W-truongmylan1.jpg
Bị cáo Trương Mỹ Lan. Ảnh: MĐ

“Người ta chịu cho vay là mừng lắm rồi, nếu mình sử dụng sai mục đích thì đối tác nước ngoài sẽ đòi lại tiền nên bị cáo không nghĩ các hợp đồng vay là các hợp đồng khống, hợp đồng giả cách”, bà Lan giải thích về việc chỉ đạo thuộc cấp lập các hợp đồng khống.

Cũng theo bà Lan, để tiền được chuyển về Việt Nam phải trải qua quá trình kiểm soát rất khắt khe từ phía cơ quan nhà nước. Ngoài ra, bà Lan khẳng định bản thân không trực tiếp thực hiện hợp đồng mà chỉ lên kế hoạch về dòng tiền. “Bị cáo chỉ biết rằng khi cần tiền thì sẽ nhận được tiền, còn quy trình, trình tự thủ tục bị cáo không biết”, bà Lan nói.

HĐXX đặt câu hỏi có ý kiến gì về việc các cựu lãnh đạo SCB làm sai quy trình để giúp bị cáo nhận tiền và chuyển tiền thông qua hệ thống Ngân hàng SCB, bà Lan trả lời: “Chuyển tiền đi nước ngoài không liên quan đến Vạn Thịnh Phát, công ty không hề tham gia. Bị cáo chỉ biết lãnh đạo SCB nói cần tiền gấp để trang trải chi phí, bị cáo sẽ nhờ nước ngoài cho vay. Các bị cáo trong nhóm tội vận chuyển tiền trái phép qua biên giới khai không sai, bị cáo xin nhận trách nhiệm về việc này".

W-bicao.jpg
Các bị cáo tại tòa. Ảnh: MĐ

Thừa nhận tội trạng như truy tố, bị cáo Võ Tấn Hoàng Văn (cựu Tổng giám đốc SCB) khai, từ tháng 12/2013-7/2020, bị cáo đã ký duyệt 20 lệnh chuyển tiền ra nước ngoài, với tổng số tiền 516 triệu USD, tương đương 11.998 tỷ đồng.

Cũng theo lời khai của Văn, quá trình phê duyệt chuyển tiền ra nước ngoài không thấy hồ sơ nào có ghi chú thiếu hồ sơ để bị cáo cân nhắc. Bị cáo cũng khẳng định mình phê duyệt theo thẩm quyền, không có ai chỉ đạo.

“Quá trình làm việc với CQĐT, bị cáo không hiểu tại sao lại như vậy, cho tới khi được giải thích việc chuyển tiền liên quan đến khoản vay của Vạn Thịnh Phát ở nước ngoài. Vì trước đó có Thanh tra giám sát, không phát hiện sai phạm gì liên quan chuyển tiền đi nước ngoài nên bị cáo rất yên tâm ký duyệt, không ngờ lại sai phạm”, bị cáo Văn trần tình.

Theo cáo trạng, từ năm 2012 đến 2022, mỗi khi cần sử dụng tiền chuyển đi nước ngoài để trả nợ và nhận tiền vay từ nước ngoài về, Trương Mỹ Lan giao cho Chiu Bing Keung Kenneth (luật sư, được Lan giao quản lý các công ty nước ngoài) phối hợp với các thuộc cấp lập các hợp đồng khống mua bán cổ phần, vốn góp, tư vấn, giữa các công ty tại Việt Nam và công ty, tổ chức ở nước ngoài (đều là các công ty ma thuộc quản lý, điều hành của các cá nhân thuộc Tập đoàn Vạn Thịnh Phát).

Từ các hợp đồng khống này, tiền vay được chuyển từ nước ngoài về Việt Nam và tiền trả nợ được chuyển từ Việt Nam ra nước ngoài thông qua hệ thống SCB.

Tổng số Trương Mỹ Lan và đồng phạm đã vận chuyển trái phép tiền tệ qua biên giới là 4,5 tỷ USD, tương đương hơn 106.000 tỷ đồng.

