{keywords} 

Các đợt bùng phát dịch ở bất cứ đâu cũng có thể sản sinh ra biến thể virus corona chủng mới kháng vắc-xin, buộc tất cả phải trở lại một hình thức phong tỏa nào đó. Với sự xuất hiện của những đột biến mới đáng lo ngại ở Ấn Độ, Brazil, Nam Phi, Anh và những nơi khác, đây không phải là mối đe dọa đơn thuần về mặt lý thuyết.

Trầm trọng hơn, việc sản xuất vắc-xin hiện chưa thể cung cấp đủ 10 - 15 tỷ liều cần thiết để ngăn chặn sự lây lan của virus. Tính đến cuối tháng 4, chỉ có 1,2 tỷ liều được xuất xưởng trên toàn thế giới. Với tốc độ này, hàng trăm triệu người ở các nước đang phát triển sẽ vẫn chưa được chủng ngừa ít nhất cho đến năm 2023.

Vì vậy, việc chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden thông báo sẽ cùng với 100 quốc gia khác tìm cách từ bỏ khẩn cấp các quy tắc về quyền sở hữu trí tuệ (IP) của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) đối với vắc-xin ngừa Covid-19 là tin chấn động.

Các cuộc đàm phán đúng lúc về một thỏa thuận WTO tạm thời loại bỏ những rào cản này sẽ tạo ra sự bảo đảm về mặt pháp lý mà các chính phủ và nhà sản xuất trên khắp toàn cầu cần để mở rộng quy mô sản xuất vắc-xin, phương pháp điều trị và chẩn đoán.

Mùa thu năm ngoái, cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump đã tập hợp một số đồng minh là các nước giàu để ngăn chặn bất kỳ cuộc đàm phán từ bỏ IP nào như trên. Song, chính quyền kế nhiệm đối mặt với áp lực ngày càng tăng về việc phải đảo ngược chính sách này với sự ủng hộ của 200 người từng đoạt giải Nobel, các cựu lãnh đạo quốc gia cũng như chính phủ, 110 thành viên Hạ viện và 10 Thượng nghị sỹ Mỹ, 400 nhóm xã hội dân sự Mỹ, 400 nghị sĩ châu Âu cùng nhiều tổ chức, cá nhân khác.

Căn nguyên vấn đề

Theo các học giả Stiglitz và Wallach, sự khan hiếm vắc-xin ở khắp các nước đang phát triển phần lớn bắt nguồn từ nỗ lực của các hãng bào chế nhằm duy trì kiểm soát độc quyền và lợi nhuận.

Pfizer và Moderna, hai nhà bào chế vắc-xin mRNA cực kỳ hiệu quả đã từ chối hoặc không đáp ứng đề nghị của các nhà sản xuất dược phẩm đủ điều kiện tìm cách sản xuất chế phẩm của họ. Không một nhà phát triển vắc-xin nào chia sẻ công nghệ của họ với những nước nghèo thông qua Nhóm tiếp cận công nghệ Covid-19 tự nguyện của Tổ chức Y tế thế giới (WHO).

Các cam kết gần đây của các công ty về việc cung cấp cho Chương trình tiếp cận toàn cầu về vắc-xin Covid-19 (COVAX), sáng kiến nhằm hướng họ đến những nhóm dân số có nguy cơ cao nhất ở các nước nghèo hơn, không có gì thay thế được. Những hứa hẹn này có thể xoa dịu cảm giác tội lỗi của các hãng dược phẩm nhưng không tạo ra mấy thay đổi đối với nguồn cung toàn cầu.

Các tập đoàn dược phẩm tập trung chủ yếu vào doanh thu, không phải sức khỏe toàn cầu. Mục tiêu của họ rất đơn giản: Duy trì càng nhiều sức mạnh thị trường càng tốt để tối đa hóa lợi nhuận.

Trong những tuần gần đây, vô số đoàn vận động hành lang cho các hãng dược đã kéo về Washington để gây áp lực buộc các nhà lãnh đạo chính trị ngăn chặn việc từ bỏ quy định bảo hộ IP của WTO. Họ khăng khăng, việc từ bỏ là không cần thiết, vì khung pháp lý hiện có của WTO đủ linh hoạt để cho phép tiếp cận công nghệ. Họ cũng cho rằng việc miễn trừ sẽ không hiệu quả, vì các nhà sản xuất ở những nước đang phát triển không có đủ tiềm lực để sản xuất vắc-xin.

Chưa hết, các công ty dược phẩm còn cảnh báo, đề xuất nếu thành hiện thực sẽ làm suy yếu các động lực nghiên cứu, làm giảm lợi nhuận của các doanh nghiệp phương Tây và thậm chí sẽ giúp Trung Quốc và Nga đánh bại phương Tây về mặt địa chính trị.

Trong khi, việc từ bỏ IP tạm thời với vắc-xin Covid-19 rõ ràng sẽ tạo ra sự khác biệt thực sự. Đó là lí do tại sao các công ty dược phản đối kịch liệt như vậy. Hơn nữa, “thị trường” xác nhận suy nghĩ này, bằng chứng là giá cổ phiếu của các nhà sản xuất vắc-xin lớn đã giảm mạnh ngay sau thông báo "lịch sử" của chính quyền Biden. Với việc miễn trừ, thêm nhiều vắc-xin sẽ đến tay người dùng, giá sẽ giảm và lợi nhuận của các công ty do đó cũng kém đi.

Những lời nói dối nghiêm trọng

Sau nhiều năm tích cực vận động và hàng triệu người đã thiệt mạng vì đại dịch HIV/AIDS, các nước WTO mới nhất trí về nhu cầu cấp phép IP bắt buộc (các chính phủ cho phép các công ty nội địa sản xuất một dược phẩm đã được cấp bằng sáng chế mà không cần sự đồng ý của chủ sở hữu bằng sáng chế) để đảm bảo khả năng tiếp cận thuốc chữa bệnh.

Song, các hãng dược chưa bao giờ từ bỏ việc làm mọi thứ có thể để phá hủy nguyên tắc này. Họ cho rằng, việc từ bỏ IP với vắc-xin ngừa virus corona chủng mới sẽ tạo ra tiền lệ khủng khiếp. Các học giả đã tìm cách lật tẩy những điều bất ổn trong tuyên bố của họ.

Thứ nhất, lập luận rằng các nước đang phát triển thiếu kỹ năng sản xuất vắc-xin Covid-19 dựa vào các công nghệ mới là không đúng. Khi các hãng bào chế vắc-xin của Mỹ và châu Âu đồng ý hợp tác với các nhà sản xuất nước ngoài như Viện Huyết thanh của Ấn Độ (nhà sản xuất vắc-xin lớn nhất thế giới) và Aspen Pharmacare ở Nam Phi, các tổ chức này không gặp vấn đề gì đáng chú ý trong sản xuất.

Liên minh Đổi mới sẵn sàng ứng phó dịch bệnh đã xác định được khoảng 250 công ty khác trên khắp thế giới có cùng tiềm năng thúc đẩy nguồn cung vắc-xin. Họ chỉ cần tiếp cận công nghệ và bí quyết.

