Tại sao Việt Nam chưa được hỗ trợ Apple SIM?

  发布时间:2025-02-26 00:12:16   作者:玩站小弟   我要评论
Dịch vụ Apple SIM đã xuất hiện tại nhiều quốc gia ở Đông Nam Á như Lào,ạisaoViệtNamchưađượchỗtrợlịchlịch thi đấu euro hôm nay và ngày mailịch thi đấu euro hôm nay và ngày mai、、。

Dịch vụ Apple SIM đã xuất hiện tại nhiều quốc gia ở Đông Nam Á như Lào,ạisaoViệtNamchưađượchỗtrợlịch thi đấu euro hôm nay và ngày mai Indonesia hay Singapore. Nhưng tại Việt Nam thì vẫn chưa được hỗ trợ Apple SIM.

Theo thông báo mới đây của Apple, dịch vụ Apple SIM đã được mở rộng tại hơn 140 quốc gia và vùng lãnh thổ. Rất nhiều quốc gia trong khu vực Đông Nam Á cũng đã được hỗ trợ dịch vụ này, tuy nhiên chỉ có Việt Nam của chúng ta là chưa được hỗ trợ, giống với Trung Quốc.

{ keywords} 

Apple SIM từng được giới thiệu vào năm 2014 và được đánh giá là bước đột phá của công nghệ viễn thông. Tuy nhiên nó cũng đe dọa các nhà mạng vì có thể khai tử SIM truyền thống. Chính vì vậy Apple SIM đã từng bị các nhà mạng tại Mỹ phản đối kịch liệt.

Apple SIM là gì?

Apple SIM trên thực tế chỉ đơn giản là một chiếc nano SIM mà do chính Apple cung cấp, chứ không phải của bất kỳ nhà mạng nào. Nó có mọi thứ giống với một chiếc nano SIM truyền thống, nhưng những khả năng mà nó làm được thì lớn hơn rất nhiều.

{ keywords}

Thực chất Apple SIM cũng chỉ là một chiếc nano SIM.

Khi ra mắt chiếc SIM mới của mình, Apple cho biết nó có thể thay thế tất cả các SIM truyền thống của các nhà mạng khác nhau. Với một tính năng độc đáo, đó là cho phép người dùng chuyển đổi giữa các nhà mạng với nhau chỉ trong một nốt nhạc.

Điều đó có nghĩa là nếu Apple SIM có mặt tại Việt Nam, bạn có thể không cần dùng SIM của nhà mạng. Thay vào đó chỉ cần đăng ký dịch vụ Apple SIM và có thể sử dụng như SIM truyền thống. Bạn có thể đang dùng mạng VinaPhone, rồi sau đó chuyển sang dùng MobiFone mà không cần đăng ký hay thông báo cho nhà mạng.

Apple SIM hoạt động như thế nào?

Apple sẽ hợp tác với một số nhà mạng viễn thông, để có thể cho phép khách hàng của mình sử dụng mạng di động của họ thông qua Apple SIM. Cũng có nghĩa là nếu ví dụ như Viettel không hợp tác với Apple, thì bạn sẽ không thể sử dụng mạng di động Viettel bằng Apple SIM.

{ keywords}

Chỉ có iPad mới sử dụng được Apple SIM.

Apple SIM cũng chỉ có thể sử dụng trên một số thiết bị như iPad Pro 12,9” và 9,7”, iPad Air 2, iPad Mini 4, iPad Mini 2, iPad Air và iPad mini 3 phiên bản đặc biệt. Do đó bạn sẽ chưa thể sử dụng Apple SIM đối với iPhone, để có thể nghe gọi và nhắn tin. Bạn chỉ có thể sử dụng Apple SIM để truy cập 3G hoặc 4G của nhà mạng trên iPad.

Sau khi đã đáp ứng đủ 2 yếu tố trên, việc chuyển đổi giữa các nhà mạng là vô cùng đơn giản. Bạn chỉ cần vào Settings, phần tùy chỉnh Mobile Network và sau đó lựa chọn nhà mạng mà mình muốn.

Tính năng này thực sự hữu ích nếu như mạng di động 3G hoặc 4G mà bạn đang sử dụng không ổn định. Bạn hoàn toàn có thể chuyển sáng một nhà mạng khác có kết nối ổn định hơn.