Xuất hiện người muốn nộp 130 triệu USD khắc phục hậu quả cho bà Trương Mỹ Lan

Xuất hiện người muốn nộp 130 triệu USD khắc phục hậu quả cho bà Trương Mỹ Lan

Luật sư Nguyễn Thị Huyền Trang cho biết, một người bạn muốn cho bà Trương Mỹ Lan vay 130 triệu USD để bà này khắc phục cho các trái chủ." />

Bà Trương Mỹ Lan ‘lấp liếm’ việc vận chuyển trái phép hơn 106.000 tỷ đồng

Kinh doanh 2025-01-16 21:44:43 69572

Phiên xét xử Trương Mỹ Lan và các đồng phạm hôm nay tiếp tục phần xét hỏi đối với nhóm tội danh “Vận chuyển trái phép tiền tệ qua biên giới”.

Trước câu hỏi của chủ tọa về nguồn tiền chuyển đi nước ngoài từ đâu,àTrươngMỹLanlấpliếmviệcvậnchuyểntráiphéphơntỷđồlịch nha hôm nay bà Lan khai đó là tiền từ nước ngoài cho vay từ trước.

Theo bà Lan, bằng quan hệ và uy tín cá nhân đã thuyết phục được các đối tác nước ngoài cho vay tiền để thực hiện các dự án ở Việt Nam. Các đối tác không đòi hỏi điều kiện hay thủ tục gì mà sẵn sàng cho vay trong thời gian ngắn (3 đến 6 tháng).

W-truongmylan1.jpg
Bị cáo Trương Mỹ Lan. Ảnh: MĐ

“Người ta chịu cho vay là mừng lắm rồi, nếu mình sử dụng sai mục đích thì đối tác nước ngoài sẽ đòi lại tiền nên bị cáo không nghĩ các hợp đồng vay là các hợp đồng khống, hợp đồng giả cách”, bà Lan giải thích về việc chỉ đạo thuộc cấp lập các hợp đồng khống.

Cũng theo bà Lan, để tiền được chuyển về Việt Nam phải trải qua quá trình kiểm soát rất khắt khe từ phía cơ quan nhà nước. Ngoài ra, bà Lan khẳng định bản thân không trực tiếp thực hiện hợp đồng mà chỉ lên kế hoạch về dòng tiền. “Bị cáo chỉ biết rằng khi cần tiền thì sẽ nhận được tiền, còn quy trình, trình tự thủ tục bị cáo không biết”, bà Lan nói.

HĐXX đặt câu hỏi có ý kiến gì về việc các cựu lãnh đạo SCB làm sai quy trình để giúp bị cáo nhận tiền và chuyển tiền thông qua hệ thống Ngân hàng SCB, bà Lan trả lời: “Chuyển tiền đi nước ngoài không liên quan đến Vạn Thịnh Phát, công ty không hề tham gia. Bị cáo chỉ biết lãnh đạo SCB nói cần tiền gấp để trang trải chi phí, bị cáo sẽ nhờ nước ngoài cho vay. Các bị cáo trong nhóm tội vận chuyển tiền trái phép qua biên giới khai không sai, bị cáo xin nhận trách nhiệm về việc này".

W-bicao.jpg
Các bị cáo tại tòa. Ảnh: MĐ

Thừa nhận tội trạng như truy tố, bị cáo Võ Tấn Hoàng Văn (cựu Tổng giám đốc SCB) khai, từ tháng 12/2013-7/2020, bị cáo đã ký duyệt 20 lệnh chuyển tiền ra nước ngoài, với tổng số tiền 516 triệu USD, tương đương 11.998 tỷ đồng.

Cũng theo lời khai của Văn, quá trình phê duyệt chuyển tiền ra nước ngoài không thấy hồ sơ nào có ghi chú thiếu hồ sơ để bị cáo cân nhắc. Bị cáo cũng khẳng định mình phê duyệt theo thẩm quyền, không có ai chỉ đạo.