Suhaib Siddiqi, cựu Giám đốc phụ trách hóa học của hãng dược Moderna quả quyết, dù rất khó và tốn kém để phát triển công nghệ vắc-xin mRNA, nhưng nếu được chia sẻ đầy đủ về công nghệ và cách thức, nhiều nhà máy hiện đại có thể sản xuất được loại vắc-xin này trong vòng 3 - 4 tháng.

Thứ hai, các hãng dược tuyên bố việc từ bỏ IP là không cần thiết vì “tính linh hoạt” của các quy định hiện có của WTO và rằng các công ty ở những nước đang phát triển đã không tìm kiếm giấy phép bắt buộc.

Tuy nhiên, thực tế, điều này phản ánh các hãng dược phương Tây đã làm mọi thứ có thể để tạo ra hàng lớp pháp lý về các bằng sáng chế, bản quyền, thiết kế công nghiệp độc quyền và “các độc quyền” bí mật thương mại khiến những quy định linh hoạt hiện có không bao giờ có thể chạm tới được.

Ví dụ, vì vắc-xin mRNA có hơn 100 thành phần trên toàn thế giới, trong đó nhiều thành phần gắn với một số dạng bảo hộ IP nào đó nên việc điều phối các giấy phép bắt buộc giữa các quốc gia cho chuỗi cung ứng này là gần như không thể.

Hơn nữa, theo các quy định của WTO, việc cấp phép bắt buộc cho xuất khẩu thậm chí còn phức tạp hơn, dù hoạt động thương mại này là rất cần thiết để tăng nguồn cung vắc-xin toàn cầu. Ví dụ, nhà sản xuất dược phẩm Canada Biolyse không được phép sản xuất và xuất khẩu các phiên bản tương tự vắc-xin gốc của Johnson & Johnson sang các nước đang phát triển sau khi J&J từ chối yêu cầu cấp giấy phép tự nguyện cho họ.

Một yếu tố khác dẫn đến tình trạng thiếu hụt nguồn cung vắc-xin là sự sợ hãi, cả ở cấp quốc gia và doanh nghiệp. Nhiều nước lo lắng Mỹ và Liên minh châu Âu (EU) sẽ cắt viện trợ hoặc áp đặt trừng phạt nếu họ cấp giấy phép bắt buộc sau nhiều thập kỷ bị đe dọa làm như vậy. Song, với sự miễn trừ của WTO, các chính phủ và công ty này sẽ thoát khỏi các vụ kiện của doanh nghiệp, các lệnh cấm và những thách thức khác.

Thứ ba, lập luận rằng việc từ bỏ IP sẽ làm giảm lợi nhuận của các hãng dược cũng như không khuyến khích nghiên cứu và phát triển trong tương lai là sai. Sự miễn trừ từ WTO sẽ không bãi bỏ các yêu cầu pháp lý quốc gia về việc chủ sở hữu IP phải được trả tiền bản quyền hoặc các hình thức bồi thường khác. Nhưng, thông qua loại bỏ lựa chọn của các hãng độc quyền về việc ngăn chặn sản xuất nhiều hơn, việc miễn trừ sẽ tăng động lực cho các công ty dược phẩm tham gia vào các thỏa thuận tự nguyện.

Do đó, ngay cả khi WTO áp miễn trừ, các hãng phát triển vắc-xin vẫn có thể kiếm được bộn tiền. Doanh thu từ vắc xin Covid-19 của Pfizer và Moderna trong năm 2021 dự kiến ​​đạt lần lượt là 15 tỷ USD và 18,4 tỷ USD, dù các chính phủ đã tài trợ phần lớn cho hoạt động nghiên cứu cơ bản và trả trước rất nhiều tiền để đưa vắc-xin ra thị trường.

Cuối cùng, lập luận rằng việc miễn trừ IP sẽ giúp Trung Quốc và Nga tiếp cận công nghệ Mỹ là không thuyết phục. Lí do vì các vắc-xin không phải do Mỹ tạo ra đầu tiên. Nghiên cứu hợp tác xuyên quốc gia về mRNA và các ứng dụng y tế của nó đã được tiến hành trong nhiều thập kỷ.

Nhà khoa học người Hungary Katalin Karikó đã tạo bước đột phá đầu tiên vào năm 1978 và kể từ đó các bước phát triển tiếp theo đã diễn ra ở Thổ Nhĩ Kỳ, Thái Lan, Nam Phi, Ấn Độ, Brazil, Argentina, Malaysia, Bangladesh và các quốc gia khác, bao gồm cả Viện Sức khỏe quốc gia Mỹ.

Ngoài ra, công nghệ mRNA trong vắc-xin của Pfizer lại thuộc sở hữu của BioNTech (một công ty Đức do một người nhập cư Thổ Nhĩ Kỳ và vợ của ông sáng lập) và công ty này đã cấp giấy phép sản xuất vắc-xin cho công ty Trung Quốc Fosun Pharma. Bên cạnh đó, Trung Quốc cũng đang tự phát triển và sản xuất vắc xin mRNA của riêng họ. Một loại đang trong giai đoạn thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 3; một loại khác có thể được bảo quản ở nhiệt độ tủ lạnh, loại bỏ nhu cầu quản lý dây chuyền lạnh.   

Mỹ có thể thua nếu...

Đối với những người tập trung vào các vấn đề địa chính trị, nỗi lo ngại lớn hơn phải là, cho đến nay Mỹ chưa tham gia vào chính sách ngoại giao Covid-19 mang tính xây dựng. Mỹ đã ngăn chặn xuất khẩu vắc-xin mà họ thậm chí không sử dụng. Chỉ khi làn sóng lây nhiễm thứ hai bắt đầu tàn phá Ấn Độ thì Washington mới thấy cần thiết chuyển giao những liều AstraZeneca chưa sử dụng của mình.

Trong khi đó, Nga và Trung Quốc không chỉ tự sản xuất vắc-xin. Họ đã tham gia vào việc chuyển giao công nghệ và kiến ​​thức quan trọng, tạo dựng quan hệ đối tác trên toàn thế giới và giúp đẩy nhanh nỗ lực tiêm chủng toàn cầu.

Với số ca mắc mới hàng ngày tiếp tục đạt mức cao ở một số nơi trên thế giới, khả năng các biến thể nguy hiểm mới xuất hiện tạo ra rủi ro ngày càng tăng cho tất cả chúng ta. Thế giới sẽ ghi nhớ những quốc gia nào đã giúp đỡ và những quốc gia nào đã thiết lập các rào cản trong thời điểm quan trọng này.

Vắc-xin Covid-19 đã được các nhà khoa học từ khắp nơi trên thế giới phát triển, nhờ vào khoa học cơ bản được nhiều chính phủ hỗ trợ. Do đó, việc mọi người trên thế giới được hưởng những lợi ích từ chúng là đúng đắn. Đây là vấn đề đạo đức và tư lợi. Nhân loại không nên để các hãng dược đặt lợi nhuận lên trên các sinh mạng.

Tuấn Anh

Vắc-xin tài trợ, quá ít để lấp đầy khoảng trống

Vắc-xin tài trợ, quá ít để lấp đầy khoảng trống

Lượng vắc-xin được tài trợ ở tỷ lệ chưa đến một liều trên 100 người trong dân số toàn cầu.

