您现在的位置是:Giải trí >>正文
Công khai bán thông tin thuê bao điện thoại, hộ khẩu trên Telegram
Giải trí365人已围观
简介Lời toà soạn Với việc dữ liệu được ví như “vàng”,ôngkhaibánthôngtin...
Với việc dữ liệu được ví như “vàng”,ôngkhaibánthôngtinthuêbaođiệnthoạihộkhẩutrêlịch âm dương hôm nay thời gian qua tình trạng mua bán dữ liệu cá nhân tại Việt Nam diễn ra phổ biến, công khai và có hệ thống. Thậm chí, nhiều dữ liệu về thông tin cá nhân bị rao bán công khai trong thời gian dài. Mặc dù ngày 1/7/2023, Chính phủ đã ban hành Nghị định 13/2023/NĐ-CP về Bảo vệ dữ liệu cá nhân, thế nhưng tình trạng này vẫn chưa có dấu hiệu thuyên giảm. Phóng viên VietNamNet đã phát hiện ra một kho dữ liệu lớn về thông tin cá nhân được bán công khai trên Telegram, xin chuyển đến độc giả thông tin về hoạt động này.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Gloria Buzau vs Botosani, 21h00 ngày 4/2: Chủ nhà thắng thế
Giải tríHư Vân - 04/02/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...
【Giải trí】
阅读更多Thực hư chuyện Thương Tín đang sống trong khu xưởng bỏ hoang
Giải tríNhững hình ảnh về chỗ ngủ của Thương Tín được lan truyền. Thương Tín ở nhà than nóng, ngột ngạt nên thích ra ngoài xưởng ngả lưng cho dễ ngủ và tiện hút thuốc lá. Ông có thể ngủ ngoài nhà xưởng hoặc phòng dọn tạm trong thời gian sửa nhà.
Cách đây không lâu, khi Tô Hiếu vắng nhà, một người quen của Thương Tín tìm đến, dẫn theo nhiều YouTuber, TikToker. Lúc Tô Hiếu về, những YouTuber, TikToker này đã đi mất.
Bị chất vấn, ông này phân trần muốn quay lại hình ảnh của Thương Tín để gây lòng thương cảm trong người xem.
Tô Hiếu bức xúc vì Thương Tín hiện có cuộc sống đủ đầy, thoải mái. Theo anh, các YouTuber, TikToker cố ý quay và dẫn dắt Thương Tín chia sẻ theo hướng than nghèo kể khổ, gây hiểu nhầm khán giả.
"Việc quay video anh Tín ngủ ngoài nhà xưởng để tạo dựng hình ảnh đáng thương đã bóp méo sự thật, gây hiểu nhầm tôi bạc đãi anh ấy, gây ảnh hưởng đến uy tín của tôi", nam nhạc sĩ nói.
Những ngày qua, Tô Hiếu vẫn chưa thể liên lạc với nhân vật nói trên nhằm đề nghị gỡ bỏ nội dung sai sự thật. Anh sẵn sàng nhờ pháp luật và truyền thông can thiệp trong trường hợp người này cố tình xuyên tạc hình ảnh diễn viên Thương Tín cho những mục đích khác.
Sau Tết Nguyên đán, Thương Tín trở lại TP.HCM. Sức khỏe ông ổn định, sinh hoạt bình thường, có thể thỉnh thoảng đi diễn. Ông ở nhà nhạc sĩ Tô Hiếu gần 2 năm đồng thời nhờ anh thay mặt quản lý công việc và truyền thông.
Tô Hiếu lo phần lớn chi phí sinh hoạt, Thương Tín tự giữ cát-sê đi diễn tiêu xài cá nhân hoặc gửi về quê nhà cho vợ con. Tuổi già, nam tài tử chỉ mong khỏe, show diễn đều đặn để lo học phí cho con gái, có cơ hội nhìn con khôn lớn.
Thương Tín gây thương cảm khi hát đám tiệc mưu sinhHình ảnh nghệ sĩ Thương Tín đi diễn đám tiệc sau Tết nhận nhiều chia sẻ của người dùng mạng.">...
【Giải trí】
阅读更多Đã đến lúc đặt lại câu hỏi về chữ ngoan
Giải trí- “Ngoan là sự cung phụng của hệ luỵ phong kiến, có giá trị lịch sử riêng. Còn tới hôm nay, ước mơ khát khao của con có được hay không? Con có được đùa nghịch phá phách theo sở thích hay không?” Toạ đàm giáo dục với chủ đề “Ngôi làng vì trẻ thơ” do The Caterpies - một tổ chức không vì lợi nhuận về giáo dục đầu đời, tổ chức tại TP.HCM sáng 11/3, thu hút nhiều phụ huynh có con nhỏ tham gia.
