当前位置:首页 > Thời sự > Nhận định, soi kèo Madagascar vs Ghana, 21h00 ngày 18/6 正文
标签:
责任编辑:Nhận định
Có 77% nói điện thoại thông minh với sức mạnh xử lý máy tính lớn sẽ là công cụ kết nối Internet chính của toàn cầu trong năm 2020. 64% nói giao diện người dùng năm 2020 của điện thoại sẽ đáp ứng đủ "3 chữ T" cảm ứng (touch), thoại (talk) và đánh máy (typing). Một số còn bổ sung thêm chữ T thứ 4 là suy nghĩ (think).
60% không tin các nhà lập pháp, tòa án và ngành CNTT sẽ kiểm soát tốt vấn đề sở hữu trí tuệ trong năm 2020.
" alt="Smartphone sẽ có nhiều công nghệ mới"/>Tại Diễn đàn về Khởi nghiệp sáng tạo: ASEAN 4.0 trong khuôn khổ Diễn đàn Kinh tế thế giới về ASEAN đang diễn ra tại Hà Nội, Giám đốc điều hành khu vực Đông Nam Á và Ấn Độ của Google chia sẻ rằng: "Tôi rất thích đến Việt Nam, đây là quốc gia có tinh thần kinh doanh tốt và tất cả những doanh nghiệp tôi gặp đều rất hăng hái nói về cách mạng công nghiệp 4.0".
Ông Rajan Anandan cho rằng, 10 quốc gia ASEAN là một nền kinh tế số có quy mô lớn và còn nhiều tiềm năng tăng trưởng.
"Nói đến 4.0 là nói về kinh tế số. Nền kinh tế số của ASEAN dù đang bùng nổ nhưng vẫn còn rất nhiều tiềm năng để phát triển, tỷ trọng nền kinh tế số trong tổng GDP tại đây mới là 7%, trong khi ở Trung Quốc là 16%, 5 nước đứng đầu EU là 20% và Mỹ là 23%. Tôi nghĩ rằng kinh tế số ở ASEAN có thể tăng gấp 5 lần nữa", ông Rajan Anandan nói.
Theo ông, cần đảm bảo ASEAN có 1 nền kinh tế số mang tính hội nhập cao để dòng chảy dữ liệu và hàng hóa được thông suốt. Và điều quan trọng nhất là đảm bảo con người làm chủ máy móc.
Đại diện Google cũng cho hay, các công ty như Google tập trung tạo kĩ năng từ sinh viên cho đến các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Ông cũng cho rằng, các doanh nghiệp nhỏ vào vừa là khu vực quan trọng, có thể coi là "xương sống" của ASEAN khi chiếm tới 50% GDP của khu vực và tạo ra 80% việc làm.
"Chúng ta hãy nghĩ tới việc làm thế nào để ASEAN nắm bắt được toàn bộ tiềm năng của lĩnh vực kinh tế số? Và giải pháp là phải tạo kĩ năng khai thác kinh tế số cho khu vực này", ông Anandan nói. Đồng thời cho hay, Google cam kết đến năm 2020 sẽ đào tạo kỹ năng cho 3 triệu chủ sở hữu và nhân viên của các doanh nghiệp vừa và nhỏ để đảm bảo họ có thể chuẩn bị tốt nhất để bước vào 4.0.
![]() |
Diễn đàn về Khởi nghiệp sáng tạo: ASEAN 4.0 trong khuôn khổ Diễn đàn Kinh tế thế giới về ASEAN đang diễn ra tại Hà Nội |
Trước chia sẻ của đại diện Google, một nữ sinh viên Việt Nam đặt câu hỏi: "Ông nói rằng ông thích Việt Nam, vậy tại sao Google chưa có văn phòng tại Hà Nội? Chúng tôi cũng có rất nhiều tài năng, không kém bất cứ quốc gia nào. Tôi đảm bảo với ông điều này".
Câu hỏi của nữ sinh viên nhận được nhiều hưởng ứng từ phía diễn giả và khán giả trong nước và quốc tế tham gia sự kiện. Một trong những diễn giả là Bộ trưởng Malaysia 25 tuổi, ông Syed Saddiq Abdul Rahman bật cười thích thú.
Trả lời câu hỏi này, ông Rajan Anandan khẳng định Việt Nam là quốc gia vô cùng quan trọng với lượng người dùng Internet rất lớn, lên tới hơn 50 triệu người, vượt xa nhiều nước khác.
