Tại Trung Quốc, nhận diện khuôn mặt áp dụng cả cho việc nuôi lợn

Công nghệ 2025-02-04 06:19:14 949

Một dịch bệnh khủng khiếp hoành hành khắp đất nước gây ra thiệt hại khổng lồ cho ngành chăn nuôi lợn. Các công ty đua nhau đưa ra giải pháp sử dụng AI để xác định đúng đối tượng hoặc có dấu hiệu bị bệnh,ạiTrungQuốcnhậndiệnkhuônmặtápdụngcảchoviệcnuôilợgiai bong da tay ban nha lượng thức ăn và thuốc được phân phối chính xác tới từng cá thể nhờ robot...

本文地址:http://cn.tour-time.com/news/653d498936.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Villarreal vs Valladolid, 22h15 ngày 1/2: Chiến thắng thuyết phục

Cục Thông tin đối ngoại có trụ sở tại tầng 9, Tòa nhà Cục Tần số vô tuyến điện, số 115 Trần Duy Hưng, Cầu Giấy, Hà Nội.

Các ứng viên sẽ tham gia thi tuyển vào các vị trí tuyển dụng công chức năm 2023 của Cục Thông tin đối ngoại, với thời gian thi dự kiến là trong quý IV năm 2023, tại Hà Nội. Lịch thi tuyển chi tiết cùng địa điểm thi cụ thể sẽ được Cục Thông tin đối ngoại thông báo sau.

Nội dung thông báo chi tiết về tuyển dụng công chức năm 2023 của Cục Thông tin đối ngoại được đăng tải trên Cổng Thông tin điện tử của Bộ TT&TT tại địa chỉ mic.gov.vn và Cổng thông tin điện tử vietnam.vn của Cục.

Là cơ quan trực thuộc Bộ TT&TT, Cục Thông tin đối ngoại thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về thông tin đối ngoại; giúp Bộ trưởng chỉ đạo, hướng dẫn, tổ chức thực hiện công tác thông tin đối ngoại; là đầu mối điều phối, tổ chức thực hiện công tác thông tin đối ngoại của các bộ, ban, ngành, địa phương, đơn vị trong cả nước. 

Chuyển đổi số là chìa khóa đưa thông tin đối ngoại ra toàn cầuTheo Cục trưởng Cục Thông tin Đối ngoại (Bộ TT&TT) Phạm Anh Tuấn, chuyển đổi số chính là chìa khóa để thông tin tích cực và thành tựu của Việt Nam dễ dàng được tìm thấy, tiếp cận mọi lúc, mọi nơi trên các nền tảng, công cụ tìm kiếm toàn cầu.">

Cục Thông tin đối ngoại thông báo tuyển dụng công chức năm 2023

Trước đó, Hiệu trưởng đã thông tin đến phụ huynh của nữ sinh N.T.N. về việc sẽ điều chuyển thầy Nông sang dạy lớp khác. Ông Sum lý giải việc này để không ảnh hưởng các học sinh khác trong lớp, chứ không riêng nữ sinh N. 

Trường THPT Thới Bình. Ảnh: CTV

Về việc họp kiểm điểm đối với thầy Nông, Hiệu trưởng Trường THPT Thới Bình cho hay: “Nhà trường đang xác minh để đánh giá vụ việc toàn diện. Từ đó, xác định tính chất, mức độ hành vi vi phạm".

Trong tiết học hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp với chủ đề “Bản thân đối với gia đình” hôm 30/11, thầy Nông gọi nữ sinh N. và bạn cùng lớp lên trả lời câu hỏi “Gia đình em có mấy người? Ai là trụ cột?".

N. trả lời: “Gia đình em có 4 người. Ba mẹ em là trụ cột”. Thầy Nông nói: “Ba em có ở chung đâu mà trụ cột; Ba mày có vợ mới rồi, còn mẹ mày có chồng mới hay không thì chưa biết”.

Tường trình với Ban giám hiệu, thầy Nông giải thích việc dùng từ “mày” là do cha mẹ của nữ sinh N. trước đây là bạn học cùng trường phổ thông nên xem em như con cháu trong gia đình. 

Thầy Nông đã công khai xin lỗi em N., tập thể lớp và cha mẹ của nữ sinh. 

Thầy giáo phải xin lỗi vì gọi 'mày', nói chuyện tế nhị của gia đình nữ sinhThầy giáo dạy Văn của Trường THPT Thới Bình phải công khai xin lỗi vì gọi "mày", nói chuyện tế nhị của gia đình nữ sinh lớp 10 trong giờ học.">

Đổi lớp với thầy giáo gọi mày, nói chuyện tế nhị về gia đình học sinh

- Với hành động đẹp khi trả lại 320 triệu đồng khách bỏ quên khi đi làm thêm, Vũ Huy Cảng (sinh viên năm cuối Khoa Công nghệ cơ khí, Trường ĐH Điện lực) trở thành 1 trong số 10 gương mặt trẻ Thủ đô tiêu biểu được tuyên dương.