" />

Sự tham lam của các hãng dược khiến đại dịch Covid

Thể thao 2025-02-18 18:18:58 8

Chia sẻ trên trang Project Syndicate,ựthamlamcủacáchãngdượckhiếnđạidịngày âm hôm nay hai học giả Joseph E. Stiglitz và Lori Wallach cho rằng, cách duy nhất để chấm dứt đại dịch là tiêm chủng đủ số lượng người trên toàn thế giới. Khẩu hiệu “không ai an toàn cho đến khi tất cả chúng ta đều an toàn” thể hiện thực tế dịch tễ học mà nhân loại đang phải đối mặt.

{ keywords}
 

Các đợt bùng phát dịch ở bất cứ đâu cũng có thể sản sinh ra biến thể virus corona chủng mới kháng vắc-xin, buộc tất cả phải trở lại một hình thức phong tỏa nào đó. Với sự xuất hiện của những đột biến mới đáng lo ngại ở Ấn Độ, Brazil, Nam Phi, Anh và những nơi khác, đây không phải là mối đe dọa đơn thuần về mặt lý thuyết.

Trầm trọng hơn, việc sản xuất vắc-xin hiện chưa thể cung cấp đủ 10 - 15 tỷ liều cần thiết để ngăn chặn sự lây lan của virus. Tính đến cuối tháng 4, chỉ có 1,2 tỷ liều được xuất xưởng trên toàn thế giới. Với tốc độ này, hàng trăm triệu người ở các nước đang phát triển sẽ vẫn chưa được chủng ngừa ít nhất cho đến năm 2023.

Vì vậy, việc chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden thông báo sẽ cùng với 100 quốc gia khác tìm cách từ bỏ khẩn cấp các quy tắc về quyền sở hữu trí tuệ (IP) của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) đối với vắc-xin ngừa Covid-19 là tin chấn động.

Các cuộc đàm phán đúng lúc về một thỏa thuận WTO tạm thời loại bỏ những rào cản này sẽ tạo ra sự bảo đảm về mặt pháp lý mà các chính phủ và nhà sản xuất trên khắp toàn cầu cần để mở rộng quy mô sản xuất vắc-xin, phương pháp điều trị và chẩn đoán.

Mùa thu năm ngoái, cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump đã tập hợp một số đồng minh là các nước giàu để ngăn chặn bất kỳ cuộc đàm phán từ bỏ IP nào như trên. Song, chính quyền kế nhiệm đối mặt với áp lực ngày càng tăng về việc phải đảo ngược chính sách này với sự ủng hộ của 200 người từng đoạt giải Nobel, các cựu lãnh đạo quốc gia cũng như chính phủ, 110 thành viên Hạ viện và 10 Thượng nghị sỹ Mỹ, 400 nhóm xã hội dân sự Mỹ, 400 nghị sĩ châu Âu cùng nhiều tổ chức, cá nhân khác.

Căn nguyên vấn đề

Theo các học giả Stiglitz và Wallach, sự khan hiếm vắc-xin ở khắp các nước đang phát triển phần lớn bắt nguồn từ nỗ lực của các hãng bào chế nhằm duy trì kiểm soát độc quyền và lợi nhuận.

Pfizer và Moderna, hai nhà bào chế vắc-xin mRNA cực kỳ hiệu quả đã từ chối hoặc không đáp ứng đề nghị của các nhà sản xuất dược phẩm đủ điều kiện tìm cách sản xuất chế phẩm của họ. Không một nhà phát triển vắc-xin nào chia sẻ công nghệ của họ với những nước nghèo thông qua Nhóm tiếp cận công nghệ Covid-19 tự nguyện của Tổ chức Y tế thế giới (WHO).

Các cam kết gần đây của các công ty về việc cung cấp cho Chương trình tiếp cận toàn cầu về vắc-xin Covid-19 (COVAX), sáng kiến nhằm hướng họ đến những nhóm dân số có nguy cơ cao nhất ở các nước nghèo hơn, không có gì thay thế được. Những hứa hẹn này có thể xoa dịu cảm giác tội lỗi của các hãng dược phẩm nhưng không tạo ra mấy thay đổi đối với nguồn cung toàn cầu.

Các tập đoàn dược phẩm tập trung chủ yếu vào doanh thu, không phải sức khỏe toàn cầu. Mục tiêu của họ rất đơn giản: Duy trì càng nhiều sức mạnh thị trường càng tốt để tối đa hóa lợi nhuận.

Trong những tuần gần đây, vô số đoàn vận động hành lang cho các hãng dược đã kéo về Washington để gây áp lực buộc các nhà lãnh đạo chính trị ngăn chặn việc từ bỏ quy định bảo hộ IP của WTO. Họ khăng khăng, việc từ bỏ là không cần thiết, vì khung pháp lý hiện có của WTO đủ linh hoạt để cho phép tiếp cận công nghệ. Họ cũng cho rằng việc miễn trừ sẽ không hiệu quả, vì các nhà sản xuất ở những nước đang phát triển không có đủ tiềm lực để sản xuất vắc-xin.

Chưa hết, các công ty dược phẩm còn cảnh báo, đề xuất nếu thành hiện thực sẽ làm suy yếu các động lực nghiên cứu, làm giảm lợi nhuận của các doanh nghiệp phương Tây và thậm chí sẽ giúp Trung Quốc và Nga đánh bại phương Tây về mặt địa chính trị.

Trong khi, việc từ bỏ IP tạm thời với vắc-xin Covid-19 rõ ràng sẽ tạo ra sự khác biệt thực sự. Đó là lí do tại sao các công ty dược phản đối kịch liệt như vậy. Hơn nữa, “thị trường” xác nhận suy nghĩ này, bằng chứng là giá cổ phiếu của các nhà sản xuất vắc-xin lớn đã giảm mạnh ngay sau thông báo "lịch sử" của chính quyền Biden. Với việc miễn trừ, thêm nhiều vắc-xin sẽ đến tay người dùng, giá sẽ giảm và lợi nhuận của các công ty do đó cũng kém đi.

Những lời nói dối nghiêm trọng

Sau nhiều năm tích cực vận động và hàng triệu người đã thiệt mạng vì đại dịch HIV/AIDS, các nước WTO mới nhất trí về nhu cầu cấp phép IP bắt buộc (các chính phủ cho phép các công ty nội địa sản xuất một dược phẩm đã được cấp bằng sáng chế mà không cần sự đồng ý của chủ sở hữu bằng sáng chế) để đảm bảo khả năng tiếp cận thuốc chữa bệnh.

Song, các hãng dược chưa bao giờ từ bỏ việc làm mọi thứ có thể để phá hủy nguyên tắc này. Họ cho rằng, việc từ bỏ IP với vắc-xin ngừa virus corona chủng mới sẽ tạo ra tiền lệ khủng khiếp. Các học giả đã tìm cách lật tẩy những điều bất ổn trong tuyên bố của họ.