Theo đại diện Google, chiến lược của Google là tập trung vào từng quốc gia để đảm bảo các sản phẩm luôn tốt, dù nhỏ nhất. Đồng thời, đảm bảo giải quyết được các rào cản trong việc công dân truy nhập được vào mạng. Sau cùng mới là bước có mặt tại hiện trường.
"Google đang thảo luận với Chính phủ Việt Nam về các chính sách liên quan và hiện còn một số vấn đề cần giải quyết. Điều quan trọng là các bạn trẻ Việt Nam hãy tự làm việc cho mình, làm thế nào để khai thác các nguồn lực từ nền tảng Google, thậm chí có thể trở thành một Google tiếp theo", ông nói.
Tại phiên thảo luận, các diễn giả cũng chia sẻ về vấn đề bảo vệ dữ liệu người dùng, trong đó đặc biệt là vai trò của các ông lớn như Google, Facebook.
Bộ trưởng Thanh niên và Thể thao Malaysia Syed Saddiq Abdul Rahman cho rằng, sự kết nối trên thế giới đã mang lại nhiều giá trị, trong đó có thể kể đến ví dụ như những quốc gia, tổ chức nhỏ có thể bắt kịp các gã khổng lồ.
"Bảo vệ dữ liệu người dùng là quan trọng, nhưng trong dài hạn sẽ tác động xấu đến khởi nghiệp. Khi có truy cập tốt hơn tới dữ liệu, minh bạch, công khai dữ liệu thì có điều kiện cho các doanh nghiệp phát triển”, ông Syed Saddiq Abdul Rahman nói.
Đại diện cho Google, ông Rajan Anandan, Giám đốc điều hành khu vực Đông Nam Á và Ấn Độ của Google Ấn Độ nhấn mạnh, với Google, dữ liệu, thông tin riêng tư của người dùng là rất quan trọng. Theo đó, người dùng hoàn toàn có thể kiểm soát và giám sát được dữ liệu của mình.
"Quyền lực của ASEAN là nằm trong ASEAN. Nếu giải phóng nền kinh tế số thì tiềm lực còn phát triển mạnh hơn nữa. Còn nếu một quốc gia muốn khóa mình lại thì không chỉ ảnh hưởng đến các doanh nghiệp nhỏ và vừa của quốc gia đó mà còn ảnh hưởng đến cả thị trường tiềm năng của ASEAN”, ông Rajan Anandan nói thêm.
Theo Bizlive
Sự khác biệt của CMCN 4.0 là toàn diện và tốc độ. Quốc gia nào bỏ lỡ chuyến tàu 4.0 sẽ thất bại, Chủ tịch điều hành WEF - Klaus Schwab nhấn mạnh.
" alt="Sinh viên Việt Nam đặt câu hỏi khó cho Giám đốc khu vực của Google"/>Sinh viên Việt Nam đặt câu hỏi khó cho Giám đốc khu vực của Google
Và mới đây, một vài hình ảnh được cho là iPhone X đã bất ngờ xuất hiện và lan truyền với tốc độ chóng mặt ngay trước G khiến các fan càng thêm sôi sục.
Dù tin đồn về thiết kế nhôm khối quen thuộc, màn hình tràn viền và camera trước lõm xuống của iPhone X đã phủ sóng khắp nơi trong suốt tháng qua, chắc hẳn người dùng vẫn sẽ phải sững sờ khi chiêm ngưỡng những bức ảnh dưới đây.
Mặt trước của iPhone X sẽ hoàn toàn là màu đen để tạo ra sự liền mạch với màn hình đúng như tin đồn trước đó. Đây có lẽ sẽ là một điểm cộng về thiết kế khi rất nhiều người phản ứng tích cực với tin đồn này.
iPhone X vẫn có thiết kế nhôm nguyên khối với những đường cắt ăng-ten ở bên cạnh quen thuộc.
Camera trước, loa thoại cùng các cảm biến khác sẽ được đặt ở khoảng không gian nhỏ phía trên của màn hình. Điều này khiến màn hình có dạng chữ U lõm xuống, khác với các dòng iPhone trước đây và tận dụng tối đa diện tích màn hình.
Tin đồn Apple thẳng tay loại bỏ nút Home trong thế hệ iPhone mới đã trở thành đề tài cực hot và gây ra nhiều tranh cãi trong cộng đồng người tiêu dùng trong thời gian qua. Và với những hình ảnh này, có lẽ thông tin đó là chính xác. iPhone X sẽ không sở hữu hút Home, và phần bên dưới màn hình chỉ còn cổng cắm lightning mà thôi.