{keywords}
Vũ Huy Cảng (áo trắng) được tuyên dương vì hành động tìm trả lại số tiền 320 triệu đồng cho hành khách bỏ quên khi đi xe ôm

Vũ Huy Cảng sinh ra trong gia đình có 4 anh em trai, bố mẹ là nông dân ở Nam Định. Trong thời gian theo học ở Hà Nội, Cảng thường tranh thủ chạy xe ôm để kiếm thêm tiền sinh hoạt, trang trải việc học, giúp bố mẹ bớt gánh nặng.

Sáng 20/10, Cảng chở một vị khách từ cầu Vĩnh Tuy về đường Trần Duy Hưng (quận Cầu Giấy). Trước khi khởi hành, vị khách này gửi nhờ vào cốp xe của Cảng một túi nhỏ. Tuy nhiên, khi đến điểm trả khách, cả hai đều quên chiếc túi nằm trong cốp xe.

Cuối ngày, sau khi phát hiện ra sự việc và kiểm tra thấy chiếc túi đựng số tiền 320 triệu đồng, Cảng đã quay lại đường Trần Duy Hưng để tìm vị khách bỏ quên tiền nhưng không thấy. Cảng đã đem số tiền đó tới cơ quan công an để trình báo. Nhờ sự giúp đỡ của công an, cuối cùng chủ nhân của chiếc túi đã nhận lại được số tiền.

Ngay sau khi biết tin, Trường ĐH Điện lực đã có hình thức tuyên dương em trước toàn thể giáo viên, sinh viên, để lan tỏa tấm gương người tốt việc tốt. Với hành động đó, Vũ Huy Cảng là 1 trong 10 gương mặt trẻ Thủ đô tiêu biểu sẽ được Thành đoàn Hà Nội tuyên dương vào ngày 1/2 tới đây.

Cùng với Cảng, có 2 nam sinh khác cũng được tuyên dương là Đinh Quang Hiếu (học sinh Trường THPT chuyên Khoa học Tự nhiên, ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội) và Phạm Nam Khánh (học sinh lớp 12 Toán 1 Trường THPT Hà Nội – Amsterdam).

Đinh Quang Hiếu là người 2 năm liền giành được huy chương vàng tác các kỳ thi Olympic Hóa học quốc tế năm 2016 và 2017.

{keywords}
Đinh Quang Hiếu (học sinh Trường THPT chuyên Khoa học Tự nhiên, ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội). Ảnh: Thanh Hùng.

Phạm Nam Khánh từng giành được huy chương bạc kỳ thi Olympic Toán quốc tế  năm học năm 2017 và 2 giải Nhất các cuộc thi học sinh giỏi quốc gia môn Toán năm học 2015 – 2016 và 2016 – 2017.

{keywords}

Phạm Nam Khánh (học sinh lớp 12 Toán 1 Trường THPT Hà Nội – Amsterdam).

Ảnh: Thanh Hùng

Trong khuôn khổ chương trình, Thành đoàn Hà Nội tuyên dương 10 gương mặt trẻ tiêu biểu năm 2017 trên các lĩnh vực: Học tập, nghiên cứu khoa học; lao động sáng tạo, phát triển kinh tế; An ninh quốc phòng; Thể dục thể thao; Văn hóa - Nghệ thuật; Tình nguyện vì cuộc sống cộng đồng:

Cùng sự kiện này, Thành đoàn Hà Nội cũng tuyên dương 16 gương thanh niên Thủ đô khởi nghiệp tiêu biểu năm 2017.

Thanh Hùng

">

Nam sinh trả lại 320 triệu đồng khách bỏ quên trở thành gương mặt trẻ thủ đô tiêu biểu

Nhận định, soi kèo El Gouna vs Haras El Hodood, 21h00 ngày 31/1: Áp đảo chủ nhà

{keywords}

Bao nhiêu đàn ông Trung Quốc vẫn còn muốn nhìn thấy những phụ nữ như thế này nữa? Ảnh: Reuters

Những phụ nữ còn sót lại

Deng là một trong số hơn 100.000 phụ nữ Trung Quốc bị cho là thế hệ tiếp theo của những bà cô không chồng. Theo những người chỉ trích, họ sống khép kín, thiếu hấp dẫn, chỉ quan tâm tới sự nghiệp - những người mà theo một số học giả và quan chức Trung Quốc, họ thậm chí gây ảnh hưởng không tốt tới yếu tố xã hội của nước này khi đặt giáo dục lên trên gia đình.

Bất chấp những thành kiến đó, Deng là một cô gái hay nói, giọng cao và nhẹ. Mái tóc ngắn khiến khuôn mặt cô trông nữ tính hơn. Hiện Deng đang nghiên cứu về điều kiện làm việc ở các nhà máy Trung Quốc với hi vọng cải thiện cuộc sống của công nhân. Một trong những công nhân cô phỏng vấn đã “sốc” khi biết cô đang học lên Tiến sĩ. “Dù là tiến sĩ nhưng cô không hề xấu” – Deng nhắc lại câu nói của anh ta.

Ngày nay, phụ nữ Trung Quốc đang có trình độ hơn bao giờ hết. Nhưng số lượng càng tăng thì những chỉ trích và chế giễu nhắm vào họ ngày càng nhiều. Các chuyên gia về giới cho rằng thật đáng lo ngại khi quan điểm của người Trung Quốc ngày càng bảo thủ ngay cả khi đời sống người dân đang ngày càng giàu hơn và có học thức hơn.