“Quá trình làm việc với CQĐT, bị cáo không hiểu tại sao lại như vậy, cho tới khi được giải thích việc chuyển tiền liên quan đến khoản vay của Vạn Thịnh Phát ở nước ngoài. Vì trước đó có Thanh tra giám sát, không phát hiện sai phạm gì liên quan chuyển tiền đi nước ngoài nên bị cáo rất yên tâm ký duyệt, không ngờ lại sai phạm”, bị cáo Văn trần tình.

Theo cáo trạng, từ năm 2012 đến 2022, mỗi khi cần sử dụng tiền chuyển đi nước ngoài để trả nợ và nhận tiền vay từ nước ngoài về, Trương Mỹ Lan giao cho Chiu Bing Keung Kenneth (luật sư, được Lan giao quản lý các công ty nước ngoài) phối hợp với các thuộc cấp lập các hợp đồng khống mua bán cổ phần, vốn góp, tư vấn, giữa các công ty tại Việt Nam và công ty, tổ chức ở nước ngoài (đều là các công ty ma thuộc quản lý, điều hành của các cá nhân thuộc Tập đoàn Vạn Thịnh Phát).

Từ các hợp đồng khống này, tiền vay được chuyển từ nước ngoài về Việt Nam và tiền trả nợ được chuyển từ Việt Nam ra nước ngoài thông qua hệ thống SCB.

Tổng số Trương Mỹ Lan và đồng phạm đã vận chuyển trái phép tiền tệ qua biên giới là 4,5 tỷ USD, tương đương hơn 106.000 tỷ đồng.

Xuất hiện người muốn nộp 130 triệu USD khắc phục hậu quả cho bà Trương Mỹ Lan

Xuất hiện người muốn nộp 130 triệu USD khắc phục hậu quả cho bà Trương Mỹ Lan

Luật sư Nguyễn Thị Huyền Trang cho biết, một người bạn muốn cho bà Trương Mỹ Lan vay 130 triệu USD để bà này khắc phục cho các trái chủ.
本文地址:http://cn.tour-time.com/news/654e498956.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán Genoa vs Parma, 18h30 ngày 12/1

{keywords}

Bức phù điêu treo tại lối vào Trường ĐH Mỹ thuật Việt Nam

Trường ĐH Mỹ thuật Việt Nam là ngôi trường với lịch sử hơn 100 năm hình thành và phát triển. Mái trường mang nhiều yếu tố lịch sử này chưa từng có tiền lệ tạc tượng hay gắn phù điêu có hình ảnh các vị Hiệu trưởng có nhiều cống hiến, đóng góp cho Mỹ thuật Việt như Hiệu trưởng Tô Ngọc Vân, Hiệu trưởng Trần Đình Thọ, Trần Văn Cẩn.

“Nên chăng, tác phẩm có thể treo trong lớp học sẽ vừa tế nhị, vừa hợp lý hơn”, nhiều thầy cô của trường nhận định.

Trong khi, Họa sĩ Lê Huy Tiếp lại cho rằng: “Bất cứ họa sĩ nào có chuyên môn về điêu khắc đều không thể thừa nhận điều gì từ bức phù điêu này. Tự đưa mình vào phù điêu, lại chọn vị trí treo ngay cổng trường đi vào như thế, thật ngớ ngẩn”.

Phó Hiệu trưởng nhà trường là PGS. TS Ngô Tuấn Phong, người phụ trách Khoa Điêu khắc đồng thời là người hướng dẫn học viên Nguyễn Xuân Vinh đánh giá, Hiệu trưởng xuất hiện trong phù điêu là hoàn toàn bình thường.

“Chân dung đó không phải hình tượng cá nhân mà đại diện cho các giảng viên”, ông Phong nói.

Theo ông Phong, ban đầu bức phù điêu không được chọn trưng bày. Nhưng sau khi Hội đồng, trong đó có thầy Hiệu trưởng Lê Văn Sửu và Hiệu phó Ngô Tuấn Phong đồng thuận chấm tác phẩm 9,5 điểm với lý do đây là “Sáng tạo nội dung và hình thức nghệ thuật”, thì bức phù điêu đã được treo lên.