Tuy nhiên, vẫn chưa có gì khẳng định những hình ảnh trên là hình ảnh thực của iPhone X cả. Chúng ta sẽ phải chờ đến sự kiện ra mắt chính thức vào lúc 0h đêm nay (13/9) để có thể kiểm chứng thông tin này.
Theo GenK
" alt="iPhone X đây rồi"/>iPad Pro thế hệ mới: Đầu nối từ tính, Face ID và Apple Pencil mới?
Apple ra bản cập nhật iOS 12.0.1, sửa lỗi sạc iPhone XS và Wi-Fi
Chia sẻ vởi Reuters, Alipay cho biết đã liên lạc với Apple nhiều lần để giải quyết vấn đề này. Trong khi đó, Tencent - công ty mẹ của WeChat Pay mới đây cũng đã đưa ra phát biểu tương tự. Do chưa được giải quyết tận gốc, cả Alipay và WeChat Pay cảnh báo kẻ xấu có thể liên kết Apple ID với bất kỳ phương tiện thanh toán nào.
Hiện chưa rõ liệu hệ thống của Apple ID có lỗ hổng nào không trong sự cố này. |
Alipay và WeChat Pay không tiết lộ cụ thể về số tiền bị đánh cắp mà họ ghi nhận được. Mặc dù vậy, các tin tức từ phương tiện truyền thông Trung Quốc cho rằng, thiệt hại được ghi nhận vào khoảng 2.000 tệ, tương đương 290 USD. Theo một nguồn tin cận, Apple có kế hoạch hoàn trả lại số tiền này cho những khác hàng bị lấy mất.
Theo TheVerge, dù cả Alipay và WeChat Pay đã lên tiếng, hiện vẫn chưa rõ liệu có lỗ hổng trong hệ thống của Apple ID hay không. Trang công nghệ này nhận định rằng, có thể người dùng đã bị lộ lọt mật khẩu ra ngoài, kẻ trộm đã theo đó đăng nhập vào tài khoản và mua hàng bằng các dịch vụ thanh toán.
Trước thông tin này, phát ngôn viên của Apple cho biết họ khuyến khích người dùng sử dụng mật khẩu mạnh và sử dụng xác thực tài khoản 2 bước.
Tuấn Nghĩa (Theo TheVerge)
Không thể kiểm soát được giao dịch, khó bắt được quả tang là những khó khăn của cơ quan quản lý trong việc kiểm soát các giao dịch trái phép thông qua những ứng dụng thanh toán như Alipay, WeChat.
" alt="Công ty Trung Quốc tố người dùng bị đánh cắp tiền qua Apple ID"/>Công ty Trung Quốc tố người dùng bị đánh cắp tiền qua Apple ID
Theo báo cáo, ở tất cả 8 chỉ tiêu, mạng 3G của Viettel đều vượt so với quy chuẩn của Bộ TT&TT. Tiêu biểu có tỷ lệ truy nhập thành công dịch vụ đạt 100% (chỉ tiêu yêu cầu ≥ 90%), độ sẵn sàng của mạng vô tuyến 99,98% (chỉ tiêu ≥ 95%), thời gian trễ truy nhập dịch vụ trung bình 1,33 giây (chỉ tiêu ≤ 10 giây),…
![]() |
Kết quả đo kiểm 2018 |
Quá trình đo kiểm được Cục Viễn thông thực hiện độc lập và khách quan trên các địa bàn Lạng Sơn, Thái Nguyên, Quảng Trị, Quảng Bình, Bến Tre, Tiền Giang trong thời gian từ ngày 14/6 - 25/6/2018. Kết quả cuối cùng vừa được công bố trên website của Cục Viễn thông (http://vnta.gov.vn) tháng 10/2018.
![]() |
Tối ưu để nâng cao chất lượng mạng là nhiệm vụ hàng ngày của đội ngũ kỹ thuật Viettel |
Chia sẻ về kết quả đo kiểm này, ông Hà Minh Tuấn - Phó Tổng Giám đốc Tổng Công ty Mạng lưới Viettel cho biết: “Viettel luôn coi mạng lưới là gốc của chất lượng sản phẩm, dịch vụ. Do đó, với bất kỳ mạng 2G, 3G hay 4G, Viettel xác định đầu tư hạ tầng mạng lưới sâu rộng, phủ sóng toàn quốc ngay từ khi bắt đầu kinh doanh. Cùng với đó, Viettel ứng dụng nhiều công nghệ để đo được trải nghiệm người dùng, từ đó chủ động tối ưu mạng lưới, tới mức tỉnh, mức trạm và tới từng thuê bao”.