Những thành kiến về nữ nghiên cứu sinh đang ngày một đáng lo ngại ở Trung Quốc khi rất nhiều phụ nữ đang trở thành “shengnu” – “những phụ nữ còn sót lại” – những người đã đến tuổi 27 mà chưa kết hôn. “Phụ nữ chủ yếu bị xem như công cụ sinh sản, sinh con vì lợi ích quốc gia” – bà Leta Hong Fincher, tác giả cuốn “Những phụ nữ còn sót lại: Sự hồi sinh của bất bình đẳng giới ở Trung Quốc” nhận định.

Sự giễu cợt dành cho phụ nữ có bằng tiến sĩ – những người thường chưa học xong cho tới khi 28 tuổi - thì còn cay độc hơn. “Có một sự kỳ thị truyền thông xung quanh những phụ nữ có học vị cao” – bà Fincher nói, đặc biệt là truyền thông xã hội.

{keywords}

Sinh viên trong lễ tốt nghiệp ĐH Phục Đán, Thượng Hải. Ảnh: Reuters

Một chủ đề thảo luận mới đây trên một diễn đàn nổi tiếng của Trung Quốc giật tít: “Nữ tiến sĩ có xấu xa đến mức không thể kết hôn?” “Họ vô tâm, vô đạo đức, thô tục và yếu ớt” – một người dùng Weibo nói.

Theo một khảo sát trên Weibo vào tháng Giêng năm ngoái, có 30% trong số 7.000 người nói rằng họ sẽ không kết hôn với một phụ nữ có bằng tiến sĩ.

Ngoài việc bị gọi là “giới tính thứ ba”, nữ tiến sĩ còn bị gọi là “tu nữ lạnh lùng”, “UFO” (viết tắt của ugly – xấu xí, foolish – ngu ngốc và old – già nua). Ở ĐH Sun Yat Sen (Quảng Châu) mà Deng đang làm nghiên cứu sinh, các sinh viên nam thường ví ký túc xá của những nữ nghiên cứu sinh là Cung Trăng – nơi mà chị Hằng sống trong đơn độc, chỉ có một chú thỏ để làm bạn.

“Sự ngu dốt là đức hạnh của người phụ nữ”

{keywords}

Các cô gái trong buổi ghi hình một chương trình hẹn hò ở Thượng Hải. Ảnh: Reuters

Vào những ngày đầu tiên thành lập nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, Đảng Cộng sản đã rất tích cực đánh đổ tư tưởng Nho giáo cũ về phụ nữ. Mao Trạch Đông từng kêu gọi phụ nữ “nắm giữ một nửa bầu trời” bằng cách đi học và kiếm việc làm.

Kết quả là, tỷ lệ nữ giới học phổ thông đạt 40% vào năm 1981 – tăng 25% so với năm 1949, trong khi tỷ lệ học đại học tăng từ 20% lên 34% trong cùng kỳ - theo một nghiên cứu năm 1992 của Trung tâm Đông tây (Hawaii). Vào giữa những năm 80, có 90% phụ nữ đi làm.

Kể từ khi Trung Quốc bắt đầu bỏ nền kinh tế bao cấp trong những năm 80 và 90, nhiều doanh nghiệp nhà nước tuyển dụng phụ nữ hơn, cũng là lúc những giá trị bảo thủ bắt đầu quay trở lại. “Có vẻ như quan điểm ‘ngu dốt là đức hạnh của phụ nữ’ đang quay trở lại” – He Yufei, 27 tuổi, một trong những bạn cùng lớp của Deng ở ĐH Hồng Kông trích dẫn câu nói mang hàm ý rằng phụ nữ chỉ nên tập trung vào vai trò làm vợ, làm mẹ.

Một trong những quan điểm chủ đạo là phụ nữ không nên có chức vụ và trình độ cao hơn chồng mình. Theo Louise Edwards – một chuyên gia về giới và văn hóa ở ĐH New South Wales của Australia, sự đổ bộ văn hóa của các bộ phim truyền hình sướt mướt, nhạc pop và phim Hàn Quốc, Nhật Bản – những xã hội có truyền thống bảo thủ, chưa bao giờ đi qua giai đoạn giải phóng phụ nữ mà Trung Quốc đã trải qua – lại tiếp tục củng cố quan điểm này. “Với việc bạn có bằng tiến sĩ, bạn đang là kẻ thò mũi vào hệ thống này” – ông Edwards nói.

Ngoài ra, những định kiến truyền thống có vẻ đang rất tiện cho Chính phủ Trung Quốc trong thời điểm nước này đang phải đối mặt với vấn đề nhân khẩu học. Đến năm 2020, đàn ông Trung Quốc sẽ nhiều hơn phụ nữ ít nhất 24 triệu người – theo Cục Thống kê quốc gia. Một số nhà nghiên cứu cho rằng khái niệm “shengnu” (gái ế) đã được các cán bộ tuyên truyền của nước này dựng lên để buộc phụ nữ phải kết hôn càng sớm càng tốt.