Tuy nhiên, theo đánh giá của Họa sĩ Lê Thiết Cương, nếu nói tác phẩm này “sáng tạo nội dung” thì thật phi lý. Nội dung của bức phù điêu này, trong đó có thầy và trò của một lớp học, hoàn toàn không có giá trị gì, không cũ, không mới, không sai, không đúng.

{keywords}

Nhân vật chính trong tác phẩm lại chính là thầy Hiệu trưởng đương chức.

Thầy Hiệu trưởng Lê Văn Sửu mới đây lên tiếng cho rằng việc hình ảnh của ông xuất hiện trong tác phẩm là tai họa chứ không phải vinh dự gì. “Tôi đã nói với thầy hướng dẫn, học viên làm vậy là hại tôi”, ông Sửu nói.

Ông cho biết, mặc dù theo dõi quá trình từ phác thảo ý tưởng đến khi thực hiện nhưng ông nói không nhìn thấy hình ảnh mình trong đó. Khi tác phẩm treo lên, ông mới nhận ra, tuy nhiên hội đồng chuẩn bị chấm điểm nên không thể phá bỏ.

“Nhiều người nghĩ thầy Sửu đề cao bản thân nhưng tôi không kém nhận thức đến vậy”.

Đồng thời, ông Sửu cho biết, mặc dù phương án gỡ tác phẩm ra khỏi vị trí “nhạy cảm” khiến ông cảm thấy không yên lòng vì đây là cách ứng xử thiếu tế nhị với tác phẩm của sinh viên. Tuy nhiên, để tránh những xì xèo không đáng có trong môi trường giáo dục, ông Sửu sẽ lựa chọn phương án này và sớm có quyết định chính thức gỡ bỏ bức phù điêu, đưa vào lớp học hoặc vào kho.

Trường Giang (Tổng hợp)

Hiệu trưởng ở Quảng Trị bị tố gây áp lực mượn tiền giáo viên rồi không trả

Hiệu trưởng ở Quảng Trị bị tố gây áp lực mượn tiền giáo viên rồi không trả

Bằng nhiều hình thức như vay trả qua lương, vay nóng, ông Trần Xuân Linh – hiệu trưởng Trường TH&THCS Tân Liên bị nhiều giáo viên tố cáo mượn tiền không trả.  

">

Ồn ào bức phù điêu có hình Hiệu trưởng Trường ĐH Mỹ thuật Việt Nam

{keywords}
Ảnh: Lê Anh Dũng

Ông Trần Khắc Thạc, Phó Phòng Đào tạo Trường ĐH Thủy lợi, nhận định mặt bằng chung điểm thi năm nay cao hẳn thì hiếm, phổ điểm tập trung ở giữa, từ 4-8, nhiều nhất là 5-7. Với mặt bằng chung này, điểm chuẩn sẽ giảm 1-2 điểm. “Tôi không tin là điểm chuẩn của các trường tốp trên sẽ bị ảnh hưởng. Các trường khối y dược, Trường ĐH Ngoại thương, Trường ĐH Bách khoa dự kiến điểm chuẩn vẫn sẽ tương đương như năm ngoái vì đối tượng thí sinh ổn định, nguồn tuyển của họ dồi dào. Những trường tốp trên sẽ tuyển sinh thoải mái” - ông Thạc nhận định.

“Năm nay, điểm chuẩn của các trường tốp trên có thể giảm nhẹ, có thể họ không cần phải dùng các điều kiện phụ để xét tuyển” - ông Phạm Thái Sơn, Giám đốc Trung tâm Tuyển sinh và Quan hệ doanh nghiệp Trường ĐH Công nghiệp thực phẩm TP HCM, nhận định. Ông Sơn cho rằng với phổ điểm chủ yếu từ 4-7, điểm chuẩn năm nay có thể giảm so với các năm. Nguyên nhân đầu tiên phải kể đến là do số thí sinh đăng ký dự thi và số thí sinh đăng ký dự thi ở cụm thi ĐH để xét tuyển ĐH, CĐ giảm.