{ keywords}

Chuyển mạng dễ dàng.

Bên cạnh đó, việc đi du lịch cũng sẽ thuận tiện hơn với Apple SIM. Bởi bạn sẽ không phải mua một chiếc SIM tại địa phương sau khi xuống sân bay, thay vào đó bạn chỉ cần vào trong thiết bị và chuyển sang nhà mạng tại địa phương.

Bạn có thể tiết kiệm được rất nhiều thời gian và chi phí chuyển vùng, để có thể sử dụng mạng 3G tại địa phương. Nếu như Apple có thể hỗ trợ Apple SIM trên iPhone và hợp tác được với nhiều nhà mạng hơn thì thật tuyệt vời.

Việt Nam vẫn chưa được hỗ trợ dịch vụ này

Trong khi rất nhiều nước tại Đông Nam Á như Singapore, Indonesia, Malaysia, Thái Lan, Campuchia, Lào đều vừa được Apple hỗ trợ dịch vụ này. Thì tại Việt Nam của chúng ta vẫn chưa có.

Đó là do dịch vụ Apple SIM mới chỉ hỗ trợ một số nhà mạng nhất định. Như trước đây là AT&T, Sprint, T-mobile và EE. Gần đây Apple mới đạt được thỏa thuận với công ty điện tử viễn thông GigSky, mà cung cấp các gói cước dữ liệu ngắn hạn tại nhiều quốc gia phục vụ cho những ai có nhu cầu du lịch và công tác.

{ keywords}

Đây là lý do Việt Nam chưa được hỗ trợ Apple SIM.

Chính thỏa thuận mới này đã giúp cho Apple SIM có thể được mở rộng tại rất nhiều quốc gia khác trên thế giới, trong đó có nhiều quốc gia Đông Nam Á.

Nhưng Việt Nam lại chưa nằm trong danh sách hỗ trợ dịch vụ của GigSky, chính vì vậy mà chúng ta cũng chưa được hỗ trợ dịch vụ Apple SIM.

Một điều đáng chú ý nữa, là mặc dù dịch vụ Apple SIM được hỗ trợ tại rất nhiều quốc gia mới nhờ nhà mạng GigSky. Tuy nhiên bạn chỉ có thể mua được Apple SIM tại các đại lý ủy quyền ở các quốc gia Úc, Canada, Pháp, Đức, Ý, Hà Lan, Tây Ban Nha, Thụy Điển, Thụy Sỹ, Thỗ Nhĩ Kỳ, Anh và Mỹ.

Điều đó có nghĩa là bạn có thể sử dụng Apple Sim tại Lào hay Singapore, nhưng sẽ không thể tìm mua Apple SIM tại các quốc gia này. Chính vì vậy mà việc Apple SIM chưa có mặt tại Việt Nam cũng là điều dễ hiểu.

Sự thật thì Apple SIM chưa thực sự phổ biến

Đó là sự thật, Apple SIM không thực sự phổ biến và thậm chí bị nhiều nhà mạng trên thế giới tẩy chay. Bởi với việc cho phép người dùng tha hồ chuyển mạng, lợi ích của các công ty viễn thông này có thể bị ảnh hưởng.

Apple SIM được ra mắt từ năm 2014, nhưng cho đến nay vẫn chưa phải tất cả các nhà mạng lớn đều hỗ trợ loại SIM mới này.

Bằng chứng rõ ràng nhất cho thấy Apple SIM vẫn chưa phải công nghệ phổ biến, đó là nó chỉ hỗ trợ những chiếc iPad chứ chưa có iPhone.

TheoTrí thức trẻ/ ibtimes

相关文章

  • Bàn phương án hợp nhất, gợi ý tên gọi mới cho Bộ TTTT và Bộ KHCN - 1

    Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc phát biểu tại cuộc làm việc (Ảnh: Trần Mạnh).

    Ông đánh giá cao Bộ trưởng hai Bộ và hai ban cán sự đảng đã phối hợp tốt, có sự đồng thuận, thống nhất cao về một số vấn đề, phù hợp với tiêu chí và vì lợi ích chung mà sẵn sàng chia sẻ, chịu thiệt thòi.