Đừng bắt con ngoan
Theo tiến sĩ Trần Hữu Đức, chuyên gia tâm lý cao cấp của Better Living, đã đến lúc phụ huynh đặt lại câu hỏi chữ ngoan.
TS Đức Ông Đức cho rằng, mọi phụ huynh đều có thói quen dùng lời khen người này, ước ao về người kia và cho con của mình một từ, mà đã đến lúc phải đặt một câu hỏi lớn là từ "ngoan". Khi khen chúng ta nói bé rất ngoan với sự yêu thương, trìu mến. Nhưng ngoan là sự cung phụng của hệ luỵ phong kiến, có giá trị lịch sử riêng. Còn hôm nay, ước mơ khát khao của con có được hay không? Con có được đùa nghịch phá phách theo sở thích hay không?
"Hãy cho con phạm lỗi, để con được là chính nó. Đặc biệt, trong giai đoạn đầu đời, các con có nhiều hành động, nhiều điều cần khám phá. Phụ huynh đừng bắt ép lý tưởng của người lớn lên con trẻ. Khi chúng ta bỏ chữ ngoan đi sẽ thấy con trẻ có nhiều nhu cầu, nhiều mong muốn" – ông Đức cho biết.
Theo ông Đức, đa số phụ huynh dạy con từ bé là cấm con được sống thật với cảm xúc của mình.
“Nhiều người khi thấy con cười còn hét lên rằng, 'không cái gì mà không, vô duyên, con gái chưa nói mà đã cười, không được cười, con không được làm như vậy. Đi ra ngoài đường cũng đừng để ai biết con yêu, con ghét ai”- ông Đức kể.
"Một lần con của tôi nói ước mơ của cháu là trở thành bác bảo vệ và đã bị ông ngoại mắng te tua vì không ước cái gì cao sang hơn. Sau khi tôi tìm hiểu thì được biết, ở trường con bác bảo vệ rất có uy quyền. Bác cho chơi là các cháu chơi, bắt vào lớp là các vào lớp. Vậy đó, với một đứa bé 5 tuổi thì ước mơ như vậy. Vì vậy chúng ta phải trân trọng ước mơ đó" - ông Đức khuyến cáo.
Còn TS Bùi Trân Phượng, Nguyên Hiệu trưởng Trường ĐH Hoa Sen cho rằng, đừng đặt ra một hình mẫu lý tưởng vì ai cũng rất sợ phải theo một hình mẫu nào đó.
"Giáo dục đúng nghĩa phải hiểu rằng trước mặt mình là một con người mà con người này bắt đầu từ một em bé sinh động, dễ thương, đáng yêu và đáng bảo vệ. Giáo dục là tôn trọng con người và tạo mọi điều kiện tốt nhất có thể để con người làm điều gì đó tốt nhất có thể".
Giáo dục đang tạo sự đề phòng hơn là tin tưởng
Cũng theo bà Bùi Trân Phượng, từ trải nghiệm bản thân, bà nhận ra nhà trường là nơi đề phòng hơn là trông cậy.
Bà Bùi Trân Phượng "Khi con tôi ba tuổi, cháu đi học về và đứng trước gương với vẻ mặt hầm hầm. Cháu chỉ tay vào gương và bảo: "Cô, nếu ngày mai cô uýnh con nữa thì con sẽ uýnh lại cô đấy". Tôi nhẹ nhàng hỏi con, tại sao cô giáo đánh con, nhưng con vẫn một mực nói cô giáo không đánh. Với trẻ con, nếu bị cô giáo đánh chúng cảm thấy chính mình có lỗi. Tôi đã bảo con, mẹ biết con không có lỗi. Mẹ chỉ hỏi tại sao cô giáo đánh con. Sau đó, con nói với tôi rằng do quên áo gối để ngủ. Tôi nói với con, cô giáo đã sai vì đây là lỗi của mẹ"- bà Phượng kể.
Theo bà, môi trường giáo dục hiện nay phần có khi không thân thiện với trẻ em.
Còn ông Trần Hữu Đức thì cho rằng, đã bắt đầu có nhiều trường học chăm chút đến giai đoạn đầu đời của bé.