“Năm 2015 thi THPT quốc gia có hơn 1 triệu thí sinh dự thi nhưng năm 2016, tổng thí sinh dự thi chỉ còn hơn 850.000. Trong đó, số thí sinh dự thi chỉ để xét tốt nghiệp tăng lên. Do đó, điểm chuẩn giảm một phần do nguyên nhân hữu cơ” - ThS Phạm Thái Sơn phân tích.

GS Đặng Kim Vui, Giám đốc ĐH Thái Nguyên, cũng cho biết điểm chuẩn năm nay vào các trường sẽ tương tự năm 2015: Trường ĐH Sư phạm Thái Nguyên có điểm chuẩn đầu vào các ngành từ 17,25 đến 26,25; Trường ĐH Y Dược lấy cao nhất, 25,5 điểm; Trường ĐH Kỹ thuật Công nghiệp từ 15 đến 17 điểm; Trường ĐH Nông Lâm, trường ĐH khoa học các ngành điểm trúng tuyển từ 15…

Trường tốp giữa cạnh tranh khốc liệt

Ông Nguyễn Thái Sơn nhận định với phổ điểm nêu trên, các trường năm ngoái có điểm chuẩn từ 20-22, năm nay có thể giảm nhẹ, trong khi các trường tốp giữa, lấy điểm từ 18-20, nguồn tuyển sinh sẽ dồi dào.

Tuy nhiên, theo ông Trần Khắc Thạc, những trường tốp dưới và nửa cuối của các trường tốp giữa sẽ bị ảnh hưởng trong việc tuyển sinh vì số thí sinh dùng kết quả thi THPT quốc gia vừa để xét tốt nghiệp vừa để xét tuyển ĐH, CĐ chỉ hơn 500.000, trong khi tổng chỉ tiêu các trường ĐH, CĐ cũng xấp xỉ con số này, vì vậy cuộc cạnh tranh để giành thí sinh ở các trường này dự báo sẽ rất quyết liệt.

TS Trần Đình Lý, Trưởng Phòng Đào tạo Trường ĐH Nông Lâm TP HCM, cho biết qua kết quả thi ở cụm thi Gia Lai do đơn vị trường ông chủ trì, có thể dự đoán điểm chuẩn các trường năm nay sẽ giảm nhẹ so với năm 2015, tuy nhiên sự chênh lệch này không nhiều do các trường vẫn muốn bảo đảm chất lượng.

Trong khi đó, ThS Trương Tiến Sĩ, Phó trưởng Phòng Đào tạo Trường ĐH Ngân hàng TP HCM, cho hay qua phân tích dữ liệu điểm tại cụm thi Sóc Trăng do Trường ĐH Ngân hàng TP HCM chủ trì và thông tin phổ điểm ban đầu từ các trường cho thấy môn toán năm nay rất hiếm điểm 10, ở môn hóa, lý, Anh văn, thí sinh cũng không dễ lấy điểm cao. “Theo tôi nhận định, với mức độ phân hóa thí sinh cao như hiện nay, mặt bằng điểm thi năm nay sẽ giảm”.

Đặc biệt, các trường sử dụng các tổ hợp có các môn nêu trên (thuộc khối A, A1, D1) nhiều khả năng sẽ giảm 1-2 điểm. Ông Sĩ cho biết qua khảo sát sơ bộ, lượng thí sinh có điểm 3 môn khoảng 15-18 rất dồi dào. Theo ông Sĩ, những trường tốp trên nên thận trọng, sau khi chốt dữ liệu và xác định được điểm chuẩn cho mình, do lượng thí sinh ảo năm nay khá nhiều.

Theo các chuyên gia, năm nay các trường xét tuyển các đợt bổ sung được phép lấy điểm thấp hơn những đợt trước nên thí sinh điểm cao rớt ở các trường lớn vẫn có cơ hội vào 

Trao đổi với VietNamNet, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Bùi Văn Ga cho biết, qua xem xét kết quả thi của hơn 70 cụm đã chuyển về Bộ và qua đánh giá của các chuyên gia, nhận xét của thí sinh thì đề thi năm nay phân hóa tốt.

