Soi kèo phạt góc Empoli vs Atalanta, 18h30 ngày 30/10
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Auckland FC vs Melbourne City, 11h30 ngày 18/1: Tưng bừng bàn thắng -
3 khuyến cáo từ chuyên gia để tầm soát đột quỵPGS.TS Mai Duy Tôn thăm khám bệnh nhân đột quỵ tại Bệnh viện Bạch Mai (Ảnh: Thế Anh).
"Để giảm tỷ lệ tử vong và tàn phế do đột quỵ gây ra, điều quan trọng nhất là nâng cao nhận thức của người bệnh đột quỵ phải được đưa đến cơ sở y tế để cấp cứu và điều trị kịp thời trong giờ vàng từ 4-6 giờ kể từ khi có dấu hiệu khởi phát đột quỵ đầu tiên", PGS Tôn khuyến cáo.
Dưới đây là 3 dấu hiệu cảnh báo đột quỵ:
- Liệt mặt: Mặt không cân xứng, miệng méo, nhân trung hơi lệch qua một bên, nếp mũi má bên yếu bị rũ xuống, đặc biệt khi bệnh nhân nói cười.
- Yếu tay chân: Yêu cầu bệnh nhân giơ đều hai tay lên cao, nếu bên nào yếu hơn, hoặc rơi xuống trước cho thấy có bất thường. Bệnh nhân không nhấc được tay, chân hoặc nhấc lên khó khăn, một bên cánh tay hoặc chân (hoặc cả hai) đột ngột yếu đi, tê bì.
- Nói khó: Hãy yêu cầu bệnh nhân nói, lặp lại một cụm từ đơn giản. Nếu bệnh nhân nói không lưu loát, đó là dấu hiệu bất thường.
"Nếu cùng lúc có 3 dấu hiệu này cho thấy bệnh nhân có nguy cơ đột quỵ rất cao, hãy đưa bệnh nhân đến cơ sở y tế có khả năng điều trị đột quỵ nhanh nhất", PGS Tôn khuyến cáo.
Ngoài ra, chuyên gia này đưa ra 3 khuyến nghị để tầm soát, phòng ngừa nguy cơ đột quỵ:
- Nên thường xuyên tập luyện, vận động, ít nhất 30 phút mỗi ngày. Các bài tập đạp xe, đi bộ, chạy bộ... đều rất tốt cho sức khỏe.
- Kiểm soát cân nặng, từ bỏ thói quen hút thuốc, ăn uống không lành mạnh (không nên ăn nhiều đồ chiên rán, thực phẩm chế biến sẵn...).
- Tầm soát các yếu tố nguy cơ của đột quỵ: tim mạch, huyết áp, mỡ máu, tiểu đường…
Theo PGS Tôn, đến nay chuyên ngành đột quỵ của Việt Nam đã có những bước tiến mạnh mẽ so với các nước trong khu vực.
Tuy nhiên, ở một số bệnh viện tuyến tỉnh khu vực miền Trung, miền Nam, đơn vị đột quỵ vẫn nằm trong chuyên khoa thần kinh, chưa hình thành các khoa hay trung tâm độc lập.
"Khoảng 50% bệnh nhân ở các khoa, trung tâm thần kinh là bệnh nhân đột quỵ. Nếu có khoa, trung tâm đột quỵ riêng biệt thì người bệnh sẽ hưởng lợi rất nhiều, được bác sĩ, điều dưỡng chuyên về đột quỵ theo dõi, chăm sóc 24/7.
Người bệnh khi vào cấp cứu, nếu được tiếp cận ngay bác sĩ chuyên khoa đột quỵ sẽ được điều trị chuyên biệt, giảm tỷ lệ tử vong và biến chứng và đặc biệt việc quản lý dự phòng cho bệnh nhân sau khi ra viện sẽ tốt hơn", PGS Tôn cho biết.
Trước đó, ngày 9/11, Hội nghị đột quỵ quốc tế năm 2024 với chủ đề "Tiếp cận đa chuyên khoa và trí tuệ nhân tạo" do Hội Đột quỵ TP Hà Nội, Bệnh viện Bạch Mai và Trường Đại học Y Dược (Đại học Quốc gia Hà Nội) tổ chức đã diễn ra tại Hà Nội.
Hội nghị đột quỵ quốc tế năm 2024 với sự tham dự của hơn 2.700 đại biểu trực tiếp, với nhiều bài báo cáo về chẩn đoán điều trị, can thiệp mạch não và các kỹ thuật chuyên sâu về đột quỵ, có tính ứng dụng thực tiễn cao trong lâm sàng... từ các chuyên gia Việt Nam và quốc tế như Ý, Singapore, Ấn Độ, Úc, Pháp, Nga, Anh...
PGS.TS Đào Xuân Cơ, Giám đốc Bệnh viện Bạch Mai cho biết, Trung tâm Đột quỵ của Bệnh viện Bạch Mai nằm trong danh sách 4 cơ sở y tế đứng đầu thế giới về số lượng chứng nhận Kim Cương của Tổ chức Đột quỵ thế giới qua chương trình Angels với 14 chứng nhận.