![]() |
Viettel bố trí nhân sự giám sát chất lượng mạng theo từng lớp và sâu đến mức trạm phát sóng cũng như khách hàng |
Phương pháp đo của Cục Viễn thông được thực hiện theo Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 81:2014/BTTTT đối với dịch vụ truy nhập Internet trên mạng viễn thông di động mặt đất IMT-2000. Các vị trí đo kiểm bao gồm đo trong nhà (bên trong các công trình công cộng như cảng hàng không, nhà ga tàu hỏa, bến xe ô tô, bệnh viện, bảo tàng…); đo ngoài trời tại các vị trí cố định (các điểm tập trung đông dân cư như khu vực phụ cận bến tàu hỏa, bến xe ô tô, cổng chợ, cổng bệnh viện, cổng trường học, công viên, di tích văn hóa và danh lam thắng cảnh…) và đo ngoài trời di động (đo trong quá trình lưu thông trên đường).
Ngoài ra, Cục Viễn thông cũng đặt thêm một số yêu cầu khác như thời gian đo kiểm từ 7h00 - 22h00 hàng ngày, tốc độ di chuyển trung bình khi đo trong khu vực nội thành khoảng 30km/h và ở ngoại thành khoảng 40km/h.
![]() |
Viettel là nhà mạng luôn đầu tư hạ tầng mạng lưới sâu rộng trên toàn quốc ngay từ thời điểm cung cấp dịch vụ |
Trước đó, công ty kiểm tra tốc độ Internet miễn phí Speedtest cũng công bố Viettel là mạng di động nhanh nhất Việt Nam với tốc độ truy cập data đạt 28.22Mbps tải xuống và 13.56 Mbps tải lên.
Đặc biệt, độ trễ (latency) khi truy cập mạng của Viettel cũng thấp nhất so với các nhà mạng còn lại, ở mức trung bình 28ms, được coi là lý tưởng để chơi game trực tuyến và chia sẻ video live stream trên nền tảng di động.
Với kết quả này, Viettel là nhà mạng Việt Nam đầu tiên và duy nhất từ trước đến nay có được giải thưởng Speedtest Award. Cũng theo số liệu đo được, mạng di động Viettel chiếm vị trí dẫn đầu về tốc độ trong suốt 3 năm gần đây.
Doãn Phong
" alt="Mạng 3G Viettel đứng đầu các tiêu chuẩn kĩ thuật"/>Các doanh nghiệp CNTT phải đồng hành cùng Bộ TT&TT để xây dựng thành công Chính phủ điện tử
Lý giải rõ hơn về định hướng này, đại diện Cục An toàn thông tin cho biết, trên không gian mạng, hệ thống thông tin của các cơ quan, tổ chức có thể bị tấn công bất cứ lúc nào, hoặc đã bị tấn công chiếm quyền điều khiển từ trước nhưng tổ chức đó chưa nhận ra.
Đáng chú ý, có một hiện trạng đang diễn ra là một số tổ chức tập trung vào đầu tư rất nhiều cho an toàn thông tin trước những nguy cơ mới, nhưng lại quên đi rằng, còn rất nhiều lỗ hổng, điểm yếu đã biết nhưng chưa được vá trên hệ thống; và có thể hệ thống của tổ chức đang bị chiếm quyền điều khiển mà không biết vì kẻ tấn công đang nằm im chờ thời cơ hoặc đang đánh cắp thông tin, bí mật của tổ chức.
“Vì thế, hãy giải quyết những nguy cơ đã nhận biết, những nguy cơ đang tồn tại trên hệ thống trước khi nghĩ đến việc đầu tư để bảo vệ mình trước nguy cơ mới”, đại diện Cục An toàn thông tin nhấn mạnh.
Bên cạnh đó, thời gian qua, định kỳ hàng tuần, hàng tháng hoặc đột xuất, Cục An toàn thông tin đã có cảnh báo các nguy cơ, lỗ hổng, điểm yếu của các hệ thống thông tin. Các đơn vị chuyên trách cũng đã chuyển tiếp những cảnh báo này đến đơn vị vận hành hệ thống thông tin. Tuy nhiên, nhiều tổ chức chưa quan tâm đến việc rà soát và xử lý cập nhật, vá các lỗ hổng, điểm yếu được cảnh báo.
