- “Cả tháng trời nay cháu nằm viện,ẹởtrọlàmthuêconbệnhnặlịch bong đá ngoại hạng anh gia đình tôi nóng hết cả ruột trăm thứ phải lo. Vừa lo bệnh tình của con vừa lo không có tiền trả tiền viện phí. Vay mượn được mười mấy triệu cũng đã hết, giờ chồng thì chăm con vợ kiếm 100 đồng 1 ngày thì làm sao đủ tiền chữa bệnh”, anh Khắc Đình Cường bày tỏ.
Bé Khắc Đình Thịnh (8 tuổi cư ngụ tại 13/9 đường Lữ Gia, P9, TP Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng) bị chấn thương tụy bị nứt ngang đang thiếu tiền điều trị.
Theo chia sẻ của người nhà, bé Thịnh bị ngã xe đạp vào ngày mồng 7 Tết Ất Mùi. Bé Thịnh đã nhập viện địa phương với triệu chứng đau bụng dữ dội, mặt mày tái xám nhưng nằm 3 ngày cũng không tìm ra nguyên nhân.
Không yên tâm về tình trạng sức khỏe của con, anh Cường đã yêu cầu chụp CT vùng bụng mới phát hiện con bị chấn thương tụy và phải chuyển lên tuyến trên.
Bé Khắc Đình Thịnh đang cần sự chia sẻ của bạn đọc. Từ hôm nhập viện tới nay, bé Thịnh không thể ăn uống, đi lại được mọi sinh hoạt đều phải có người trợ giúp. Chi phí chữa bệnh và sinh hoạt cho bé Thịnh rất tốn kém nhưng gia đình lại đang trong tình trạng rất khó khăn.
Số tiền vay mượn của người thân, bà con đã cạn, cha mẹ em lại phải thay nhau chăm con không thể kiếm ra tiền.
Anh Khắc Đình Cường trước đây cũng đã từng có xưởng mộc nhưng vì trong chuyện làm ăn anh gặp nhiều trắc trở. Từ người chủ xưởng, anh phải chuyển qua làm thuê kiếm tiền nuôi con. Tiền công của anh được trả theo công nhật nên mỗi tháng cũng chỉ làm được từ 20-22 ngày. Vào tháng giêng và tháng hai hằng năm thì hầu như không có việc.
Chị Nguyễn Thị Tuyết cũng làm thuê cho các chủ vườn mỗi ngày công cũng chỉ từ 70-100 ngàn đồng. Hai vợ chồng phải thuê nhà ở trọ và nuôi hai đứa con ăn học, số tiền kiếm được cũng chỉ đủ sinh hoạt không có dư.
Theo chỉ định của bác sĩ sẽ dùng phương pháp phẫu thuật thám sát và dẫn lưu. Tiên lượng sau phẫu thuật sức khỏe của Thịnh sẽ ổn định. Tuy nhiên do bé phải nằm viện điều trị lâu dài nên chi phí tốn kém.
“Cháu Thịnh nằm viện suốt từ hôm mồng 7 Tết đến giờ tốn kém lắm đâu phải như ở nhà, cái gì cũng phải mua. Nhà tôi thì cảnh ở trọ, làm thuê nuôi hai đứa con, làm gì có tiền tích lũy, kiếm ngày nào xào ngày đó.
Khi cháu xảy ra tai nạn đã phải vay mượn rồi, giờ lại phải lo tiền chạy chữa nữa rất khó. Tôi cũng chỉ mong vay đủ tiền chữa bệnh cho cháu rồi làm trả dần. Hơn 20 triệu đồng đối với gia đình tôi lúc này rất khó khăn”, anh Khắc Đình Cường chia sẻ.
Có lẽ đối với gia đình anh Cường khó khăn chỉ là nhất thời, hy vọng rằng sẽ có nhiều tấm lòng nhân hậu chia sẻ giúp đỡ cháu Thịnh vượt qua được căn bệnh hiểm nghèo.
Đức Toàn
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: chị Nguyễn Thị Tuyết (13/9 đường Lữ Gia, P9, TP Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng)
2. Qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ bé Khắc Định Thịnh con anh Khắc Đình Cường và chị Nguyễn Thị Tuyết (Bảo Lộc)
- Qua TK ngân hàng Vietcombank:
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
顶: 564踩: 6784相关文章
- Soi kèo phạt góc Wolfsburg vs Holstein Kiel, 02h30 ngày 25/01
- Gặp sự cố liên tiếp, Samsung tạm dừng sản xuất một phần smartphone
- Samsung có cửa hàng trải nghiệm và trung tâm chăm sóc khách hàng mới tại TP.HCM
- Galaxy S7 rò rỉ cấu hình, có phiên bản lên tới 5,7 inch
- Nhận định, soi kèo Sevilla vs Espanyol, 0h30 ngày 26/1: Khôn nhà dại chợ
- Ngộ nghĩnh bộ phim về nhà máy sản xuất các em bé loài người siêu đáng yêu
- Toyota tung chiến dịch kích cầu bán tải Hilux
- 6 bí ẩn của khoa học sẽ được giải đáp vào năm 2016
- Nhận định, soi kèo Bình Định vs Nam Định, 18h00 ngày 24/1: Khách hoan ca
- Fanpage Zing News, VnExpress, Dantri đồng loạt biến mất
Bối cảnh của bức ảnh là trong một lớp học có rất nhiều giáo viên dự giờ. Không đủ chỗ ngồi, các thầy cô phải đứng kín vòng ngoài phòng học. Đoạn đối thoại tưởng tượng giữa giáo viên và học sinh được đề tựa dưới bức ảnh:
“- Trò hãy cho cô biết: Áp lực do đâu mà có?
- Thưa cô, áp lực không tự nhiên sinh ra, cũng không tự nhiên mất đi, mà nó được chuyền từ Bộ, xuống Sở, xuống nhà trường, qua các thầy cô và xuống từng học sinh ạ!”
Một giáo viên bình luận: “Tiết thao giảng là tiết mà thầy trò cùng "diễn sâu" mà phải chuẩn bị cả tháng trời cho 1 tiết đó”.
Cô giáo này cũng cho biết: “ Phải dùng bảng tương tác nè, phải hoạt động nhóm nè, làm thí nghiệm thật và thí nghiệm ảo nè . Củng cố bài bằng trò chơi mở ô số giống như chương trình Trúc Xanh của VTV3 đó . Nhiều thứ lắm . Xây dựng bài theo phương pháp Bàn tay nặn bột nữa . Hoặc cao hơn là thao giảng theo Giảng dạy theo dự án .... Với loại này có khi chuẩn bị 2 tháng mà chỉ biểu diễn 45 phút thôi”.
“Thế này áp lực đè lên cổ học sinh sao có thể tự do phát triển tư duy, năng lực được” – một thành viên khác than phiền.
评论专区