Chương trình Angels với mục đích giúp cho người bệnh được xử trí kịp thời và chuẩn mực nhờ việc tăng số lượng bệnh viện có khả năng cấp cứu đột quỵ với chất lượng được tối ưu hóa.
"> -
Ung thư phổi có lây không?Khi thấy người bị ung thư phổi liên tục ho, ho dữ dội, nhiều người lo sợ có thể bị lây bệnh thông qua hô hấp hoặc sinh hoạt hàng ngày (Ảnh: Abobestock).
Ngược lại, chúng phân chia nhanh chóng, tạo nên những khối u tại phổi. Các khối u gây suy giảm dần chức năng của phổi với cơ thể.
Ung thư phổi có lây không là thắc mắc của rất nhiều người, đặc biệt là khi trong gia đình có người bị ung thư phổi. Khi thấy người bị ung thư phổi liên tục ho, ho dữ dội, nhiều người lo sợ có thể bị lây bệnh thông qua hô hấp hoặc sinh hoạt hàng ngày.
Tuy nhiên, ung thư nói chung và ung thư phổi nói riêng là bệnh do tế bào đột biến, không phải do virus, vi khuẩn gây ra nên bệnh không có khả năng lây nhiễm.
Như vậy, bệnh ung thư phổi không lây từ người này sang người khác. Người bị mắc ung thư phổi không phải là nguồn lây nhiễm, không có khả năng truyền bệnh ra môi trường xung quanh. Nguyên nhân chính gây ra ung thư phổi là do hút nhiều thuốc lá, sống trong môi trường ô nhiễm độc hại. Tất cả các thông tin ung thư phổi có thể bị lây đều không có căn cứ.
Làm sao để có thể sớm phát hiện bệnh ung thư phổi?
Ung thư phổi là một căn bệnh khó phát hiện sớm, bởi những triệu chứng dễ nhầm lẫn với bệnh về phổi thông thường. Không chỉ vậy, ở giai đoạn đầu của bệnh, ung thư phổi thường không có biểu hiện cụ thể gì.
Chỉ đến khi khối u phát triển mạnh và bắt đầu di căn mới có biểu hiện rõ rệt. Người bệnh lúc này sẽ bị ho dai dẳng, ho nặng kéo dài kèm theo ra máu. Khó thở, thở gấp, đau thắt ngực, giọng nói khàn,… cùng với đó là cảm giác mệt mỏi, sút cân bất thường mà không rõ nguyên nhân.
Để có thể chủ động phát hiện sớm và phòng tránh ung thư phổi, bạn có thể thực hiện những cách sau:
- Không hút thuốc lá, tránh xa những nơi thường xuyên có khói thuốc lá.
- Hạn chế việc đưa các chất kích thích (rượu, bia) vào cơ thể.
- Chủ động rèn lối sống lành mạnh cho bản thân bằng cách rèn luyện thể lực, tập các bài tập thở để nâng cao thể trạng.
- Tránh xa môi trường nhiều không khí ô nhiễm. Sử dụng khẩu trang khi phải làm việc hoặc di chuyển tại những khu vực có nhiều khói bụi.
- Nếu có những biểu hiện bất thường ở hô hấp, diễn ra liên tục trong thời gian dài, cần chủ động đến ngay cơ sở y tế để kiểm tra sức khỏe.
- Tiến hành tầm soát sớm ung thư phổi định kỳ bằng cách làm xét nghiệm kiểm tra các chỉ số liên quan trực tiếp đến những căn bệnh ung thư thường gặp.
"> -
Bệnh thoái hóa hoàng điểm tuổi già: Điều trị sớm có thể khôi phục thị lựcBác sĩ chuyên khoa II, Dương Quốc Cường - Phó trưởng khoa Dịch kính võng mạc, Bệnh viện Mắt TPHCM cho biết, Bệnh viện Mắt TPHCM mỗi ngày điều trị rất nhiều ca thoái hóa hoàng điểm.
Thoái hóa hoàng điểm không phải là tình trạng lão hóa mà là bệnh lý có thể điều trị
Hoàng điểm, còn gọi là điểm vàng, nằm ở trung tâm võng mạc, chịu trách nhiệm về thị lực trung tâm, giúp con người nhận diện hình ảnh chi tiết. Thoái hóa hoàng điểm diễn tiến theo quá trình lão hóa với nguyên nhân cụ thể chưa được làm rõ, bắt đầu với các chất cặn tích tụ bên dưới hoàng điểm và phá vỡ chức năng bình thường võng mạc. Sau đó, các mạch máu mới tăng sinh gây phù, chảy máu, sẹo hóa võng mạc và giảm thị lực nhanh chóng.
