục nói chung, nhiệm vụ quản lý giáo dục nói riêng có những giải pháp căn cơ, thuyết phục hơn.

Còn ở hiện tại, bản thân người viết vẫn lo ngại về “áp lực có thật” đang đè nặng lên vai của học sinh và các trường học trong năm học 2017-2018 sắp tới khi mà tỷ lệ tốt nghiệp của nhiều tỉnh thành ở năm học 2016-2017 đều vượt con số 95%, có tỉnh còn vượt mốc 99%, có tỉnh từ việc chỉ có 1 trường THPT đạt tỷ lệ đỗ tốt nghiệp 100% năm 2016 thì đến năm 2017 này đã đạt con số hơn 15 trường. 

Liệu rồi điệp khúc “năm sau cao hơn năm trước” sẽ được tính toán ra sao?

  • Một giáo viên phổ thông
" alt="Nỗi lo tốt nghiệp năm sau cao hơn năm trước" width="90" height="59"/>

Nỗi lo tốt nghiệp năm sau cao hơn năm trước

Sau khi phát hiện những biểu hiện lạ của con gái tại trường mầm non thông qua hệ thống camera, chị Thi và gia đình đến kiểm tra thì thấy con gái trên người xuất hiện nhiều vết bầm tím.

Trao đổi với VietNamNet sáng 9/6, chị Tôn Nữ Minh Thi (trú phường Trường An, TP Huế) cho biết con gái chị là cháu Mai T. (gần 2 tuổi) vừa được gia đình gửi tại Trường Mầm non Vico Shool (đường Lê Quang Đạo) gần 1 tuần. Khi mới vào học, cháu T. hòa đồng và chơi vui vẻ với bạn bè.

{keywords}

Trường Mầm non Vico School, nơi cháu T. đang theo học

“Đến khoảng 12h trưa 8/6, thông qua hệ thống camera kết nối giữa nhà trường với phụ huynh, tôi phát hiện con gái có nhiều biểu hiện lạ. Đặc biệt, cháu nhiều lần chạy ra đập cửa lớp học và có biểu hiện khóc thét”, chị Thi cho biết.

Ngay sau đó, chị Thi cùng người nhà đến trường thì phát hiện cháu liên tục khóc thét. Kiểm tra nhanh, gia đình phát hiện trên cánh tay và lưng cháu xuất hiện nhiều vết thâm tím. Chị Thi bày tỏ nghi ngờ rằng những vết thâm tím này là do bé Mai T. bị đánh.

{keywords}

Những vết bầm tím trên tay cháu Mai T. mà theo giải thích của lãnh đạo nhà trường là do bị tay cô giáo đè, nắm quá chặt

Gia đình cháu T. gặp các giáo viên trong lớp để hỏi rõ nguyên nhân nhưng không nhận được câu trả lời thỏa đáng.

Trao đổi với phóng viên, bà Nguyễn Thị Hồng Hà, hiệu trưởng nhà trường cho biết đã nắm được thông tin vụ việc.

Bà Hà chia sẻ, sự việc xảy ra vào khoảng 12h trưa ngày 8/6, tại lớp học Kiti 1 do cô giáo L.T.N và 2 giáo viên khác phụ trách.

“Sau khi nhận được phản ánh của phụ huynh, chúng tôi đã yêu cầu cô N. viết bản tường trình và trực tiếp xem lại camera để xác định nguyên nhân vụ việc” - bà Hà cho biết.

Theo bà Hà, căn cứ vào dữ liệu camera lớp học và bản tường trình của giáo viên  thì “không có chuyện giáo viên có hành vi bạo hành với cháu Mai T.”.

Lúc đó, các giáo viên lớp Kiti 1 đang cho các cháu uống sữa và đi ngủ. Tuy nhiên, cháu Mai T. khóc lóc, không chịu uống sữa nên cô N. có bế lên giường, dùng tay đè lên tay cháu T. để bắt uống sữa. Do cháu T. vùng mạnh nên xảy ra các vết thâm tím trên tay” - bà Hà thông tin.

Bà Hà cũng cho rằng việc xử lí sự việc của cô Nhung là “thiếu khéo léo, chưa linh hoạt”.

Hiện lãnh đạo nhà trường đã có buổi làm việc với phụ huynh cháu Mai T. để có hướng xử lí phù hợp.

Quang Thành

" alt="Bé 2 tuổi bị cô giáo mầm non “đè” uống sữa khiến tay bầm tím" width="90" height="59"/>

Bé 2 tuổi bị cô giáo mầm non “đè” uống sữa khiến tay bầm tím