Thứ nhất, lập luận rằng các nước đang phát triển thiếu kỹ năng sản xuất vắc-xin Covid-19 dựa vào các công nghệ mới là không đúng. Khi các hãng bào chế vắc-xin của Mỹ và châu Âu đồng ý hợp tác với các nhà sản xuất nước ngoài như Viện Huyết thanh của Ấn Độ (nhà sản xuất vắc-xin lớn nhất thế giới) và Aspen Pharmacare ở Nam Phi, các tổ chức này không gặp vấn đề gì đáng chú ý trong sản xuất.

Liên minh Đổi mới sẵn sàng ứng phó dịch bệnh đã xác định được khoảng 250 công ty khác trên khắp thế giới có cùng tiềm năng thúc đẩy nguồn cung vắc-xin. Họ chỉ cần tiếp cận công nghệ và bí quyết.

Suhaib Siddiqi, cựu Giám đốc phụ trách hóa học của hãng dược Moderna quả quyết, dù rất khó và tốn kém để phát triển công nghệ vắc-xin mRNA, nhưng nếu được chia sẻ đầy đủ về công nghệ và cách thức, nhiều nhà máy hiện đại có thể sản xuất được loại vắc-xin này trong vòng 3 - 4 tháng.

Thứ hai, các hãng dược tuyên bố việc từ bỏ IP là không cần thiết vì “tính linh hoạt” của các quy định hiện có của WTO và rằng các công ty ở những nước đang phát triển đã không tìm kiếm giấy phép bắt buộc.

Tuy nhiên, thực tế, điều này phản ánh các hãng dược phương Tây đã làm mọi thứ có thể để tạo ra hàng lớp pháp lý về các bằng sáng chế, bản quyền, thiết kế công nghiệp độc quyền và “các độc quyền” bí mật thương mại khiến những quy định linh hoạt hiện có không bao giờ có thể chạm tới được.

Ví dụ, vì vắc-xin mRNA có hơn 100 thành phần trên toàn thế giới, trong đó nhiều thành phần gắn với một số dạng bảo hộ IP nào đó nên việc điều phối các giấy phép bắt buộc giữa các quốc gia cho chuỗi cung ứng này là gần như không thể.

Hơn nữa, theo các quy định của WTO, việc cấp phép bắt buộc cho xuất khẩu thậm chí còn phức tạp hơn, dù hoạt động thương mại này là rất cần thiết để tăng nguồn cung vắc-xin toàn cầu. Ví dụ, nhà sản xuất dược phẩm Canada Biolyse không được phép sản xuất và xuất khẩu các phiên bản tương tự vắc-xin gốc của Johnson & Johnson sang các nước đang phát triển sau khi J&J từ chối yêu cầu cấp giấy phép tự nguyện cho họ.

Một yếu tố khác dẫn đến tình trạng thiếu hụt nguồn cung vắc-xin là sự sợ hãi, cả ở cấp quốc gia và doanh nghiệp. Nhiều nước lo lắng Mỹ và Liên minh châu Âu (EU) sẽ cắt viện trợ hoặc áp đặt trừng phạt nếu họ cấp giấy phép bắt buộc sau nhiều thập kỷ bị đe dọa làm như vậy. Song, với sự miễn trừ của WTO, các chính phủ và công ty này sẽ thoát khỏi các vụ kiện của doanh nghiệp, các lệnh cấm và những thách thức khác.

Thứ ba, lập luận rằng việc từ bỏ IP sẽ làm giảm lợi nhuận của các hãng dược cũng như không khuyến khích nghiên cứu và phát triển trong tương lai là sai. Sự miễn trừ từ WTO sẽ không bãi bỏ các yêu cầu pháp lý quốc gia về việc chủ sở hữu IP phải được trả tiền bản quyền hoặc các hình thức bồi thường khác. Nhưng, thông qua loại bỏ lựa chọn của các hãng độc quyền về việc ngăn chặn sản xuất nhiều hơn, việc miễn trừ sẽ tăng động lực cho các công ty dược phẩm tham gia vào các thỏa thuận tự nguyện.

Do đó, ngay cả khi WTO áp miễn trừ, các hãng phát triển vắc-xin vẫn có thể kiếm được bộn tiền. Doanh thu từ vắc xin Covid-19 của Pfizer và Moderna trong năm 2021 dự kiến ​​đạt lần lượt là 15 tỷ USD và 18,4 tỷ USD, dù các chính phủ đã tài trợ phần lớn cho hoạt động nghiên cứu cơ bản và trả trước rất nhiều tiền để đưa vắc-xin ra thị trường.

Cuối cùng, lập luận rằng việc miễn trừ IP sẽ giúp Trung Quốc và Nga tiếp cận công nghệ Mỹ là không thuyết phục. Lí do vì các vắc-xin không phải do Mỹ tạo ra đầu tiên. Nghiên cứu hợp tác xuyên quốc gia về mRNA và các ứng dụng y tế của nó đã được tiến hành trong nhiều thập kỷ.

Nhà khoa học người Hungary Katalin Karikó đã tạo bước đột phá đầu tiên vào năm 1978 và kể từ đó các bước phát triển tiếp theo đã diễn ra ở Thổ Nhĩ Kỳ, Thái Lan, Nam Phi, Ấn Độ, Brazil, Argentina, Malaysia, Bangladesh và các quốc gia khác, bao gồm cả Viện Sức khỏe quốc gia Mỹ.

Ngoài ra, công nghệ mRNA trong vắc-xin của Pfizer lại thuộc sở hữu của BioNTech (một công ty Đức do một người nhập cư Thổ Nhĩ Kỳ và vợ của ông sáng lập) và công ty này đã cấp giấy phép sản xuất vắc-xin cho công ty Trung Quốc Fosun Pharma. Bên cạnh đó, Trung Quốc cũng đang tự phát triển và sản xuất vắc xin mRNA của riêng họ. Một loại đang trong giai đoạn thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 3; một loại khác có thể được bảo quản ở nhiệt độ tủ lạnh, loại bỏ nhu cầu quản lý dây chuyền lạnh.   

Mỹ có thể thua nếu...

Đối với những người tập trung vào các vấn đề địa chính trị, nỗi lo ngại lớn hơn phải là, cho đến nay Mỹ chưa tham gia vào chính sách ngoại giao Covid-19 mang tính xây dựng. Mỹ đã ngăn chặn xuất khẩu vắc-xin mà họ thậm chí không sử dụng. Chỉ khi làn sóng lây nhiễm thứ hai bắt đầu tàn phá Ấn Độ thì Washington mới thấy cần thiết chuyển giao những liều AstraZeneca chưa sử dụng của mình.

Trong khi đó, Nga và Trung Quốc không chỉ tự sản xuất vắc-xin. Họ đã tham gia vào việc chuyển giao công nghệ và kiến ​​thức quan trọng, tạo dựng quan hệ đối tác trên toàn thế giới và giúp đẩy nhanh nỗ lực tiêm chủng toàn cầu.

Với số ca mắc mới hàng ngày tiếp tục đạt mức cao ở một số nơi trên thế giới, khả năng các biến thể nguy hiểm mới xuất hiện tạo ra rủi ro ngày càng tăng cho tất cả chúng ta. Thế giới sẽ ghi nhớ những quốc gia nào đã giúp đỡ và những quốc gia nào đã thiết lập các rào cản trong thời điểm quan trọng này.