"Hiện tại chưa có một hệ giá trị nào cho thiếu nhi Việt Nam tốt hơn Năm điều Bác Hồ dạy. Nhưng nếu đọc và suy ngẫm sẽ thấy những điều trong Năm điều Bác Hồ dạy đã rất kì diệu" – ông Đức khẳng định.
Lê Huyền
">...
【Giải trí】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Al
- Hoa và nước mắt tiễn biệt Giám đốc thư viện sách nói Hướng Dương
- Hãy bồi đắp cho tâm hồn phì nhiêu
- Sĩ Thanh gợi cảm, nóng bỏng dù đã ở độ tuổi U40
- Nhận định, soi kèo Kocaelispor vs Sivasspor, 17h00 ngày 4/2: Không hề ngon ăn
- Gia Lộc đã lập tài khoản cho 99,64% số người thuộc diện chính sách
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Fiorentina vs Genoa, 21h00 ngày 2/2: Khó tin The Viola
-
- Trong bức thư gửi cơ quan báo chí đề ngày 13/2, bà Tạ Thị Bích Ngọc, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Nam Trung Yên lần thứ 2 nói về vụ việc học sinh bị xe đâm gãy chân trong giờ ra chơi tại sân trường.Lộ diện tài xế vụ ô tô đâm gẫy chân học sinh trong sân trường" alt="Hiệu trưởng Trường Nam Trung Yên nói gì về vụ xe đâm học sinh gãy chân"> Hiệu trưởng Trường Nam Trung Yên nói gì về vụ xe đâm học sinh gãy chân
-
Đức Bảo - Hồng Nhung dẫn chương trình Giai điệu Việt Nam với chủ đề 'Khát vọng xanh'. Khát vọng xanhsẽ đưa khán giả khám phá bức tranh “Nông nghiệp xanh” Việt Nam thông qua các phần nội dung Trao xanh, Nhận lành, Tự nhiênlà bền vững. Với mỗi câu chuyện được lật mở, với mỗi nhân vật được lên tiếng, người xem sẽ được trải nghiệm nhiều cung bậc cảm xúc, từ sự ngạc nhiên đến lòng thán phục.
Khát vọng xanh hướng tới khát vọng cho một nền nông nghiệp xanh, một cuộc sống lành, một thiên nhiên gắn kết bền vững.
Có những con người đã dấn thân chọn việc gian khổ để xã hội, nhân dân được tận hưởng đời sống ngày một an lành hơn. Đó là “nhà khoa học nông dân” một mình dấn thân lên vùng đất chết, không điện, không nước, quyết tâm hồi sinh cả đồi đá bằng phương pháp tự nhiên thuần khiết để hệ sinh thái nơi đây tốt tươi, màu mỡ như hàng trăm năm trước. Nơi đây, đồi ca cao sạch, không thuốc bảo vệ thực vật đã hạnh phúc lớn lên mang đến kế sinh nhai chất lượng cao cho biết bao người.
Chúng ta cũng bày tỏ sự khâm phục người nữ nông dân với nội lực mạnh mẽ, mang từng con ốc vít từ nước ngoài về để hoàn thiện hệ thống trồng rau hữu cơ nổi danh cả nước.
Xen giữa các câu chuyện khiến khán giả cảm động là giai điệu ngợi ca, tự hào về những con người say mê lao động, nguyện cống hiến cho cộng đồng được trình diễn trong không gian mênh mông của màu xanh. Những ca khúc sẽ được làm mới với chất liệu âm nhạc phong phú cùng sự kết hợp thú vị của nhiều giọng ca đa thế hệ: ca sĩ Thái Thùy Linh, Anh Duy, Lâm Phúc Idol, Hoàng Hồng Ngọc, Rapper Rica, Sèn Hoàng Mỹ Lam, Dương Trần Nghĩa…
Chương trình Giai điệu Việt Nam - Khát vọng xanhphát sóng chiều 24/3 trên VTV1.