Bài thi ở dải điểm cao như 9,10 giảm vì điểm năm nay chia nhỏ hơn nên khoảng cách phân bố nhỏ hơn nên phổ điểm không bị dốc ở phần điểm cao. Vì vậy năm nay ở các trường tốp trên tuyển sinh sẽ dễ hơn. Mọi năm nhiều em cùng ngưỡng điểm, cùng kết quả phải dùng đến tiêu chí phụ để tuyển - thì năm nay các trường không phải sử dụng đến tiêu chí phụ trong xét tuyển.

Dự kiến ngày 25-28/7 này, Hội đồng xác định ngưỡng điểm đầu vào sẽ họp tư vấn cho Bộ trưởng ngưỡng điểm xét tuyển vào ĐH.

Còn với bậc CĐ thì theo quy chế năm nay thì những thí sinh tốt nghiệp THPT đủ điều kiện nộp hồ sơ xét tuyển vào các trường CĐ.

(Theo Người lao động)

">

Điểm chuẩn đại học dự kiến giảm nhẹ

Ca sĩ Mai Trần Lâm.

Sau 7 năm ở TP.HCM, Mai Trần Lâm quyết định thi lại đại học, đỗ một lúc 2 trường chỉ sau hơn 1 tuần tập trung ôn luyện. Ngày nhận giấy báo nhập học Đại học Văn hóa Hà Nội, anh phải đấu tranh rất nhiều với chính mình. Những năm tháng lăn lộn, bôn ba ở TP.HCM đã cho anh công việc mang lại thu nhập tốt, chọn ra Hà Nội học, nghĩa là anh phải bắt đầu từ con số 0… Bằng quyết tâm, sau khi lấy bằng cử nhân, Mai Trần Lâm lại tiếp tục học lên Thạc sĩ.

Tối 26/4 tới, Mai Trần Lâm tổ chức minishow Đường tình đôi ngảtại Hà Nội với khách mời là Quán quân Solo cùng Bolero 2015 Thu Hằng, ca sĩ Tuấn Phương, Thái Sơn cùng vũ đoàn Swing, ban nhạc Tuấn Hùng. Đảm nhận vai trò dẫn dắt đêm nhạc là MC Tuấn Ngọc.

Mai Trần Lâm cho biết, Đường tình đôi ngảlà đêm nhạc đánh dấu sự trở lại của anh sau 3 năm gần như ngừng ca hát trên sân khấu vì đại dịch. Đây là sự tiếp nối hành trình khẳng định mình cũng như trau dồi kỹ năng ca hát sân khấu để anh vươn đến thực hiện liveshow trong tương lai. 

Trong chương trình, ngoài những ca khúc gắn với tên tuổi của mình, Mai Trần Lâm và Thu Hằng sẽ song ca bài hát chủ đề Đường tình đôi ngảĐôi ngả chia ly. Đây là lần đầu tiên hai người đứng chung sân khấu ở Hà Nội. 

Giọng ca bolero người Tày tiết lộ, sở dĩ lấy tên Đường tình đôi ngảcho minishow bởi có một mối tình bị chia rẽ trong giai đoạn Covid-19. Điều đó khiến Mai Trần Lâm có những tâm sự, nỗi lòng muốn bày tỏ bằng âm nhạc. 

“Tôi đang đặt cho mình nhiều bài hát nhạc trẻ và đây cũng là dòng nhạc mà tôi hướng đến trong thời gian tới và cả dòng nhạc cách mạng”, nam ca sĩ bật mí.

"Xin em đừng khóc vu quy" - Mai Trần Lâm:

Đàm Vĩnh Hưng ủng hộ học trò Mai Trần Lâm

Ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng - Huấn luyện viên chương trình Solo cùng Bolero mà ca sĩ Mai Trần Lâm tham dự cũng bay từ TP.HCM ra để mừng học trò ra mắt MV Yêu một mình.

">

Mai Trần Lâm chia sẻ tình yêu bị tan vỡ bằng âm nhạc

Nhận định, soi kèo Cruz Azul vs Atlas, 10h05 ngày 12/1: Chủ thắng trận, khách thắng kèo

{keywords}Các ngành đào tạo của Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM

Lê Huyền

">

Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM tuyển 8.000 chỉ tiêu năm 2020

Lê Phương trong phim 'Khúc mưa'. 