Vắc-xin Covid-19 đã được các nhà khoa học từ khắp nơi trên thế giới phát triển, nhờ vào khoa học cơ bản được nhiều chính phủ hỗ trợ. Do đó, việc mọi người trên thế giới được hưởng những lợi ích từ chúng là đúng đắn. Đây là vấn đề đạo đức và tư lợi. Nhân loại không nên để các hãng dược đặt lợi nhuận lên trên các sinh mạng.

Tuấn Anh

Vắc-xin tài trợ, quá ít để lấp đầy khoảng trống

Vắc-xin tài trợ, quá ít để lấp đầy khoảng trống

Lượng vắc-xin được tài trợ ở tỷ lệ chưa đến một liều trên 100 người trong dân số toàn cầu.

本文地址:http://cn.tour-time.com/news/642d399318.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo FC Twente vs Bodo/Glimt, 3h00 ngày 14/2: Chờ đợi lượt về

Trước thềm thị trường chuyển nhượng mùa Hè 2020, MU và Real Madrid đang đua tranh quyết liệt vì viên ngọc Ryan Gravenberch.

Vừa bước sang tuổi 18 cách nay 3 tuần, nhưng từ lâu Gravenberch đã gây ấn tượng với các tuyển trạch viên hàng đầu châu Âu.

{keywords}
Gravenberch là mục tiêu của MU và Real Madrid

Gravenberch thi đấu khá nổi bật trong đội hình Ajax vào giai đoạn cuối mùa 2019-20.

Tuy nhiên, mùa bóng ở Hà Lan hủy bỏ các lượt cuối vì Covid-19, khiến anh mất cơ hội tiếp tục thể hiện mình cùng Ajax.

Theo Voetbal International, Ajax và Gravenberch vừa ngưng quá trình đàm phán gia hạn hợp đồng (hợp đồng hiện tại có thời hạn đến 2021).

Ngay lập tức, MU cùng Real Madrid lao vào giành giật tài năng trẻ của học viện Ajax.

Don Balon cho biết, Real Madrid đặt vấn đề chuyển nhượng với Ajax ở mức giá 15 triệu euro, quyết lấy cầu thủ sinh năm 2002 này về Bernabeu.

Các trinh sát của Real đánh giá cao Gravenberch - người được báo chí châu Âu ví von là "Pogba mới" (hoặc "Pogba của Hà Lan"), khi đều là những tiền vệ trung tâm có thiên hướng tấn công.

MU không để cho Real Madrid đạt mục đích, khi bắt đầu liên hệ với Mino Raiola - người đại diện của Gravenberch, cũng đại diện cho Paul Pogba.

Theo nguồn tin Express Sport, HLV Ole Gunnar Solskjaer đánh giá cao Gravenberch, và muốn sở hữu anh để hướng đến tương lai lâu dài.

Dù MU và Mino Raiola có những vướng mắc trong việc giải quyết tương lai Pogba, nhưng hai bên vẫn giữ quan hệ tốt trong khía cạnh chuyển nhượng.

MU hy vọng sự tác động của Mino Raiola sẽ giúp CLB đánh bại Real Madrid, lấy được viên ngọc của bóng đá Hà Lan.

KN

">

MU đấu Real Madrid vì Pogba mới Gravenberch

{keywords}

Anh Simon Young đã cầu hôn Tash vào ngày cô bị chẩn đoán ung thư giai đoạn cuối.

Tình trạng bệnh tồi tệ khiến cô gái trẻ phải nhập viện khẩn cấp. Khi nhận được tin, ngày hôm đó, anh Simon, 33 tuổi, đã cầu hôn bạn gái ngay trong bệnh viện. 

“Tôi không thể chờ thêm một giây phút nào để được chung sống hạnh phúc với cô ấy", Simon chia sẻ. 

Quá đỗi hạnh phúc, cô dâu đã đồng ý lời cầu hôn ngọt ngào này và cặp đôi quyết định tổ chức đám cưới dù bệnh tình của Tash ngày một xấu đi. Nhờ có giấy phép đặc biệt, chỉ 4 ngày sau, hôn lễ của cặp đôi được tổ chức ngay tại Bệnh viện Southampton trước sự chứng kiến của những người thân thiết và đội ngũ y bác sĩ.

{keywords}

Đám cưới được diễn ra ngay trong Bệnh viện Southampton

Không cần có tuần trăng mật, cũng không có những chiếc xe đưa đón, họ đã ngắm nhìn những khung cảnh mà mình vẫn mong muốn được cùng nhau tới qua chiếc máy chiếu trong phòng bệnh.

Cho tới hôm nay, anh Simon vẫn nhớ như in khoảnh khắc diễn ra đám cưới hôm ấy và xúc động chia sẻ: “Đó thực sự là ngày hạnh phúc nhất đời tôi, chúng tôi đều không quan tâm đến kết quả chẩn đoán của cô ấy. Tất cả những gì tôi mong muốn lúc đó là nhanh chóng cùng vợ mình trở thành một gia đình, cùng cô ấy sống những giây phút cuối đời trong hạnh phúc”.

{keywords}

Hôn lễ của cặp đôi diễn ra tại Bệnh viện Southampton trước sự chứng kiến của những người thân thiết và đội ngũ y bác sĩ tại đây.

Tash Young đã qua đời sau một tháng kết hôn vì bệnh tình quá nặng. Dường như nếu không có đám cưới hạnh phúc với Simon, có thể Tash đã buông bỏ cuộc sống sớm hơn. Vì để cùng anh hạnh phúc lần cuối, cô gái trẻ đã cố gắng gượng tới lúc đó. 

Hiện câu chuyện cảm động của Tash và Simon đang được lan truyền trên mạng xã hội và lấy nước mắt của hàng nghìn người. Hình ảnh đôi trai gái mặc trang phục cưới trong bệnh viện trở thành minh chứng cho tình yêu và nghị lực.

{keywords}

Cô dâu đã qua đời ngay sau hôn lễ trong vòng tay chồng.

Sau cái chết của vợ, Simon và gia đình đã kêu gọi quyên góp tiền để hỗ trợ các bệnh nhân ung thư và nhận được sự đồng cảm lớn. 

An An (Theo The Sun)

Khoảnh khắc vợ chồng nắm chặt tay nhau trước giây phút sinh tử gây sốt

Khoảnh khắc vợ chồng nắm chặt tay nhau trước giây phút sinh tử gây sốt

Trong những phút cuối đời, cụ ông 92 tuổi nắm chặt tay vợ và nhìn vào mắt bà như một lời từ biệt.

">

Cô gái trẻ bị ung thư xương tổ chức đám cưới ở bệnh viên

 - Ra tay sát hại dã man cô gái bán cà phê có hình xăm hoa hồng, nghi can Huỳnh Ngọc Phương vẫn bình thản ăn ngủ tại phòng trọ - hiện trường gây án.

