Bóng đá

Chủ đầu tư “om” phí bảo trì, cư dân kiện được không?

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-01-19 11:20:52 我要评论(0)

Xử phạt rồi… để đó Nhận bàn giao căn hộ và thành lập ban quản trị gần chục năm nay,omlịch mc tuy vậylịch mclịch mc、、

Xử phạt rồi… để đó 

Nhận bàn giao căn hộ và thành lập ban quản trị gần chục năm nay,omlịch mc tuy vậy hiện cư dân chung cư Khang Gia Tân Hương (quận Tân Phú, TP.HCM) vẫn đang đấu tranh để buộc chủ đầu tư là Công ty CP Đầu tư và phát triển địa ốc Khang Gia (Công ty Khang Gia) bàn giao hơn 5,8 tỷ đồng phí bảo trì. Các  hạng mục thuộc sở hữu chung của chung cư xuống cấp nhưng ban quản trị (BQT) không có kinh phí sửa chữa, bảo trì, ảnh hưởng đến an toàn cuộc sống cư dân.

Vào tháng 5/2019, UBND TP.HCM đã ra quyết định xử phạt hành chính 125 triệu đồng đối với Công ty Khang Gia về hành vi không bàn giao phí bảo trì cho BQT chung cư. Mặc dù hứa sẽ bàn giao phí bảo trì cho cư dân nhưng đến nay Công ty Khang Gia vẫn không thực hiện. 

Trước sự “chây ỳ” của Công ty Khang Gia, mới đây UBND quận Tân Phú kiến nghị UBND thành phố giao Sở Xây dựng cưỡng chế chủ đầu tư chung cư Khang Gia Tân Hương để bàn giao phí bảo trì theo quy định. 

{ keywords}
Phí bảo trì là một trong vấn đề tranh chấp giữa ban quản trị và chủ đầu tư tại chung cư Khang Gia Tân Hương. 

Tương tự, phí bảo trì cũng là vấn đề tranh chấp giữa BQT chung cư Trương Đình Hội (phường 16, quận 8) và chủ đầu tư là Công CP Lê Minh M.C. Tháng 5/2019, chủ đầu tư báo tổng kinh phí bảo trì của chung cư là 4,129 tỷ đồng, đã bàn giao cho BQT gần 1,2 tỷ đồng. Tuy nhiên theo báo cáo của BQT chung cư Trương Đình Hội, tổng phí bảo trì tại chung cư này phải là 4,242 tỷ đồng. 

Với hành vi bàn giao không đầy đủ phí bảo trì cho BQT chung cư Trương Đình Hội, tháng 12/2019 Công ty Lê Minh M.C bị UBND TP.HCM xử phạt 125 triệu đồng, buộc bàn giao toàn bộ phí bảo trì còn thiếu cho BQT chung cư này.

Liên quan đến việc bàn giao phí bảo trì nhà chung cư, một lãnh đạo Sở Xây dựng TP.HCM cho rằng,   việc cưỡng chế rất khó khăn, bởi nhiều chủ đầu tư không hợp tác, không còn tiền trong tài khoản ngân hàng hoặc có trường hợp doanh nghiệp ngưng hoạt động, bỏ trốn.
 
Trong năm 2018, Sở Xây dựng TP.HCM nhận được phản ánh của 31 BQT chung cư liên quan đến việc chủ đầu tư không bàn giao, bàn giao không đầy đủ phí bảo trì phần sở hữu chung. 

Sở đã tham mưu cho UBND thành phố ban hành quyết định xử phạt đối với 6 chủ đầu tư các chung cư như: Chung cư New Town (quận Thủ Đức), New Sài Gòn (huyện Nhà Bè), Hưng Ngân (quận 12), Hoàng Anh River View (quận 2), Trung Đông Plaza (quận Tân Phú) và Phú Hoàng Anh (huyện Nhà Bè).

