M.B (theo CNBC)Nhóm hacker khét tiếng Lazarus đổi chiến thuật đánh cắp tiền ảoNhững phát hiện mới vềbảng xếp hạng cúp c2 châu âubảng xếp hạng cúp c2 châu âu、、
M.B (theo CNBC)
Nhóm hacker khét tiếng Lazarus đổi chiến thuật đánh cắp tiền ảo
Những phát hiện mới về AppleJeus, với hành vi đánh cắp tiền ảo được thực hiện bởi nhóm hacker khét tiếng Lazarus, cho thấy hoạt động của nhóm này đang tiếp tục với động thái cẩn trọng hơn từ nhóm tin tặc.
Nền tảng WhiteHub được CyStack, một startup trong lĩnh vực an toàn thông tin, chính thức cho ra mắt hồi tháng 4/2019.
Với mong muốn hỗ trợ các doanh nghiệp tại Việt Nam tăng cường bảo mật trước tình trạng các rủi ro ngày càng gia tăng, nền tảng WhiteHub vừa công bố cho ra mắt gói hỗ trợ triển khai chương trình Bug Bounty miễn phí cho doanh nghiệp.
Cụ thể, đối với chương trình Bug Bounty trên WhiteHub, doanh nghiệp có cơ hội tiếp cận với 1.000 chuyên gia bảo mật trên nền tảng, giúp tìm ra các lỗi bảo mật trong ứng dụng web, ứng dụng mobile nhanh chóng. Qua đó, doanh nghiệp có thể kịp thời vá những lỗi bảo mật nghiêm trọng, giúp bảo đảm an ninh ứng dụng và dữ liệu khách hàng sử dụng sản phẩm.
Ông Nguyễn Hữu Trung, sáng lập nền tảng WhiteHub, đồng sáng lập CyStack Việt Nam cho biết, hiện tại các doanh nghiệp ở Việt Nam đã quan tâm tới bảo mật nhiều hơn so với trước đây, tuy nhiên hệ thống ứng dụng của họ vẫn còn tồn tại nhiều lỗ hổng vừa nguy hiểm vừa dễ khai thác.
"Với chương trình Bug Bounty miễn phí trên WhiteHub, chúng tôi hy vọng mọi doanh nghiệp đều có thể tìm ra và khắc phục các lỗ hổng bảo mật của web app, mobile app để bảo vệ cho chính doanh nghiệp cũng như các khách hàng sử dụng sản phẩm”, ông Trung chia sẻ.
Nền tảng WhiteHub hiện cung cấp đầy đủ các công cụ giúp doanh nghiệp triển khai Bug Bounty bài bản như: công bố chương trình Bug Bounty, quản lý chương trình, quản lý báo cáo, giao tiếp với chuyên gia, trao thưởng... Đồng thời, WhiteHub cũng hướng tới mục tiêu trở thành một sân chơi công bằng, lành mạnh cho các chuyên gia an ninh mạng tại Việt Nam và trong khu vực.
Vân Anh
Hơn 400 lỗ hổng bảo mật đã được phát hiện thông qua nền tảng WhiteHub
ictnews Tính đến nay, WhiteHub - nền tảng Bug Bounty đầu tiên tại Việt Nam, đã giúp các doanh nghiệp phát hiện được hơn 400 lỗ hổng trong các sản phẩm công nghệ.
" width="175" height="115" alt="Nền tảng WhiteHub công bố gói hỗ trợ triển khai Bug Bounty miễn phí" />
Nền tảng WhiteHub công bố gói hỗ trợ triển khai Bug Bounty miễn phí
Like, share, bình luận tin giả có bị xử phạt hay không?
Trong nội hàm của khoản a, điểm 1, Điều 101, Nghị định 15/2020 bao gồm 2 hành vi dẫn tới việc xử phạt vi phạm hành chính. Đó là hành vi “cung cấp” và hành vi “chia sẻ" thông tin.
Lỗi vi phạm xuất hiện khi thông tin được “cung cấp", “chia sẻ" là “thông tin giả mạo", “thông tin sai sự thật".
Mục đích vi phạm được xác định rõ là nhằm “xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín của cơ quan, tổ chức, danh dự, nhân phẩm của cá nhân”. Đây chắc chắn phải là một hành động cố ý.
Nói cách khác, nếu cố tình đăng tải các thông tin sai sự thật trên mạng xã hội Facebook, người dân sẽ bị xử lý vi phạm hành chính theo Điều 101 của Nghị định 15/2020, nặng hơn là xử lý hình sự.
Điều này cũng đúng trong trường hợp người dân biết đó là tin giả nhưng vẫn tiếp tục chia sẻ chúng để lan truyền trên mạng.
Nhìn chung, người dân nên tuyệt đối cảnh giác và cẩn thận với các thông tin được chia sẻ trên mạng Internet, đặc biệt là các thông tin chưa được kiểm chứng.
Người dân chỉ nên tin và chia sẻ thông tin từ những nguồn tin chính thức. Các nguồn tin này bao gồm các cơ quan, tổ chức chính phủ, các tờ báo, đài truyền hình lớn, có uy tín lâu năm.
Dù được đăng tải trên Internet bởi một người nổi tiếng, đó cũng vẫn có thể là một thông tin sai sự thật. Do vậy, người dân cần tập làm quen với việc kiểm chứng thông tin khi thu nhận được từ các trang mạng xã hội. Trao đổi với PV VietNamNet, ông Đỗ Hữu Trí - Phó Chánh Thanh tra Bộ Thông tin & Truyền thông - đơn vị chủ trì soạn thảo Nghị định 15/2020, việc xử phạt theo Điều 101 của Nghị định này sẽ áp dụng với những người đăng tải hoặc chia sẻ lại thông tin sai sự thật trên mạng xã hội.
“Nếu có một người đưa thông tin sai, bạn của họ copy nội dung đó và chia sẻ lại thì người này cũng sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính do lan truyền tin giả, không phân biệt mức độ tương tác.", ông Đỗ Hữu Trí nói.
Đối với những người tham gia bình luận trong bài đăng tin giả, nếu nội dung bình luận vi phạm Nghị định 15 sẽ bị xử lý tùy theo mức độ nặng nhẹ. Trường hợp người dùng Facebook ấn like cho những nội dung giả sẽ không bị xử phạt theo Nghị định.
Ông Trí cũng cho biết, trong quá trình triển khai trên thực tế, nếu người dân không hiểu biết và vô tình phát tán tin giả thì sẽ được cơ quan chức năng có thẩm quyền xem xét để xử lý sao cho có tình có lý.
Trọng Đạt
" alt="Like, share tin giả trên Facebook liệu có bị xử phạt 20 triệu đồng?" width="90" height="59"/>