Các phim truyện và phim tài liệu trình chiếu trong Tuần phim kỷ niệm có chủ đề về văn hóa, đất nước, con người Việt Nam và con đường thống nhất đất nước đầy gian khổ và hào hùng của dân tộc. Từ ý nghĩa của các tác phẩm, đội ngũ những người làm điện ảnh nói chung và Điện ảnh Quân đội nhân dân nói riêng mong muốn góp phần khơi dậy tinh thần yêu nước, ý chí tự lực, tự cường, tinh thần đoàn kết, phát huy những giá trị văn hóa, sức mạnh, sáng tạo trong con người Việt Nam...

Các bộ phim được lựa chọn trình chiếu gồm: Hóa giảiKhúc mưa(24/4), Ngày cuối của chiến tranh và Sinh mệnh (25/4), Sống và kể lại Cha cõng con(26/4), Còn lại với thời gianTôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh(27/4). Mỗi buổi chiếu, khán giả sẽ được thưởng thức miễn phí 1 phim tài liệu và 1 phim truyện điện ảnh. Mỗi phim sẽ chỉ có duy nhất một suất chiếu. 

Kiều Thanh trong 'Sinh mệnh'. 

Sự kiện điện ảnh này nhằm tuyên truyền sâu rộng về ý nghĩa lịch sử, giá trị lý luận, thực tiễn, sức sống lâu bền và quá trình kế thừa, vận dụng, phát triển những nội dung cốt lõi của Đề cương về Văn hóa Việt Nam trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước và công cuộc đổi mới, phát triển bền vững của đất nước hiện nay.

Lê Phương trong trích đoạn phim 'Khúc mưa'

Diễn viên Lê Phương 'Gạo nếp gạo tẻ' phẫu thuật timNữ diễn viên Lê Phương chia sẻ, cô vừa trải qua ca phẫu thuật tim thành công. Cô cảm giác như được tái sinh một lần nữa.">

Phim của Kiều Thanh, Lê Phương trở lại rạp, chiếu 1 suất duy nhất

"Con có phải là Sơn của mẹ không? Con ơi, 7-8 năm trời con đi đâu mà không về. Mẹ tưởng mất con rồi", bà Tình ôm con khóc lóc.

Sau khi bình tĩnh, bà mới biết con trai vì trốn nợ nên đã giả chết, không về.

"Thì ra mày không mất trí mà trốn nợ, bỏ mặc mẹ và vợ mày. Mẹ nuôi con thế nào mà con lại thành ra như thế. Mẹ còn mặt mũi nào nhìn cái Luyến nữa đây", bà Tình trách móc con trai.

Ở một diễn biến khác, sau khi gặp lại mẹ và vợ, Sơn quay trở về với vợ mới.

"Em chuyển vào tài khoản của anh 1,9 tỷ đồng, anh đã nhận được chưa? Em muốn đầu tư để anh có vốn mở cửa hàng giới thiệu sản phẩm, tạo dựng thương hiệu riêng cho vợ chồng mình", vợ mới của Sơn nói.

Thấy vậy, Sơn ôm vợ cảm ơn. Thấy Sơn có biểu hiện lạ, vợ mới của anh nghi ngờ và phát hiện ở áo của Sơn có dính tóc của người lạ.

Liệu Luyến sẽ biết Sơn đã có vợ khác? Diễn biến chi tiết tập 7 phim Cuộc đời vẫn đẹp saolên sóng tối nay, 17/4, trên VTV3.

'Cuộc đời vẫn đẹp sao' tập 6: Lưu bắt đầu có cảm tình với LuyếnTrong "Cuộc đời vẫn đẹp sao" tập 6, sau khi chứng kiến Luyến bị bố mẹ đẻ đối xử không ra gì, Lưu bắt đầu cảm thông và có cảm tình hơn với cô.">

Cuộc đời vẫn đẹp sao tập 7: Bà Tình khóc lóc khi hội ngộ con trai

友情链接