Tình đến nay, UBND TP.HCM đã xử phạt nhiều doanh nghiệp trên địa bàn TP.HCM liên quan đến việc không bàn giao hoặc bàn giao không đầy đủ kinh phí bảo trì nhà chung cư. Tuy vậy, vẫn chưa có doanh nghiệp nào bị cưỡng chế bàn giao kinh phí bảo trì.

Để phí bảo trì không trở thành “mồi ngon”

Luật Nhà ở năm 2014 quy định, người mua căn hộ chung cư phải nộp phí bảo trì bằng 2% giá trị hợp đồng (trước thuế VAT) tại thời điểm nhận bàn giao nhà. Chủ đầu tư có trách nhiệm bàn giao phí bảo trì nhà chung cư cho BQT để quản lý, sử dụng. 

Đại diện một doanh nghiệp BĐS tại TP.HCM cho hay, ở những nhà chung cư trên 20 tầng thường quỹ bảo trì khoảng 20 tỷ đồng trở lên. Một số chung cư, phí bảo trì có thể lên đến cả trăm tỷ đồng, gấp nhiều lần vốn điều lệ của một doanh nghiệp trung bình. Tiền phí bảo trì lớn nhiều khi trở thành “miếng mồi” để các đối tượng cơ hội tìm cách len lỏi vào BQT để trục lợi. BQT cần xây dựng cơ chế sử dụng số tiền này trên tinh thần công khai, minh bạch. 

Dưới góc độ người mua nhà, ông N.T.A (ngụ quận Thủ Đức) cho rằng, phương thức thu và quản lý, sử dụng phí bảo trì nhà chung cư như hiện nay có nhiều bất cập. Cụ thể như quy định cư dân phải đóng phí bảo trì 2% khi nhận nhà là không hợp lý, tạo thêm gánh nặng cho người mua nhà. Bởi tại thời điểm đóng phí bảo trì thì nhà thầu thi công vẫn còn trách nhiệm bảo hành nhà chung cư, ít nhất là 5 năm theo quy định. 

“Thực tế cho thấy, việc các chủ đầu tư thu hộ tiền phí bảo trì khi bàn giao nhà đang tiềm ẩn rủi ro. Một số chủ đầu tư trục lợi từ khoản tiền này, không chịu bàn giao lại cho BQT. Do đó, để giảm gánh nặng cho người mua nhà, nên chia đều đóng phí bảo trì trong 5 năm và nộp vào tài khoản tiền gửi ngân hàng của BQT chung cư”, ông A. nêu ý kiến. 

Ngoài phương án chia phí bảo trì đóng liên tục trong 5 năm cho BQT, để khoản tiền này không bị trục lợi, ông Lê Hoàng Châu – Chủ tịch Hiệp hội BĐS TP.HCM kiến nghị, có thể giao cho công ty dịch vụ công ích thu, quản lý và sử dụng nhưng phải đặt dưới sự giám sát của BQT.

“Phương án này có ưu điểm là thực hiện công tác bảo trì suốt vòng đời tuổi thọ của nhà chung cư. Bởi lẽ, sau khi đã sử dụng hết phí bảo trì, nếu không huy động được thêm phí bảo trì thì Nhà nước phải chịu trách nhiệm bảo trì nhà chung cư như đang làm hiện nay”, ông Châu nói. 

Đối với các chủ đầu tư “chây ỳ” bàn giao phí bảo trì chung cư, theo luật sư Nguyễn Đức Chánh (Giám đốc Công ty Luật DC Counsel), Nghị định số 139/2017/NĐ-CP của Chính phủ hướng dẫn khá chi tiết về hành vi này. Theo đó, chủ đầu tư sẽ bị phạt tiền từ 100 – 150 triệu đồng nếu có hành vi “Không bàn giao, bàn giao chậm, bàn giao không đầy đủ hoặc bàn giao không đúng đối tượng nhận kinh phí bảo trì phần sở hữu chung nhà chung cư theo quy định”.