“Chính phủ rất quan tâm tới những người đàn ông bị “dư thừa”, không tìm được vợ. Vì thế, họ buộc những phụ nữ có học thức phải kết hôn” – ông Fincher nói. “Chính phủ Trung Quốc không đề cập chút nào tới việc mất đi những phụ nữ có tiềm năng trong thị trường lao động, và điều đó phản ánh những lo ngại ngắn hạn về sự ổn định xã hội”.

“Họ đã già, giống như những viên ngọc trai vàng”

{keywords}

Sinh viên trong lễ tốt nghiệp ở ĐH Phúc Đán. Ảnh: Reuters

Tiến sĩ là một tấm bằng tương đối mới ở Trung Quốc. Cuối những năm 60, các chương trình sau đại học đều bị cấm trong suốt Cuộc Cách mạng Văn hóa Trung Quốc. Sau đó, tới năm 1982 bằng tiến sĩ mới được cấp lại. Hiện tại, sau khi mở rộng hệ thống giáo dục đại học nhằm vươn tới sự cạnh tranh trên tầm quốc tế, Trung Quốc lại cấp bằng tiến sĩ nhiều hơn bất cứ quốc gia nào. Nước này có 283.810 Tiến sĩ vào năm 2012 – so với 50.977 tiến sĩ của Mỹ cùng năm đó.

Phụ nữ Trung Quốc chiếm một nửa số cử nhân và gần một nửa số Thạc sĩ, tuy nhiên chỉ có 35% tiến sĩ là phụ nữ vào năm 2012 – so với 46% ở Mỹ. Phụ nữ trẻ Trung Quốc vượt trội hơn nam giới đến mức một số trường đại học bắt đầu yêu cầu điểm đầu vào của nữ sinh cao hơn nam sinh.

“Mặc dù phụ nữ học tốt ở đại học nhưng họ thường dừng lại ở bằng thạc sĩ và đó chính là lý do. Một phần là vì định kiến này” – ông Edwards nói.

Không chỉ các blogger vô danh hay các nam sinh đại học là hay nhạo bang phụ nữ học cao. Mới đây, hồi tháng Giêng, Chen Riyuan – một học giả ở Quảng Châu, cũng là một chính trị gia trẻ - đã nói rằng phụ nữ độc thân mà có bằng tiến sĩ thì giống như “sản phẩm hạ giá”.

Liên đoàn Phụ nữ Trung Quốc đã viết trên trang web của hội nhân ngày Quốc tế Phụ nữ năm 2011 rằng: “Khi phụ nữ có bằng Thạc sĩ hoặc tiến sĩ, họ đã già, giống như những viên ngọc trai màu vàng”.

Cũng có một số phụ nữ tin rằng học lên tiến sĩ sẽ làm họ mất cơ hội để ổn định cuộc sống. “Nhiều bạn bè tôi từ bỏ học vị tiến sĩ vì họ nghĩ rằng họ cần có bạn trai” – Meng Ni, một nghiên cứu sinh ở ĐH York, Anh cho biết.

Con đường học thuật bạc bẽo

Mặc dù con đường học thuật khó khăn, song thị trường việc làm quá khắt khe khiến cuộc sống của những phụ nữ chọn con đường này cũng không hề dễ dàng. Họ được trả khoảng 1.000 tệ (khoảng 160 USD)/ tháng, cộng thêm một chút thù lao từ việc làm trợ giảng hoặc quản lý ký túc xá.

Huang Yalan, cô gái 25 tuổi đang làm nghiên cứu sinh ngành truyền thông ở ĐH Thanh Hoa (Bắc Kinh) hiện đang sống trong một phòng ký túc xá nhỏ và dành hầu hết thời gian để nghiền ngẫm các bài viết về lý thuyết truyền thông – đề tài luận án của cô. Cô gặp bạn trai mỗi tháng một lần. Nếu xin được công việc làm giảng viên sau khi tốt nghiệp, cô có thể nhận mức lương khởi điểm từ 3.000 đến 6.000 tệ/ tháng. Và phải mất vài năm đến chục năm cô mới trở thành giáo sư.

He – một tiến sĩ nữ - kể rằng cô từng bị một giáo sư từ chối hướng dẫn vì ông chỉ muốn hướng dẫn nghiên cứu sinh nam. Một trường hợp khác là Carrie, 30 tuổi, tiến sĩ truyền thông ở một trong những đại học hàng đầu Trung Quốc cho biết cô đã bị “sốc” khi câu hỏi đầu tiên mà một nhà tuyển dụng hỏi cô là có định sinh con trong vòng một năm nữa hay không. “Tôi đã rất tức giận nhưng tôi phải kiềm chế”.

Cái gì không có lợi cho nữ tiến sĩ sẽ không có lợi cho Trung Quốc

{keywords}

Tỷ lệ nữ Tiến sĩ và nam Tiến sĩ ở Trung Quốc. Dữ liệu: Bộ Giáo dục Trung Quốc

Không khuyến khích phụ nữ đi làm hoặc học cao sẽ gây bất lợi cho nền kinh tế của bất cứ quốc gia nào, đặc biệt là Trung Quốc. Đất nước này đang phải đối mặt với dân số già đi nhanh chóng và lực lượng lao động dự kiến chỉ còn 10 triệu người trong năm nay. Dân số trong độ tuổi lao động bắt đầu giảm từ năm 2012 – giảm gần 4 triệu người vào năm ngoái. Trong khi 2 người hàng xóm sát cạnh là Nhật Bản và Hàn Quốc – những quốc gia đang gặp vấn đề nhân khẩu học tương tự - thì đang có những chiến dịch cộng đồng nhằm đưa nhiều phụ nữ hơn vào lực lượng lao động, thì Trung Quốc không hề có bất cứ chiến dịch nào.