Lúc 15h20 ngày 9/2, lực lượng công an tỉnh Đồng Nai phối hợp với công an huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu tới trụ sở công ty nhôm ở KCN Mỹ Xuân B1.

Qua trao đổi với lãnh đạo công ty, công an sau đó nhờ người gọi công nhân Huỳnh Ngọc Phương lên làm việc. Phương bị bắt giữ để làm rõ hành vi giết người, cướp tài sản.

{keywords}
Vẻ bình thản của nghi can Phương khi bị bắt giữ. ảnh: T.L

30 phút sau, công an đã đưa Phương lên xe ô tô chờ sẵn trước đó. Lúc này, những người trong công ty mới ngỡ ngàng khi biết Huỳnh Ngọc Phương là nghi can sát hại cô gái bán quán cà phê tên Hoàn vào 3 hôm trước.

Theo một đồng nghiệp của nghi can này, Phương vào làm ở công ty được 8 tháng, đảm nhiệm việc lái xe nâng ở kho.

Người đàn ông này đã lập gia đình với người phụ nữ làm tạp vụ ở cùng công ty. Hiện vợ Phương đã sinh em bé được 1 tháng, và đang ở quê.

Phòng trọ của Huỳnh Ngọc Phương và quán cà phê nơi chị Trần Thị Thanh Hoàn (34 tuổi, tên thường gọi là Hồng, ngụ Củ Chi, TP.HCM) làm việc cách nhau chưa tới 1 km.

Phương thỉnh thoảng ghé qua quán cà phê uống nước nên giữa 2 người có quen biết, và đã từng quan hệ kiểu tình – tiền một số lần.

{keywords}
Huỳnh Ngọc Phương tại cơ quan điều tra. Ảnh: CAND

Chiều tối ngày 1/2 (mùng 5 Tết Đinh Dậu), Phương gọi điện thoại yêu cầu chị Hoàn đến phòng trọ ở ấp Mỹ Tân, xã Mỹ Xuân, huyện Tân Thành để vui vẻ.

Sau cuộc vui, Phương ra tay sát hại cô gái có hình xăm hoa hồng với hung khí là vật dụng có sẵn trong phòng. Gây án xong, Phương bỏ thi thể nạn nhân ở trong phòng và khóa cửa lại rồi đi chơi game bắn cá.

Rạng sáng hôm sau, Phương quay về, trói tay, bỏ thi thể chị Hoàn vào bao tải rồi dùng xe gắn máy hiệu Attila của nạn nhân chở vứt phi tang tại bãi đất trống ở ấp 1, xã Phước Bình, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai cách phòng trọ của Phương 10 km.

Phương sau đó mang chiếc xe máy của nạn nhân đến tiệm cầm đồ ở địa phương cầm cố với giá 9 triệu đồng. Số tiền này, Phương “nướng” sạch vào trò game bắn cá.

Nghĩ sẽ không ai lần ra tội ác, những ngày sau, Phương vẫn đi làm, chơi game, và ăn ngủ tại căn phòng – hiện trường sát hại dã man cô gái bán cà phê.

"Phương khai do đi làm và cày game nên mệt, khi về phòng thì ngủ say, nên không có cảm giác sợ hãi, hay ám ảnh gì" – một cán bộ công an tiết lộ và nói thêm, cơ quan điều tra đã thu giữ nhiều tang vật liên quan tới vụ án tại đây.

{keywords}
Nạn nhân Trần Thị Thanh Hồng

"Khi Phương bị bắt giữ vì hành vi sát hại nữ nhân viên bán cà phê khiến ai cũng bất ngờ" - đồng nghiệp của Phương nói và chia sẻ, nghi can vốn là người hiền lành, vui vẻ, và hòa đồng với mọi người.

Tuy nhiên, theo công nhân này, một số người bạn của Huỳnh Ngọc Phương nói nghi can này nghiện cờ bạc.

Hiện trường vụ án mạng được xác định là tại phòng trọ của Huỳnh Ngọc Phương nên sau khi củng cố hồ sơ, lời khai cơ quan CSĐT Công an tỉnh Đồng Nai đã chuyển giao nghi can này cùng tang vật cho cơ quan CSĐT Công an tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu để mở rộng điều tra, xử lý theo thẩm quyền.

Trước đó, vào khoảng 16h ngày 6/2, một số người dân ở khu vực địa bàn ấp 1, xã Phước Bình, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai ngửi thấy mùi hôi thối nồng nặc bốc ra từ ngôi nhà hoang.

Khi kiểm tra đã phát hiện thi thể 1 người phụ nữ bị trói hai tay ra phía sau và bỏ trong bao màu trắng.

Công an tỉnh Đồng Nai xác định đây là vụ án mạng. Nạn nhân bị sát hại theo cách bị đập vật cứng vào sau đầu, bị cắt cổ bằng vật sắc nhọn.

Thạch Quý

">

Tin tức 24h: Nghi can sát hại cô gái xăm hình hoa hồng bình thản khi bị bắt

Nhận định, soi kèo Osasuna vs Real Madrid, 22h15 ngày 15/2: Duy trì vị thế

{keywords}Mercedes-Simplex, một trong những chiếc xe sang đầu tiên của Mercedes. Ảnh: Daimler

Ban đầu, khi mới xuất hiện trên thị trường, động cơ đốt trong không hề mạnh mẽ và bền bỉ như ngày nay. Thậm chí, công suất của nó còn yếu hơn cả động cơ hơi nước.

Chính vì lý do này, chiếc xe nhanh nhất thế giới trong những năm 1890 là chiếc Steamer dùng động cơ hơi nước của hãng Stanley ở Massachusetts, với tốc độ tối đa khoảng 56 km/h.

Nhưng động cơ đốt trong đã phát triển rất nhanh chóng và làm thay đổi lịch sử xe hơi.

Vào năm 1903, chiếc Mercedes-Simplex hạng sang, trang bị động cơ đốt trong, 4 xi-lanh thẳng hàng, dung tích 9293 cc, tạo ra công suất 60 mã lực, đã đạt được tốc độ tối đa lên tới 117 km/h, nhanh nhất tại thời điểm đó.

Năm 1910 - 1920: Austro-Daimler Prince Henry (136 km/h)

{keywords}
Chiếc xe là sản phẩm của Ferdinand Porsche. Ảnh: Brian Snelson

Chiếc xe đến từ nước Áo sở hữu loại động cơ 4 xi-lanh thẳng hàng, dung tích 5714cc, sản sinh công suất 95 mã lực. Đây cũng là sản phẩm thiết kế của nhà sản xuất Ferdinand Porsche danh tiếng, người sáng lập ra hãng xe Porsche ngày nay.

Năm 1920 - 1930: Duesenberg Model J (191 km/h)

{keywords}
Model J được trang bị nhiều công nghệ hiện đại. Ảnh: Chris J Moffett

Chiếc Model J sở hữu động cơ 8 xi-lanh thẳng hàng, dung tích 6900 cc, sản sinh công suất lên tới 265 mã lực.

Ngoài ra, Model J còn được trang bị nhiều tính năng công nghệ hiện đại vào thời điểm đó như bộ ly hợp 2 đĩa, máy bơm nhiên liệu cơ-điện, phanh thủy lực. Chỉ có 430 chiếc Model J được xuất xưởng trên thế giới.