Thu Nhi
Diễn viên Xuân Tùng vai Lão Trư 'Xin hãy tin em' thay đổi khó nhận ra ở tuổi 55Diễn viên Xuân Tùng được khán giả yêu mến qua vai Lão Trư trong 'Xin hãy tin em' có ngoại hình giản dị, gầy hơn trước khá nhiều ở tuổi 55." alt="MC Đức Bảo">MC Đức Bảo
-
Hồi học đại học, tôi không phải đóng học phí và còn được nhận học bổng. Không phải do tôi học giỏi, mà là ai cũng có học bổng. Học sinh phổ thông lên đại học như tôi nhận 18 đồng mỗi tháng. Có mấy anh hình như có thành tích gì đó thì được 22 đồng/tháng. Ngoài học bổng còn có nhu yếu phẩm, gạo, thịt, mắm, muối…, thỉnh thoảng có cả thuốc lá Hoa Mai, Đà Lạt nữa, dù tôi không hút thuốc. 18 đồng đối với dân thành phố có thể không là gì, nên cứ mỗi khi nhận học bổng là các bạn đó kéo nhau ra quán xài cho hết. Nhưng với một số bạn ở tỉnh, đó có thể là nguồn tiền dùng để sống trọn tháng. Ngay cả gạo hay nhu yếu phẩm, nhiều bạn cứ nhận được là bán ngay cho những người thu gom chực chờ ngoài cổng trường.
Bác sĩ Võ Xuân Sơn - Tác giả bài viết Khi ra trường, tôi nói chuyện với nhiều bệnh nhân. Họ luôn nghĩ rằng gia đình tôi rất giàu. Phải giàu mới có đủ tiền cho con học y, vì theo họ, học y tốn kém lắm. Thật vậy, cái ống nghe Littmann lúc ấy giá khoảng gần 3 chỉ vàng, số tiền lớn ngang với một gia tài đối với nhiều người dân. Tuy nhiên, với chính sách học bổng như vậy, thì dù cho không có cái ống nghe Littmann, thậm chí là nhiều bạn nhà rất nghèo, vẫn có thể trở thành bác sĩ.
Thế rồi, vài năm sau khi tôi ra trường, Nhà nước không cấp học bổng cho sinh viên nữa. Ngược lại, sinh viên còn phải đóng học phí. Thực ra thì ban đầu học phí rất thấp, chỉ mang tính tượng trưng. Về sau này, sinh viên phải đóng tiền mua đủ thứ sách, giáo trình. Có thầy đi giảng còn mang cả sách lên giảng đường, dành hẳn một khoảng thời gian để bán sách.
Khi tôi làm nghiên cứu sinh, học phí tôi đóng rất thấp so với các anh trên 45 tuổi. Vì khi ấy tôi còn trẻ, nên Nhà nước trả tiền đào tạo. Còn các anh lớn tuổi học xong không phục vụ được bao nhiêu, nên phải đóng học phí rất cao. Tuy nhiên, đóng học phí cao hay thấp thì học phí cũng chỉ là tượng trưng. Còn tất tần tật, học môn gì cũng đóng tiền, thi gì cũng đóng tiền. Trình luận án thì ngoài tiền hội trường, tiền máy, tiền cho nhân viên phục vụ, tiền công chấm thi của các thầy… còn phải trả tiền đi lại, ăn ở cho các thầy nữa. Gặp hội đồng có vài thầy từ nước ngoài về thì mạt luôn.
Trường ĐH Y Dược TP.HCM vừa công bố học phí mới. Dư luận khá xôn xao vì mức ấy cao hơn trước đây rất nhiều. Cá nhân tôi thì không cho rằng mức học phí đó là cao. Trên thực tế, thời gian qua, dù mức học phí chính thức khá thấp, thì học viên cũng phải trả khá nhiều tiền ngoài nữa.
Tôi thường xuyên tham gia các hội thảo chuyên ngành, trong nước cũng như quốc tế. Tôi cũng đã tham gia nhiều khóa học huấn luyện chuyên môn kĩ thuật. Nếu so sánh mức học phí của Trường ĐH Y Dược TP.HCM với phí tham gia các hội nghị, khóa học thì nó hoàn toàn không cao. Học phí một năm học y đa khoa hiện nay còn ít hơn so với học phí cho một khóa học một kĩ thuật mổ nào đó tại phòng xác kéo dài 2 hay 3 ngày, hoặc chi phí để được vào xem một cuộc mổ của một bác sĩ nổi tiếng kéo dài vài giờ.
Đấy là chưa kể đến học phí học đại học ở các nước tiên tiến. Học phí đại học ở các nước tiên tiến hầu hết là rất cao. Các trường càng có danh tiếng thì học phí càng cao. Đã vậy, ở bất cứ nước tiên tiến nào, chi phí học y luôn là cao nhất so với hầu hết các ngành khác.
Nếu nhà nghèo thì tốt hơn...