    Nhấn mạnh việc tiến hành hợp nhất phải đảm bảo nhanh gọn nhất, hiệu quả nhất mà bộ máy vẫn hoạt động bình thường, Phó Thủ tướng cho rằng đây là cuộc đại cách mạng.

    Phương án đưa ra phải hài hòa với các bộ, ngành, sau khi hoàn tất việc sáp nhập là sẽ thúc đẩy sự phát triển, đảm bảo hiệu quả của công việc, theo lời lãnh đạo Chính phủ.

    Liên quan đến tên gọi sau hợp nhất, Phó Thủ tướng gợi mở cần đặt tên gọi dễ nhớ, gọn, có ý nghĩa, có sức sống lâu bền để xây dựng thành thương hiệu.

    Theo ông, chức năng nhiệm vụ của hai Bộ rất lớn và sẽ được quy định trong nghị định, nên không đưa nhiều vào tên gọi để tránh tên quá dài, thay vào đó chỉ nên chọn "mẫu số chung".

    Gợi ý tên gọi là Bộ Công nghệ và Truyền thông, hay Bộ Khoa học, Công nghệ và Truyền thông, Phó Thủ tướng lý giải tên gọi này vừa làm công nghệ, vừa làm truyền thông, bao hàm được các lĩnh vực.

    Bên cạnh đó, Phó Thủ tướng cũng cho ý kiến về việc sắp xếp hai tờ báo Vietnamnet và Vnexpress, các đơn vị sự nghiệp công lập khác (trường đào tạo, viện nghiên cứu, trường đại học). Phó Thủ tướng đề nghị hai bộ hoàn thiện lại đề án, xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện, dự thảo nghị định để sau khi có chỉ đạo của Ban Chỉ đạo Trung ương là triển khai luôn.

    Hợp nhất nguyên trạng 2 bộ để tối ưu hóa thế mạnh

    Theo Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Bùi Hoàng Phương, hai Bộ thống nhất hợp nhất nguyên trạng Bộ Thông tin và Truyền thông và Bộ Khoa học và Công nghệ để cộng hưởng, tối ưu hóa thế mạnh. Bộ Thông tin và Truyền thông hiện nay đang có hơn 5.000 doanh nghiệp công nghệ số, hợp nhất lại sẽ có cơ hội phát triển.

    Bàn phương án hợp nhất, gợi ý tên gọi mới cho Bộ TTTT và Bộ KHCN - 2

    Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc chủ trì cuộc làm việc với Bộ Thông tin và Truyền thông cùng Bộ Khoa học và Công nghệ về sắp xếp, tinh gọn bộ máy (Ảnh: Trần Mạnh).

    Hai Bộ cũng thống nhất thành lập Ban Chỉ đạo chung xây dựng đề án hợp nhất. Ban Chỉ đạo đã họp phiên thứ nhất vào ngày 10/12. Hai Bộ đang phối hợp xây dựng các dự thảo, văn bản theo yêu cầu của Chính phủ, các đề án trình Chính phủ, dự kiến trình trong ngày 12/12.

    Về bộ máy, Bộ Thông tin và Truyền thông có 26 đơn vị, Bộ Khoa học và Công nghệ có 22 đơn vị, tổng số là 48 đơn vị. Hai Bộ thống nhất sau khi sắp xếp giảm xuống 34 đơn vị.

    Hai bên cũng thống nhất có lộ trình sắp xếp một cơ quan báo chí của Bộ (hiện có 2 báo là Vietnamnet và Vnexpress). Công tác cán bộ được 2 đơn vị thống nhất nguyên tắc sắp xếp phù hợp, đảm bảo cân đối hai bên.

    Thứ trưởng Bùi Hoàng Phương cũng nêu một số nội dung 2 Bộ đang trao đổi thảo luận về tên bộ, việc hợp nhất 3 đơn vị sự nghiệp; kiến nghị Chính phủ sớm có hướng dẫn chế độ chính sách hợp lý.

    "Bộ nhận thấy trong bối cảnh hiện nay, ưu tiên số 1 là các cơ quan, đơn vị đoàn kết, hòa nhập nhau, đảm bảo chính sách phù hợp cho anh em công chức, viên chức, người lao động…", ông Phương nói.

    '/>

最新评论