Ở giai đoạn sớm, người bệnh thường không có triệu chứng rõ ràng. Khi bệnh thoái hóa hoàng điểm tiến triển, bệnh nhân xuất hiện tình trạng nhìn mờ và thấy những đường thẳng bị cong vênh lên. Ở giai đoạn tiếp theo, người bệnh có thể mất dần hoặc mất đột ngột thị lực trung tâm, xuất hiện khu vực tối, mờ ở trung tâm tầm nhìn.
Thoái hóa hoàng điểm tuổi già là nguyên nhân gây mất thị lực hàng đầu sau tuổi 50. Nếu không được điều trị, hơn 3/4 bệnh nhân sẽ diễn tiến đến mù lòa. Tuy nhiên, với những tiến bộ khoa học trong lĩnh vực y tế ngày nay, đã có giải pháp hiệu quả giúp điều trị và khôi phục thị lực cho bệnh nhân nếu người bệnh được chẩn đoán sớm, có ý thức tích cực điều trị và tuân thủ theo liệu trình của bác sĩ.
Một số biện pháp phòng ngừa, điều trị thoái hóa hoàng điểm tuổi già
Trong khuôn khổ chương trình Tư vấn chăm sóc sức khỏe cộng đồng với chủ đề "Thoái hóa hoàng điểm tuổi già - đừng bỏ quên đôi mắt mẹ cha" do kênh VTC14 thực hiện với sự đồng hành của công ty Bayer Việt Nam nhân Ngày thị giác thế giới năm 2024, bác sĩ chuyên khoa II, Dương Quốc Cường, Phó trưởng khoa Dịch kính võng mạc Bệnh viện Mắt TPHCM, đã có những chia sẻ hữu ích giúp nâng cao nhân thức và kiến thức liên quan đến căn bệnh này.
Theo bác sĩ Cường, thoái hóa hoàng điểm tuổi già có hai thể là thể khô và thể ướt. Đa số bệnh nhân thuộc thể khô chiếm 90%, 10% là thể ướt. Tuy nhiên, trên 90% bệnh nhân bị mất thị lực trung tâm nghiêm trọng do thể ướt gây ra. Với thoái hóa hoàng điểm thể khô, người bệnh có thể bổ sung vitamin và khoáng chất (như vitamin C, E, lutein, zeaxanthin, kẽm), áp dụng chế độ ăn tốt cho mắt như rau củ có màu sắc đậm và cá, tránh những loại thịt đậm màu để ngăn ngừa và làm chậm quá trình tiến triển của bệnh.
Còn đối với thể ướt, trước năm 2004, các phương pháp điều trị chủ yếu nhằm duy trì thị lực cho những người phát hiện sớm và không mang lại hiệu quả rõ ràng đối với bệnh nhân phát hiện muộn. Từ năm 2004, thuốc kháng VEGF (thuốc chống tăng sinh mạch máu) ra đời là cuộc cách mạng cho ngành dịch kính võng mạc. Phương pháp tiêm nội nhãn với thuốc kháng VEGF đã mang lại hiệu quả cao trong việc điều trị và khôi phục thị lực cho bệnh nhân thoái hóa hoàng điểm tuổi già thể ướt.
"Trung bình ở Bệnh viện Mắt thành phố TPHCM mỗi ngày tiêm nội nhãn khoảng 150 đến 200 bệnh nhân bao gồm bệnh thoái hóa hoàng điểm tuổi già thể ướt, võng mạc tiểu đường, tắc tĩnh mạch võng mạc... qua nhiều năm, con số bệnh nhân được điều trị đã lên đến mấy trăm nghìn ca", bác sĩ Cường chia sẻ.
Bác sĩ Cường nhấn mạnh, điều trị tích cực sớm với thuốc kháng VEGF không những giúp cải thiện thị lực mà còn là tiền đề để giảm số mũi tiêm và gánh nặng điều trị trong những năm về sau.
Do đó, khi được chẩn đoán thoái hóa hoàng điểm, bệnh nhân nên tham gia điều trị tích cực từ sớm để bảo vệ được thị lực và cần tuân thủ theo chỉ dẫn của bác sĩ, không được tự ý ngưng điều trị. Nhiều trường hợp bệnh nhân sau khi khôi phục thị lực đã tự ý dừng điều trị, khi bệnh tái phát trở lại, việc khôi phục thị lực cho bệnh nhân rất khó khăn.
Trước đó, cùng với mục tiêu cung cấp thêm những kiến thức hữu ích cho cộng đồng trong việc phòng ngừa và điều trị căn bệnh này, nhà xuất bản y học với sự tài trợ của Bayer Việt Nam đã ra mắt ấn phẩm "Thoái hóa hoàng điểm tuổi già - Những thắc mắc thường gặp" với hình thức sách giấy và sách điện tử có kèm thuyết minh, mang đến sự thuận tiện cho những bệnh nhân đang gặp vấn đề về thị giác. Tài liệu này được chia sẻ miễn phí đến cộng đồng trên website nhà xuất bản y học.
">