Vấn đề là làm sao để cho những người có đủ khả năng trí tuệ, có đam mê, có tố chất để trở thành bác sĩ, nhưng nhà nghèo, có thể đeo đuổi trường y?
Tôi đã gặp một số bác sĩ tại Mỹ là người gốc nhập cư, trong đó có cả người gốc Việt. Tất cả họ đều nói, rằng nếu nhà họ nghèo, thì điều kiện học của họ tốt hơn là nhà không nghèo nhưng không giàu. Vì họ nhận được sự hỗ trợ từ Nhà nước và nhiều tổ chức phi lợi nhuận. Những người không nhận được hỗ trợ, mà gia đình không thể trả học phí, thì có thể mượn tiền để học, sau khi ra trường sẽ trả nợ.
Tất nhiên là lương mà họ nhận được sau khi ra trường đủ cho họ sống ở mức khá cao, mà vẫn có thể dành một phần để trả nợ cho toàn bộ thời gian học (học Y để ra hành nghề là từ 11 đến 15 năm) chỉ trong một khoảng thời gian ngắn hơn thời gian học.
Ở Việt Nam, tôi cho rằng việc thu học phí với mức được coi là cao như hiện nay của Trường ĐH Y Dược TP.HCM có thể sẽ là một bước đột phá cho thu nhập của nhân viên y tế, bao gồm cả bác sĩ. Khi ấy, chỉ rất ít người có đủ lòng trắc ẩn để sẵn sàng bỏ tiền ra học y và khi ra trường chấp nhận đồng lương Nhà nước như hiện nay.
Còn một điều nữa mà tôi mong muốn. Đó là, cùng với việc đưa mức học phí lên cao phù hợp với chi phí đào tạo, mong rằng các trường hạn chế bớt các khoản thu ngoài học phí. Chứ nếu mức học phí như hiện nay mà cũng chỉ là tượng trưng, thì chắc ít ai có thể học ra trường.
Bác sĩ Võ Xuân Sơn
Không thể đào tạo bác sĩ mà chỉ tốn hơn 1 triệu đồng/tháng
ĐH Y Dược TP.HCM lý giải với ngành Răng-Hàm-Mặt, chi phí đào tạo là hơn 100 triệu đồng/sinh viên/năm. Do vậy, với mức thu 70 triệu đồng/năm, nhà trường vẫn phải bù lỗ để sinh viên có thể theo học.
" alt="Học phí trường Y 70 triệu/năm có thể là bước đột phá">Học phí trường Y 70 triệu/năm có thể là bước đột phá
-
Nhận định, soi kèo Al Masry vs Wadi Degla, 19h30 ngày 4/2: Cửa trên đáng tin
-
Tình trạng của bé H.K trước khi nhập viện. Ảnh: Người dân cung cấp. Như VietNamNet đưa tin, sáng ngày 12/4, cha mẹ đã đưa bé H.K. đến gửi cho người cô ruột tên T. tại huyện Hóc Môn, TP.HCM. Chị T. và người dân xung quanh phát hiện cháu K. bị bỏng khá nặng vùng mặt. Vùng lưng của bé có nhiều thương tích, tay phải bị gãy. Vụ việc được trình báo cơ quan công an.
Bé K. được đưa đến Bệnh viện Đa khoa Khu vực Hóc Môn. Bác sĩ ghi nhận bé trai có nhiều vết thương cũ vùng mặt, gãy biến dạng cánh tay phải, bỏng rộp độ 1-2 diện tích 6% vùng ngực, bụng, bẹn và mông. Bệnh viện Đa khoa Khu vực Hóc Môn đã chuyển trẻ lên Bệnh viện Nhi đồng 2 ngay sau đó.
Công an huyện Hóc Môn (TP.HCM) đã nhanh chóng làm việc với cha mẹ của bé trai. Kiểm tra nhanh xác định cả cha và mẹ bé trai âm tính với ma túy. Người mẹ đã thừa nhận có đánh con.
Bé gái bị người tình của mẹ bạo hành ở Đà Lạt đã hồi phục
Sau hơn một tuần được điều trị tích cực, bé gái hơn 2 tháng tuổi ở Đà Lạt (Lâm Đồng), bị người tình của mẹ nhiều lần đánh, sức khỏe tốt, có thể xuất viện." alt="Bé trai 2 tuổi nghi bị bạo hành ở TP.HCM chưa thể xuất viện">Bé trai 2 tuổi nghi bị bạo hành ở TP.HCM chưa thể xuất viện