Kết quả là, tỷ lệ lao động nữ của Trung Quốc – từng là một trong những quốc gia cao nhất thế giới – sụt giảm nghiêm trọng. Tỷ lệ phụ nữ thành thị trong độ tuổi lao động giảm xuống 60,8% vào năm 2010 – so với 77,4% vào năm 1990, vì ngày càng nhiều phụ nữ chọn ở nhà sau khi sinh con.

Trong xếp hạng bình đẳng giới của Diễn đàn kinh tế thế giới, Trung Quốc hiện đứng thứ 87 trong tổng số 142 quốc gia, dưới cả El Salvador, Georgia và Venezuela. Khoảng cách thu nhập cũng lớn hơn: Một nghiên cứu cho thấy từ năm 1995 đến năm 2007, thu nhập của phụ nữ so với thu nhập của nam giới giảm từ 84% xuống còn 74%.

Việc phụ nữ ít khi học cao cũng là lý do giải thích tại sao họ vắng mặt trong giới hoạch định chính sách và sau cùng là trong Chính phủ - nơi mà một nửa số thành viên trong cơ quan có quyền quyết định cao nhất là Ủy ban Thường vụ Bộ Chính trị (PSC) có bằng Tiến sĩ. Tỷ lệ phụ nữ giữ chức Bộ trưởng trở lên vẫn dưới 10% kể từ năm 1982. Chưa có bất cứ phụ nữ nào từng được đề cử vào PSC hay vị trí Bí thư Đảng Cộng sản.

Tuy vậy, các nữ tiến sĩ vẫn đang phấn đấu hết mình

Bất chấp mọi định kiến, các nữ tiến sĩ vẫn nhanh chóng bắt kịp các đồng nghiệp nam. Từ năm 2004 đến năm 2012, tỷ lệ nữ tiến sĩ đã tăng 19 lần.

Trong số hàng chục nghiên cứu sinh đang ngồi chung văn phòng với Deng ở ĐH Hồng Kông, hơn một nửa trong số đó là phụ nữ Trung Quốc. Deng nói rằng cô tin cô và các đồng nghiệp vẫn có ích cho Trung Quốc.

“Tôi nghĩ các nữ nghiên cứu sinh có thể chứng minh một cách sống khác của phụ nữ” – cô nói. “Không phải sống cuộc sống nhờ chồng con hay các anh em trai, mà là chứng minh phụ nữ cũng có thể học cao, độc lập và hạnh phúc”.

  • Nguyễn Thảo (Theo QZ)
">

Ở nơi nữ tiến sĩ thuộc giới tính thứ 3

W-5G Vinaphone_16.jpg

Tháng 3/2024, Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) đã trúng đấu giá thành công khối băng tần C2 (3700MHz - 3800MHz) dành cho 5G. Việc trúng đấu giá khối băng tần C2 cho phép VNPT có nhiều lựa chọn thiết bị mạng, chi phí triển khai mạng 5G hợp lý, đáp ứng chiến lược triển khai mạng 5G tốc độ cao nhất tại Việt Nam, cung cấp cho khách hàng những trải nghiệm 5G siêu tốc độ và đa ứng dụng.

Sau khi được cấp phép, Tập đoàn VNPT đã khẩn trương triển khai lắp đặt hạ tầng và trạm thu phát sóng VinaPhone 5G trên toàn quốc. Hiện nay nhiều tỉnh thành trên cả nước đã có sóng VinaPhone 5G. Theo kế hoạch, đến hết năm 2024, VNPT sẽ hoàn thành lắp đặt trên 3.000 trạm phát sóng VinaPhone 5G nhằm đảm bảo phủ sóng mạnh mẽ, ổn định và liên tục, đặc biệt tại các khu vực đô thị và trung tâm kinh tế lớn trên toàn quốc.

VinaPhone 5G không chỉ mang lại tốc độ truy cập nhanh gấp đến 10 lần so với 4G mà còn giảm độ trễ tối đa, cho phép người dùng tận hưởng trải nghiệm xem video mượt mà, chơi game trực tuyến không giật lag và sử dụng các ứng dụng thông minh với hiệu suất cao. VinaPhone 5G cũng mở ra cơ hội mang đến nhiều ứng dụng tự động hóa, giám sát/điều khiển tự động và quản trị thông minh cho các doanh nghiệp, nhà máy, cảng biển, các ứng dụng y tế, giáo dục từ xa.... tại Việt Nam.

VNPT khẩn trương lắp đặt trạm thu phát sóng 5G phục vụ khách hàng trên toàn quốc..jpg

Đặc biệt từ ngày 13/10 - 15/11/2024, các khách hàng VinaPhone đã có máy điện thoại 5G sẽ được tham gia chương trình trải nghiệm 5G siêu tốc miễn phí (50GB data, sử dụng trong 30 ngày). Khi hoạt động tại các khu vực đã có sóng 5G, thuê bao VinaPhone sẽ nhận được tin nhắn thông báo mời trải nghiệm dịch vụ miễn phí.