Năm 1930 - 1940: Duesenberg Model SJ (225 km/h)

{keywords}
Chỉ có 36 chiếc Model SJ được sản xuất. Ảnh: Dennis Elzinga.

Hãng xe Duesenberg tiếp tục giữ ngôi vị quán quân tốc độ trong thập kỷ tiếp theo với chiếc Model SJ.

Được trang bị động cơ tăng áp công suất 320 mã lực, Model SJ dễ dàng đạt vận tốc 167 km/h khi mới sang số 2 trước khi đạt vận tốc tối đa 225 km/h.

Tuy nhiên, Fred Duesenberg, ông chủ của hãng xe đã không may qua đời vì tai nạn ô tô chỉ 2 tháng sau khi chiếc SJ được ra mắt. Sự ra đi của người sáng lập đã kéo theo công ty Duesenberg sụp đổ vào năm 1937.

Năm 1940 - 1950: Jaguar XK 120 (215 km/h)

{keywords}
Jaguar XK 120, ngôi sao triển lãm ô tô London 1948. Ảnh: Autocar

Xuất hiện lần đầu vào năm 1948 tại triển lãm ô tô London, chiếc Jaguar XK 120 đánh dấu sự tái xuất của hãng Jaguar sau chiến tranh.

Jaguar XK 120 được trang bị động cơ 6 xi-lanh thẳng hàng, dung tích 3441cc, công suất 162 mã lựcđã giúp chiếc xe đạt kỷ lục vân tốc 225 km/h tại Ostend vào năm 1949.

Với mức giá bán phải chăng, hãng Jaguar đã bán được hơn 12.000 chiếc Jaguar XK 120 tất cả.

Năm 1950 - 1960: Mercedes-Benz 300SL (246 km/h)

{keywords}
Cửa xe dạng cánh chim mòng biển là điểm nổi bật nhất của 300SL. Ảnh: Autocar

Sở hữu vẻ ngoài bắt mắt, cánh cửa xe được mô phỏng theo kiểu dáng của cánh chim mòng biển, chiếc Mercedes-Benz 300SL được các ngôi sao điện ảnh thời đó rất yêu thích.

Sau thời kỳ Hậu Thế chiến II đầy khó khăn đối với nước Đức, 300SL đã trở thành biểu tượng cho sự phục hồi của quốc gia này.

Tuy nhiên, chiếc xe cũng là lời nhắc nhở của người Đức về quá khứ cay đắng, 300SL được trang bị động cơ 6 xi-lanh thẳng, dung tích 2996cc, công suất 215 mã lực có chung nguồn gốc với động cơ Daimler-Benz V12 từng được trang bị trên máy bay chiến đấu Messerschmitt Bf109 trong Thế chiến II.

Năm 1960 - 1970: Lamborghini Miura (280 km/h)

{keywords}
kiểu dáng của Lamborghini Miura vẫn còn được các hãng xe thể thao ngày nay học hỏi.

Xuất hiện lần đầu vào năm 1966, thiết kế của chiếc Lamborghini Miura là một cuộc cách mạng trong ngành công nghiệp xe hơi thời điểm đó. Thậm chí 50 năm sau, kiểu dáng của Lamborghini Miura vẫn còn được các hãng xe thể thao ngày nay học hỏi.

Với kiểu dáng khí động học đặc biệt, Lamborghini Miura không bị lật lên khi chạy với tốc độ cao.

Sức mạnh của chiếc siêu xe này đến từ động cơ V12 trung tâm, sản sinh công suất lên tới 350 mã lực.

Năm 1970 - 1980: Ferrari 512 Berlinetta Boxer (303 km/h)

{keywords}
Ferrari 512 Berlinetta Boxer của Ferrari. Ảnh: Autocar

Sự thành công của chiếc Lamborghini Miura đã khiến cho hãng xe đối thủ Ferrari phải sốt ruột. Năm 1976, chiếc Ferrari 512 ra đời, với trang bị động cơ 12 xi-lanh phẳng (động cơ Boxer), dung tích 4943cc, sản sinh công suất 340 mã lực.

Năm 1980 - 1990: Ferrari F40 (325 km/h)

{keywords}
Ferrari F40 sản phẩm cuối cùng của Enzo Ferrari. Ảnh: Autocar

Chiếc F40 được sản xuất nhân kỷ niệm sinh nhật lần thứ 40 của hãng Ferrari. Là chiếc xe cuối cùng do Enzo Ferrari chế tạo. Ferrari F40 là chiếc xe đắt nhất, nhanh nhất, mạnh nhất vào thời điểm đó.

Với động cơ V8 tăng áp kép, dung tích 2936 cc, công suất 478 mã lực, chiếc F40 có thể đạt tới vận tốc kỷ lục 325 km/h.

Năm 1990 - 2000: McLaren F1 (386 km/h)

{keywords}
McLaren F1 là siêu xe có bộ khung sợi carbon đầu tiên. Ảnh: Autocar

Với mức ra bán 689.000 USD tại thời điểm ra mắt, chiếc McLaren F1 là siêu xe đầu tiên trên thế giới được trang bị bộ khung sợi carbon liền khối.

Ngoài trọng lượng nhẹ, McLaren F1 cũng được trang bị động cơ khủng V12 dung tích 6064 cc, công suất 627 mã lực được nhập từ BMW.

Năm 2000 - 2009: Shelby Ultimate Aero TT (414 km/h)

{keywords}
Shelby Ultimate Aero TT, siêu xe nhưng không có phanh ABS. Ảnh: Autocar

Kể từ khi công ty Duesenberg của Mỹ sụp đổ, ngôi vương tốc độ thường bị các công ty châu Âu độc chiếm. Mãi cho đến khi chiếc Shelby Ultimate Aero TT xuất hiện, trật tự này mới được thay đổi.

Shelby Ultimate Aero TT được trang bị động cơ V8 tăng áp kép, dung tích 6.345cc, sản sinh công suất lên tới 1200 mã lực. Tuy nhiên, những ai muốn lái chiếc xe này phải hết sức cẩn thận vì nó không được trang bị phanh ABS hay tính năng kiểm soát độ bám đường.

Năm 2010 - 2020: Bugatti Chiron (491 km/h)

{keywords}
Bugatti Chiron đang giữ ngôi vương tốc độ ở thời điểm hiện tại. Ảnh: Bugatti

Từ năm 2010 trở đi là kỷ nguyên của Bugatti, hãng xe Pháp đã độc chiếm ngôi vị đầu bảng về tốc độ với 2 model Bugatti Veyron và Bugatti Chiron.

Vào năm 2017, tưởng chừng như thế giới xe chứng kiến sự lật đổ khi chiếc Koenigsegg Agera RS ra đời. Với động cơ công suất 1378 mã lực, Agera RS  có thể đạt vận tốc 447 km/h và tạm giữ vị trí số 1 về vận tốc trong một thời gian ngắn.

Tuy nhiên, Bugatti đã không cho phép Koenigsegg được vui sướng quá lâu. Chiếc Bugatti Chiron phiên bản nâng cấp đã đạt được vận tốc 491 km/h vào tháng 8 năm 2019 tại đường đua VW’s Ehra-Lessien.