Tuy vậy, luật sư Chánh cho rằng, mức phạt tiền như nói trên chưa đủ sức răn đe và chưa xét đến tổng số tiền phí bảo trì chung cư nhiều hay ít. Bởi thực tế, chung cư nhỏ thì tiền phí bảo trì chỉ vài tỷ đồng, nhưng với chung cư quy mô vài ngàn căn hộ thì số tiền này rất lớn. Nếu có chủ đầu tư chiếm dụng phí bảo trì cả trăm tỷ đồng trong thời gian dài nhưng mức phạt cao nhất chỉ 150 triệu đồng thì chỉ như “muối bỏ bể”.

Theo luật sư Chánh, nên có quy định pháp luật về cưỡng chế chủ đầu tư giao phí bảo trì 2% phần sở hữu chung nhà chung cư cho ban quản trị theo hướng các bên có thể khởi kiện ra toà theo Luật Dân sự. Có như vậy, quyền lợi của cư dân mới được đảm bảo, tất cả trên tinh thần thượng tôn pháp luật. 

“Chây ỳ” bàn giao phí bảo trì, một chủ đầu tư bị phạt 125 triệu đồng

“Chây ỳ” bàn giao phí bảo trì, một chủ đầu tư bị phạt 125 triệu đồng

 -  Với hành vi "chây ỳ" bàn giao phí bảo trì phần sở hữu chung tại chung cư Trương Đình Hội, Công ty CP Lê Minh MC bị UBND TP.HCM xử phạt hành chính 125 triệu đồng. 

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Hôm nay, ngày 16/1/2017, VINASA chính thức phát động chương trình Danh hiệu Sao Khuê 2017.

Theo đại diện VINASA, trong bối cảnh làn sóng công nghiệp lần thứ 4 đang bùng nổ mạnh mẽ trên phạm vi toàn cầu, Danh hiệu Sao Khuê tiếp tục đóng góp sứ mệnh quảng bá, xây dựng thương hiệu cho ngành Phần mềm và Dịch vụ CNTT Việt Nam, góp phần định hướng thị trường, định hướng và thúc đẩy ứng dụng mạnh mẽ CNTT trong các ngành, lĩnh vực của đời sống kinh tế xã hội, xây dựng nền kinh tế số của Việt Nam.

Các sản phẩm, dịch vụ CNTT của Việt Nam đang phát triển rất nhanh chóng và mạnh mẽ, đạt trình độ tiên tiến. Nhiều sản phẩm, giải pháp của Việt Nam hiện đang được triển khai rất thành công ở một số quốc gia trong khu vực và trên thế giới. Các doanh nghiệp phần mềm, CNTT Việt Nam ngày càng tự tin và có nhu cầu vươn ra thị trường quốc tế cao hơn.

Đáp ứng nhu cầu đó, năm nay Danh hiệu Sao Khuê có sự thay đổi quan trọng nhằm hỗ trợ các sản phẩm, giải pháp phần mềm, dịch vụ CNTT xuất sắc của Việt Nam vươn ra thị trường quốc tế.

Cụ thể, theo đại diện VINASA, các hạng mục sản phẩm, giải pháp, dịch vụ của chương trình sẽ được mở rộng thêm. Một số các lĩnh vực mới sẽ được đưa vào cơ cấu xét trao danh hiệu Sao Khuê 2017 gồm: Quản lý bán hàng và chuỗi cung ứng; Nền tảng và công nghệ ứng dụng; Bảo vệ môi trường.

Bên cạnh đó, một điểm mới nữa của chương trình Danh hiệu Sao Khuê 2017 là các tiêu chí đánh giá, bình chọn cũng được lượng hoá và theo chuẩn mực quốc tế hơn, đồng hành cùng với giải thưởng quốc tế APICTA - Giải thưởng CNTT uy tín nhất khu vực châu Á - Thái Bình Dương để các sản phẩm, dịch vụ CNTT Việt Nam được công nhận Danh hiệu Sao Khuê sẽ có chất lượng và đẳng cấp ngang tầm khu vực. Đồng thời, các sản phẩm dịch vụ xuất sắc đạt Danh hiệu Sao Khuê sẽ được giới thiệu, đề cử tham gia tranh tài tại Giải thưởng APICTA.