Ngoài ra, để chào đón VinaPhone 5G, từ nay đến hết tháng 11/2024 VinaPhone sẽ tổ chức chuỗi sự kiện âm nhạc "Sound Freedom by VinaPhone" tại các tỉnh: Thanh Hóa, Bình Dương, Gia Lai, Kiên Giang, Cần Thơ, Cà Mau. Đến với chuỗi sự kiện âm nhạc, khách hàng và các bạn trẻ không chỉ được hòa mình vào bữa tiệc âm nhạc sôi động mà còn được trải nghiệm trực tiếp VinaPhone 5G siêu tốc. Chuỗi sự kiện chào đón VinaPhone 5G cũng sẽ được phát sóng trực tiếp trên các nền tảng số, hệ thống truyền hình MyTV và một số kênh truyền hình địa phương.

Trong thời gian qua, với mong muốn nâng cao trải nghiệm khách hàng, Tập đoàn VNPT đã liên tục đầu tư nâng cao chất lượng dịch vụ, tối ưu hệ thống mạng di động VinaPhone. Theo kết quả đo kiểm của Hệ thống đo tốc độ truy cập internet i-Speed do Trung tâm Internet Việt Nam (VNNIC) trong tháng 8 và tháng 9/2024, VinaPhone liên tục dẫn đầu về tốc độ Internet và là nhà mạng có tốc độ Intnernet di động nhanh  nhất Việt Nam.

Ngọc Minh

">

Khách hàng sắp được trải nghiệm sóng VinaPhone 5G miễn phí

Bố Suni Hạ Linh: Nếu con bỏ ca hát, tôi sẵn sàng bán hết tài sản cho con - 1

Suni Hạ Linh bên bố mẹ và chị gái (Ảnh: Nhân vật cung cấp).

"Tôi không thích con theo nghệ thuật vì quá vất vả"

NSND Ngô Đặng Cường và vợ gắn bó với múa từ thời trẻ, cống hiến gần như cả cuộc đời cho nghệ thuật. Có phải vì thế ông bà đã hướng con gái theo đuổi nghệ thuật từ khi con còn nhỏ?

- Tôi có 2 cô con gái. Con gái lớn thì thích múa từ nhỏ, có thể múa cả ngày, tự nghĩ động tác, tự tập luyện. Con gái út (Suni Hạ Linh - PV) lúc nhỏ lại không thích múa, không thích hát, không thích đàn.

Từ trước khi Suni Hạ Linh chào đời, tôi có mua chiếc đàn piano tặng con. Thời đó ở Hà Nội không nhiều người có chiếc đàn này. Thực ra khi ấy con còn nhỏ, tôi chỉ muốn con làm quen với môi trường nghệ thuật cho tâm hồn phong phú thêm chứ không nghĩ nhiều về nghề nghiệp tương lai của con.

Thời đó, vợ chồng tôi mời nhiều thầy cô giỏi đến dạy, nhưng con không chịu học. Học đánh đàn rất khó, tay con không lướt theo phím được.

5 tuổi, con đã tuyên bố: "Bố thích con học văn hóa giỏi hay nghệ thuật giỏi, bố chọn một thôi". Tất nhiên tôi nói con hãy tập trung học văn hóa, còn tôi đành phải bán cây đàn piano đi (cười). 

Bố Suni Hạ Linh: Nếu con bỏ ca hát, tôi sẵn sàng bán hết tài sản cho con - 2

NSND Ngô Đặng Cường cùng vợ và con gái lớn sang Trung Quốc ủng hộ Suni Hạ Linh thi "Đạp gió" (Ảnh: Nhân vật cung cấp).

Từ một cô bé không thích nghệ thuật, vì sao Suni Hạ Linh lại đổi ý, theo đuổi đam mê ca hát?

- Năm con học lớp 11, "gen nghệ thuật" của con tự nhiên trỗi dậy sau một cuộc thi hát tiếng Anh. Con tôi cũng liều lĩnh lắm. Ở cuộc thi đó, con quyết định hát một bài của Céline Dion, bố mẹ hỏi sao con chọn bài khó thế thì con nói "vì con thích". Và sau đó con đã giành chiến thắng, nhận được giải thưởng là một số tiền khá lớn thời đó. 

Sau này, Suni đi học và ra làm ngân hàng. Được một thời gian, con tâm sự rằng mình không phù hợp với công việc này và quyết định theo đuổi âm nhạc một cách nghiêm túc. Nói thật, cả tôi và vợ đều không mong muốn con theo nghệ thuật. Đến bây giờ vẫn vậy. Nhưng chúng tôi vẫn luôn ủng hộ, ở phía sau hỗ trợ con. 

Suni Hạ Linh không theo nghề múa như cha mẹ và chị gái có phải vì nghề này quá vất vả?

- Nghệ thuật nói chung đều rất khắc nghiệt. Riêng nghề múa có tính chất vất vả hơn nhiều ngành nghề nghệ thuật khác. Một ngôi sao ca nhạc có thể học 4 năm ở trường hoặc học thầy cô ở nhà, còn muốn thành ngôi sao ngành múa không thể nào tự học mà phải qua khổ luyện trong trường lớp.