Tốc độ của Bugatti Chiron thậm chí có thể sánh ngang với những chiếc máy bay trực thăng nhanh nhất thế giới.

Ngân Vũ (Theo Autocar)

Trân trọng mời bạn đọc cộng tác, chia sẻ bài viết tới Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Những chiếc xe châu Âu đẹp nhất thập kỷ

Những chiếc xe châu Âu đẹp nhất thập kỷ

Những chiếc ô tô đến từ các hãng sản xuất xe châu Âu luôn có ưu điểm về ngoại thật bắt mắt. Dưới đây alf những mẫu xe đẹp nhất trong 10 năm qua.  

">

Những chiếc xe nhanh nhất trong lịch sử xe hơi

{keywords}Hàng loạt chiếc xe Nhật bị bỏ rơi trong đại lý (Ảnh: Auto Blog)

Ở bên ngoài, đại lý này không sử dụng thương hiệu hay logo Subaru mà thay vào đó là thương hiệu Fuji – tên cũ của tập đoàn Subaru.

Bước vào khuôn viên đại lí, nhiều mẫu xe vẫn còn mới nguyên bị phủ đầy bụi bẩn. Trong số xe này, có những mẫu Subaru thuộc thế hệ đầu tiên cũng như những chiếc rất hiếm như Subaru XT.

{keywords}
Đại lý này đã bị bỏ hoang trong suốt 25 năm qua (Ảnh: Auto Blog)

Mẫu Subaru XT được trang bị động cơ Boxer 4 xy-lanh, tăng áp,, dung tích 1.8L, sản sinh công suất tối đa 136 mã lực. Ngoài ra phiên bản 4WD Turbo của mẫu này còn sử dụng hệ dẫn động 4 bánh bán thời gian, đi trước so với các dòng xe thể thao thời đó.

{keywords}
Những chiếc xe bám đầy bụi bẩn (Ảnh: Auto Blog)

Bên cạnh đó, nhiều người cũng phát hiện ra một mẫu xe hàng hiếm khác – Subaru Impreza đời đầu tại đại lý này.

Đây vốn là dòng xe nổi tiếng bền bỉ, dễ nâng cấp và sửa chữa. Ngoài ra, đại lý này còn có nhiều mẫu xe đô thị cỡ nhỏ mang tính đặc trưng của Nhật Bản. Hơn một nửa số xe trong đại lý vẫn chưa hề được sử dụng hay lăn bánh trên đường.

{keywords}
Một trong những mẫu xe hàng hiếm của đại lý ô tô này (Ảnh: Auto Blog)

Mặc dù đã bị bỏ hoang trong suốt 25 năm qua nhưng những chiếc xe tại đây vẫn còn khá mới, thậm chí phần lốp xe còn không bị hết hơi.

Nguyên nhân là do chủ của đại lý này vẫn thường xuyên ghé thăm nơi này và tiến hành bảo dưỡng xe khi cần. Có nhiều người đã ngỏ ý mua lại những chiếc xe này để sưu tầm nhưng chủ nhân của đại lý này vẫn quyết định không bán.

Mai Lý (Theo Auto Blog)

Mọi tin bài, video cộng tác xin gửi về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Hàng loạt ô tô bỏ hoang trong thị trấn ở Nhật Bản

Hàng loạt ô tô bỏ hoang trong thị trấn ở Nhật Bản

Hàng chục chiếc ô tô phủ đầy bụi bị bỏ hoang ở Nhật Bản trong gần chục năm qua sau thảm hoạ sóng thần.

">

Đại lý ô tô bị bỏ hoang suốt 25 năm ở Nam Âu

Zachary "ZachaREEE" Lombardo đã kết thúc sự nghiệp thi đấu Overwatchchuyên nghiệp sau hơn ba năm – theo thông báo của player 19 tuổi người Mỹ trên tài khoản Twitter cá nhân vào rạng sáng nay (04/6).

ZachaREEE đang cân nhắc chuyển sang VALORANT

ZachaREEE dự định sẽ theo chân nhiều pro players khác để thử sức ở bộ môn VALORANT– tựa game chỉ mớiopen beta toàn cầu vào hôm 02/6.

Theo lời ZachaREEE, động lực thi đấu không phải là nguyên nhân chính khiến DPS player rời bỏ Overwatch League (OWL) mà bởi anh muốn chuyển sang một tựa game mình rất yêu thích.

ZachaREEE cùng Dallas Fuel cũng đã nói lời chia tay sau đó ít phút. Anh dành một năm rưỡi phục vụ cho tổ chức, giúp họ cán đích hạng 5-8 tại OWL 2019 Stage 2 Playoffs và mới nhất là thành tích tương tự ở OWL 2020 – May Melee.

ZachaREEE đã bắt đầu nổi lên từ những giải đấu bán chuyên, Overwatch Contenders, trong năm 2018 và thực sự bứt phá tại Overwatch World Cup cùng năm. Tại đây, DPS player đã góp công giúp đội tuyển Mỹ vượt qua vòng loại trước khi dừng chân tại vòng Tứ kết sau trận thua 1-3 trước Vương quốc Anh.

ZachaREEE đã kiếm được gần 27,000 USD tiền giải thưởng trước khi “dứt tình” với Overwatch– theo thống kê của trang liquidpedia.

Trong bài viết dài trên Twitter, ZachaREEE gửi lời cám ơn tới tất cả những ai đã biến khoảng thời gian chơi Overwatchcủa anh trở nên đặc biệt, đồng thời giải thích rõ lý do tại sao mục tiêu sự nghiệp lại thay đổi.

Trước khi gắn bó với Overwatch, tôi thực sự yêu thích các tựa game FPS như Battlefield, Call of Duty và Counter-Strike”, player sinh năm 2001 viết. “Tôi đang rất thích thú với nhịp độ chơi của VALORANT và cả việc nó trộn lẫn những cơ chế CS cùng kỹ năng của Overwatch trong đó. Tôi cực kỳ trân trọng những trải nghiệm và tất cả những người mà mình đã gặp gỡ trong Overwatch.

ZachaREEE là một trong những pro players có tiếng trong giới Overwatchchuyên nghiệp quyết định tìm kiếm thử thách ở bộ môn VALORANTtừ thuở khởi nguyên – đáng kể nhất là trường hợp của Jay "sinatraa" Won, player Overwatch xuất sắc nhất năm 2019.

Trò chơi FPS mới toanh của Riot Games đang nhận được nhiều sự quan tâm từ phía cộng đồng người chơi với số lượng người xem kỷ lục trên Twitch ở giai đoạn closed beta cách đây gần hai tháng – và quan trọng nhất là VALORANTfree-to-play.

Hiện tại, ZachaREEE đang lên kế hoạch streaming VALORANTđều đặn trước khi phát triển sự nghiệp thi đấu đỉnh cao trong một thời gian dài.

ABC (Theo Dot Esports)

">

Thêm một tài năng trẻ bỏ Overwatch muốn chuyển sang thi đấu VALORANT

友情链接