" alt="Danh hiệu Sao Khuê 2017 mở rộng thêm 3 lĩnh vực mới" width="90" height="59"/>

Danh hiệu Sao Khuê 2017 mở rộng thêm 3 lĩnh vực mới

Theo thông tin từ Ngân hàng Nhà nước, nhằm đảm bảo đáp ứng đầy đủ nhu cầu tiền mặt trong dịp Tết Nguyên đán Đinh Dậu 2017 và đảm bảo cung ứng các loại tiền đủ tiêu chuẩn lưu thông để phục vụ yêu cầu thanh toán trong nền kinh tế,  Ngân hàng Nhà nước cũng đã có nhiều chỉ đạo các Ngân hàng Thương mại đảm bảo hoạt động ổn định, liên tục của hệ thống ATM.

Thời điểm giáp Tết các năm trước, các ngân hàng thương mại trong thời điểm giáp Tết có sự nỗ lực cao để duy trì hoạt động ổn định, liên tục của các máy ATM. Tuy nhiên, tại thời điểm nào đó, một vài máy ATM có sự cố bất khả kháng về đường truyền, ách tắc giao thông ảnh hưởng tới tiếp quỹ và nhu cầu rút tiền quá cao của khách hàng nên ảnh hưởng tới chất lượng phục vụ của máy ATM. Do vậy, Ngân hàng Nhà nước đã chỉ đạo các Ngân hàng Thương mại có giải pháp phù hợp để chi trả trực tiếp tiền mặt cho nhà máy, doanh nghiêp và cho khách hàng (nhất là tại các khu công nghiệp, khu chế xuất, nơi tập trung nhiều nhà máy, doanh nghiệp) đáp ứng nhu cầu tiền mặt chi lương, thưởng choi người lao động. Phó Thống đốc Đào Minh Tú cho rằng, đây là các giải pháp tình thế, áp dụng trong thời gian ngắn (dịp Tết Nguyên đán) nên không ảnh hưởng nhiều tới chủ trương, giải pháp phát triển thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế đang được Ngân hàng Nhà nước và các cơ quan, ban, ngành, địa phương trên cả nước triển khai thực hiện.

Ông Nguyễn Chí Thành, Cục trưởng Cục Phát hành và Kho quỹ, Ngân hàng Nhà nước cho biết, thực hiện Chỉ thị số 33/CT-TTg ngày 17/12/2016 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường công tác quản lý, điều hành nhằm bình ổn giá cả thị trường, bảo đảm trật tự an toàn xã hội dịp Tết Nguyên đán Đinh Dậu 2017, ngày 31/12/2016, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước đã có văn bản số 10088/NHNN-VP về việc đảm bảo an toàn, thông suốt hoạt động ngân hàng dịp Tết Nguyên đán Đinh Dậu 2017, trong đó yêu cầu các đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước:

Chỉ đạo các tổ chức tín dụng trên địa bàn có kế hoạch tiền mặt để chủ động đáp ứng nhu cầu cho các đơn vị, tổ chức và cá nhân, tuyệt đối không để xảy ra tình trạng thiếu tiền mặt phải hoãn chi, đặc biệt là chi tiền mặt cho các đối tượng trả trợ cấp xã hội, trả lương, thưởng cho cán bộ, công nhân viên của các cơ quan, doanh nghiệp.

" alt="Chống 'nghẽn' hệ thống ATM dịp Tết Đinh Dậu" width="90" height="59"/>

Chống 'nghẽn' hệ thống ATM dịp Tết Đinh Dậu