Thời gian học từ trung cấp lên đại học của nghề múa kéo dài 16 năm, làm việc cũng không có giờ giấc điều độ, lúc nào xong việc mới được nghỉ ngơi. Tuổi "nghỉ hưu" của nghệ sĩ múa cũng thường ở mức 30-35 tuổi. 

Vậy theo ông, theo nghề múa có phải là sự đánh đổi? Thu nhập của nghệ sĩ múa ngày nay có đủ sống với nghề?

- Theo tôi, tất cả đều là lựa chọn của mỗi người. Có người chọn sự an nhàn, ổn định. Có người chọn dấn thân vì đam mê. Còn về thu nhập, nếu nghệ sĩ chỉ sống dựa vào lương Nhà nước thì có lẽ không đủ sống, nhưng nếu diễn thêm trong các vũ đoàn ở ngoài thì thu nhập tương đối ổn. 

Bố Suni Hạ Linh: Nếu con bỏ ca hát, tôi sẵn sàng bán hết tài sản cho con - 3

Suni Hạ Linh vui mừng hội ngộ gia đình tại Trung Quốc (Ảnh: Nhân vật cung cấp).

NSND Ngô Đặng Cường góp ý như thế nào cho Suni Hạ Linh trong hành trình con gái theo nghề?

- Tôi và vợ cũng có góp ý cho con nhưng không phải lúc nào con cũng nghe. Suni tự lập từ nhỏ. Mọi việc con đều tự cân nhắc và quyết định, sau đó chia sẻ với bố mẹ. Tuy nhiên, một trong những điều tôi luôn khuyên con gái là hãy nghiên cứu âm nhạc, nghệ thuật truyền thống dân tộc và sáng tạo thêm trên nền tảng đó.

Vì sao lại là âm nhạc dân tộc, thưa ông?

- Việt Nam có 54 dân tộc trong khi Trung Quốc rộng lớn như thế cũng chỉ có 56 dân tộc.

Nếu dựa vào văn hóa dân tộc thì nghệ sĩ Việt Nam có thể "đứng trên vai người khổng lồ". Tôi lấy ví dụ, nếu làm những điều mới mẻ thì phải tự nghĩ ra, còn nét tinh hoa văn hóa của 54 dân tộc trên khắp Việt Nam đã được chắt lọc qua hàng ngàn năm, chỉ còn lại những điều tinh túy nhất.

Tôi nói thật, người trẻ hoàn toàn có thể sáng tạo nên nhiều thứ độc đáo, mang dấu ấn riêng dựa vào văn hóa dân tộc. 

Trong sự nghiệp, nghệ sĩ tâm huyết với những điệu múa dân tộc như thế nào?

- Tôi từng là "vua" về múa hiện đại, ngày xưa được mời diễn khắp nơi. Thậm chí tôi cho rằng vũ đạo bài hát Nobodycủa Suni Hạ Linh diễn trong chương trìnhĐạp giócũng không hiện đại bằng một tiết mục của đoàn Việt Nam chúng tôi dựng năm 1988. 

Vợ chồng tôi đều từng du học ở Liên Xô, múa hiện đại là những thứ chúng tôi học được từ nước ngoài. Tuy nhiên, tôi nghĩ rằng cứ bám vào hiện đại mãi như vậy giống như "mình kéo tóc của mình mãi thì đến lúc tóc cũng rụng". 

Một ngày, tôi quyết định tìm hiểu, đào sâu về múa dân tộc. Tôi tìm về gốc rễ của văn hóa, chứ không chỉ tìm ngọn. Tôi học múa dân tộc từ bé nhưng khi nhỏ chỉ biết phần "xác", còn phần "hồn" phải đi tìm tòi, miệt mài tìm hiểu ở những vùng sâu vùng xa.

Tôi nhớ người dân Tày lúc đó bảo tôi là mới chỉ dựng điệu múa dân tộc Tày phong cách biên đạo múa Hà Nội. Phải dành thời gian sinh hoạt, hiểu tận cùng văn hóa của họ và lúc đó họ mới dành cho tôi lời khen "đã uống sữa bà mẹ Tày".

Nhiều người lo lắng múa dân tộc bị nhiều loại hình hiện đại khác lấn lướt, ông nghĩ sao?

- Tôi nghĩ rằng không chỉ Việt Nam mà nhiều quốc gia trên thế giới đều khuyến khích lưu giữ các loại hình nghệ thuật dân tộc. Nghệ thuật là văn hóa, mất văn hóa là mất bản sắc dân tộc. 

"Tôi chỉ muốn con làm người bình thường"

NSND Ngô Đặng Cường có vị trí, có mối quan hệ rộng trong nghề. Có bao giờ ông đứng phía sau âm thầm giúp đỡ con? 

- Con tôi tự lập sớm, không ỷ lại vào bố mẹ. Chỉ có lúc nào con vấp ngã, cần tôi hỗ trợ thì tôi mới đứng ra giúp con.