Thông tin từ Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp không gian mạng Việt Nam – VNCERT/CC thuộc Cục An toàn thông tin, trong năm ngoái, cơ quan này đã trực tiếp tham gia phân tích, điều tra, xử lý nhiều sự cố bảo mật nghiêm trọng. Quá trình và kết quả ứng cứu, cho thấy 100% hệ thống của các tổ chức được phân tích và điều tra, đã bị xâm nhập trong thời gian dài hàng tháng, thậm chí hàng năm mà cơ quan chủ quản và đơn vị vận hành hệ thống thông tin không hề hay biết. Kẻ tấn công vẫn âm thầm lấy cắp dữ liệu hoặc lợi dụng để thực hiện hành vi vi phạm pháp luật trong suốt một thời gian dài.
Trước thực trạng trên, Cục An toàn thông tin cho rằng, việc định kỳ kiểm tra, đánh giá an toàn thông tin theo quy định và chủ động săn lùng mối nguy hại để phát hiện, loại bỏ những nguy cơ trên hệ thống là rất quan trọng, cần thực hiện thường xuyên.
Bởi lẽ, săn lùng mối nguy hại là một cách tiếp cận chủ động để bảo vệ hệ thống CNTT của một tổ chức bằng việc chủ động săn lùng các dấu hiệu liên quan đến hoạt động độc hại trong mạng doanh nghiệp mà không cần biết trước về các dấu hiệu đó.
Để tiếp tục hỗ trợ các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp trong công tác đảm bảo an toàn các hệ thống thông tin, dự kiến trong năm nay, Cục An toàn thông tin sẽ thiết lập nền tảng quản lý và phát hiện, cảnh báo sớm rủi ro an toàn thông tin.
Khi nền tảng quản lý và phát hiện, cảnh báo sớm rủi ro an toàn thông tin được đưa vào vận hành, các cơ quan, tổ chức sẽ tự động được thông báo về nguy cơ, lỗ hổng, điểm yếu trên hệ thống thông tin của mình ngay khi Cục An toàn thông tin phát cảnh báo. Các đơn vị sẽ không cần phải sử dụng công cụ để rà soát thêm. Qua đó, giúp cho đơn vị chuyển đổi số công tác quản lý rủi ro, tiết kiệm nguồn lực và thời gian để rà soát ban đầu trên hệ thống của mình.
Trước đó, trong năm 2023, Cục An toàn thông tin đã cung cấp nền tảng hỗ trợ điều tra số - DFLab, cung cấp miễn phí công cụ để rà soát các lỗ hổng, săn tìm các mối đe dọa và ứng cứu khi gặp sự cố. Ngay sau khi được đưa vào sử dụng, tháng 6/2023, Sở TT&TT một địa phương thuộc Cụm Mạng lưới số 1 đã đề nghị VNCERT/CC hỗ trợ điều tra sự cố. Chỉ mất chưa đầy 3 ngày với sự hỗ trợ của 2 chuyên gia, Cục An toàn thông tin đã điều tra, phân tích 41 máy chủ, phát hiện và xử lý tất cả 8 máy chủ bị xâm nhập, toàn bộ công việc được thực hiện từ xa thông qua DFLab mà không cần đến tận nơi.
Tiếp đó, vào tháng 8/2023, sự cố hệ thống của một trong những công ty công nghệ hàng đầu tại Việt Nam bị tấn công xâm nhập, 3 chuyên gia của Cục An toàn thông tin chỉ mất 2 ngày phân tích, điều tra để phát hiện ra 17/39 máy chủ bị xâm nhập, xác định được thời gian bị tấn công từ 8/2022, phát hiện 6 địa chỉ máy chủ điều khiển của kẻ tấn công và nguyên nhân khiến hệ thống bị xâm nhập từ đó đưa ra giải pháp xử lý nhanh sự cố.
Từ hiệu quả sử dụng các nền tảng số hỗ trợ công tác đảm bảo an toàn thông tin, trong đó có nền tảng DFLab, Cục An toàn thông tin khuyến nghị các bộ, ngành, địa phương trong năm 2024 tăng cường sử dụng các nền tảng số.
“Thực trạng chung hiện nay của nhiều cơ quan nhà nước là thiếu nhân sự, thiếu công cụ, thiếu kinh phí, thiếu năng lực và kinh nghiệm an toàn thông tin để đáp ứng được yêu cầu thực tế. Vì vậy, việc tận dụng tối đa năng lực của các nền tảng số, công cụ sẽ là phương án để các tổ chức bù đắp cho những thiếu hụt đó”, đại diện Cục An toàn thông tin nhấn mạnh.
" alt="Bộ TT&TT sẽ thiết lập nền tảng hỗ trợ cảnh báo sớm rủi ro an toàn thông tin"/>Bộ TT&TT sẽ thiết lập nền tảng hỗ trợ cảnh báo sớm rủi ro an toàn thông tin