Bố Suni Hạ Linh: Nếu con bỏ ca hát, tôi sẵn sàng bán hết tài sản cho con - 4

Suni Hạ Linh trình diễn tại "Đạp gió" (Ảnh: Nhân vật cung cấp).

Nghệ sĩ nghĩ sao về hành trình thi của Suni Hạ Linh tại "Đạp gió"?

- Tôi nghĩ chặng đường học hành, thi cử của con khá may mắn, lúc nào gương mặt của con cũng như vừa "trúng xổ số". Hồi con còn đi học cũng khá lười nhưng hôm trước ôn bài thì hôm sau thi lại "trúng tủ".

Nhưng đợt vừa rồi con thi Đạp gió, tôi nghĩ con đã được rèn luyện rất nhiều. Tôi nhắn tin cho con không bao giờ tôi nói con cố gắng hơn nữa đi. Tôi nói theo bố con vào được chung kết Đạp giólà rất giỏi rồi, còn bây giờ con phải giữ sức khỏe. Thứ hạng bao nhiêu không là vấn đề.

NSND Ngô Đặng Cường mong chờ gì ở tương lai của con gái?

- Nếu ngay ngày mai con bỏ nghề, tôi hoan hô ngay (cười). Thậm chí nếu con chịu bỏ nghề hát, tôi sẵn sàng bán hết tài sản giao cho con kiếm việc khác mà làm. 

Tôi và vợ già rồi, chỉ muốn con làm người bình thường thay vì làm người nổi tiếng. Ngày xưa tôi đoạt nhiều huân chương, bằng khen, giải thưởng quốc gia. Những thứ người ta không có được, thì tôi có.

Nhưng đổi lại, làm nghệ thuật, tôi không có thời gian chăm sóc cho gia đình. Mọi chương trình, lễ hội, tôi đều tham gia nên phải đi suốt, còn vợ con có được hưởng gì đâu? Tôi chỉ lo được về mặt kinh tế gia đình thôi. Người ta thường nói "xay lúa" thì không "ẵm em" được.

Trước đây, con gái từng nghe theo gia đình đi làm nhân viên ngân hàng nhưng cảm thấy không phù hợp. Có những lúc tôi đi cấp cứu một mình, không có con ở nhà. Nếu con vẫn làm một nhân viên ngân hàng thì lúc 1h sáng tôi sẽ có con ở bên cạnh mình. 

Nói thế thôi chứ tôi biết Suni Hạ Linh sẽ không bỏ nghề đâu! Sau chung kết Đạp gió, tôi khuyên con nếu con yêu nghề thì hãy cứ cố gắng. Tôi nhắn tin cho con rằng làm nghệ thuật mà làm đẹp, làm hay thì chưa đủ, mà phải làm được những gì độc đáo, những điều người ta không làm được thì mới có ý nghĩa. Đừng ngại thử sức, thay đổi được mình mới là cái khó.

Bố Suni Hạ Linh: Nếu con bỏ ca hát, tôi sẵn sàng bán hết tài sản cho con - 5

NSND Ngô Đặng Cường bên Suni Hạ Linh tại chung kết "Đạp gió 2024" (Ảnh: Nhân vật cung cấp).

Hiện tại khi đã về hưu, cuộc sống của ông và vợ như thế nào? 

- Cuộc sống chúng tôi ổn định, nhàn hạ. Không có biệt thự nhưng cũng có căn nhà để dưỡng già. Lúc rảnh rỗi tôi thích tập thể dục, xem thể thao, nghe nhạc, chơi piano để thư giãn, theo dõi những cuộc tranh luận nghệ thuật trên mạng xã hội...

Vừa rồi tôi đi khám sức khỏe, bác sĩ nói tôi rối loạn nhịp tim nên không cho tập thể dục nữa. Sáng sớm dậy tôi dành 1 tiếng dắt chó đi dạo. Nhưng đến một lúc nào đó tôi cũng phải tập nhẹ nhàng lại vì nghệ sĩ múa mà chân tay không hoạt động thì... khó chịu lắm.

Vợ chồng ông có hối thúc Suni Hạ Linh "yên bề gia thất"?

- Hồi năm con hai mươi mấy tuổi, chúng tôi cũng có hỏi khi nào con muốn lấy chồng, còn bây giờ thì không hỏi nữa (cười). Con có nói rằng bây giờ chưa phải lúc lấy chồng nên tôi cũng tin con tự có kế hoạch cho mình khi nói vậy.

Cảm ơn nghệ sĩ vì những chia sẻ!

Suni Hạ Linh tên thật là Ngô Đặng Thu Giang, sinh năm 1990, xuất thân trong gia đình có truyền thống nghệ thuật. Bố của Suni Hạ Linh là NSND Ngô Đặng Cường - nguyên hiệu trưởng Trường Múa TPHCM. Mẹ và chị gái ca sĩ trước đây cũng đều là nghệ sĩ múa.

Cô có nhiều bài hit với lượt xem cao trên YouTube như Cứ chill thôi (106 triệu view), Không sao mà em đây rồi (84 triệu view), Cảm nắng (15 triệu view), Sự mập mờ(3,2 triệu view)…

">

Bố Suni Hạ Linh: "Nếu con bỏ ca hát, tôi sẵn sàng bán hết tài sản cho con"

友情链接