Thời sự

Những màn 'lột xác' ấn tượng dưới bàn tay của thợ cắt tóc người Việt ở Hawaii

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-02-16 06:00:05 我要评论(0)

TheữngmànlộtxácấntượngdướibàntaycủathợcắttócngườiViệtởtintucthethaoo CNA, dù chỉ mới hàtintucthethaotintucthethao、、

TheữngmànlộtxácấntượngdướibàntaycủathợcắttócngườiViệtởtintucthethaoo CNA, dù chỉ mới hành nghề cắt tóc khoảng 3 năm, nhưng những nhát kéo tuyệt vời của Cam Do đã tạo ra các màn biến hình khiến ai chứng kiến cũng phải trầm trồ. 

Cam Do cho biết, sau khi chuyển từ Việt Nam tới Hawaii, Mỹ sinh sống vào năm 15 tuổi, anh đã làm nhiều việc từ chạy bàn, bán hàng ở chợ trời, làm nhân viên ở trại dưỡng lão và lái xe Uber. Và rằng ý tưởng trở thành thợ cắt tóc chưa bao giờ xuất hiện trong đầu của Cam Do cho tới khi bất ngờ xảy ra. "Điều đó giống như số phận đã đẩy tôi theo một hướng hoàn toàn bất ngờ". 

Theo Cam Do, hành trình bước vào ngành làm đẹp của anh bắt đầu với tư cách là một người làm móng, nhưng kéo dài không lâu. Khi đang tìm hiểu các bí quyết về nghề trên YouTube, Cam Do bất ngờ xem một video trong đó một thợ cắt tóc đã cắt tóc miễn phí cho một người đàn ông vô gia cư, biến anh ta từ một nhân vật rách rưới thành giàu có, nếu chỉ xét về ngoại hình. "Khoảnh khắc đó in sâu vào tâm trí tôi và đó là lúc tôi biết mình muốn trở thành thợ cắt tóc".

Trong thời kỳ đại dịch Covid-19, Cam Do chuyển sang nghề cắt tóc sau khi nhận được bằng và giấy phép cắt tóc vào năm 2020. 

>> Xem thêm tin tức thế giới trên báo VietNamNet

Ông lão không cắt tóc hơn nửa thế kỷ

Cư dân mạng Trung Quốc đang khuyến khích một ông lão 77 tuổi đăng ký kỷ lục Guinness sau khi những hình ảnh về bộ tóc dài 5,5m của ông lan truyền trên mạng.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Điểm thi cao ngất ngưởng

Hơn 850.000 thí sinh cả nước đã biết điểm thi tốt nghiệp THPT 2020. So với năm 2019, điểm thi năm nay cao vượt trội. Phổ điểm 5 tổ hợp truyền thống gồm A, B, C, D, A1 được hầu hết các trường ĐH sử dụng xét tuyển nhiều nhất rất cao.

Khối A có điểm trung bình 21,46 điểm, cao hơn năm 2019 (17,73) 3,73 điểm. Tổng điểm có nhiều thí sinh đạt nhất 23 điểm, cao hơn 2019 (19,55) 3,45 điểm.

Khối B có điểm trung bình 20,36 điểm, cao hơn năm 2019 (16,85) 3,51 điểm. Tổng điểm có nhiều thí sinh đạt nhất là 22 điểm, cao hơn năm 2019 (17,78) 4,22 điểm.

{keywords}
Thí sinh dự thi tốt nghiệp THPT 2020 (Ảnh: Thanh Tùng)

Khối C có điểm trung bình là 18,5 điểm, cao hơn năm 2019 (15,64) 2,86 điểm. Tổng điểm có nhiều thí sinh đạt nhất là 19 điểm, cao hơn năm 2019 (15,50) 3,5 điểm.

Khối D có điểm trung bình là 18,19 điểm, cao hơn năm 2019 ( 15,78) 2,41 điểm. Tổng điểm có nhiều thí sinh đạt nhất là 19 điểm, cao hơn 2019 (15,00) 4 điểm.

Khối A1 có điểm trung bình là 20,07, cao hơn năm 2019 (17,39) 2,68 điểm. Tổng điểm có nhiều thí sinh đạt nhất là 21 điểm, cao hơn năm 2019 (17,75) 3,25 điểm.

Ông Phạm Thái Sơn, Trưởng phòng Đào tạo, Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM, nhìn nhận điểm thi tốt nghiệp THPT năm nay cao vượt bậc so với điểm thi THPT quốc gia năm 2019. 

Điểm trung bình các môn rơi vào mức điểm 6,00 - 6,80. Điểm môn Tiếng Anh thấp nhất trong các môn thi. Điểm môn Lịch sử đã có khởi sắc.

Điểm chuẩn sẽ tăng vọt

Điểm thi cao nhưng chỉ tiêu các trường xét tuyển từ kết quả thi tốt nghiệp THPT 2020 ít đi, nhiều ĐH dự đoán điểm chuẩn sẽ tăng vọt.

Ông Phạm Thái Sơn nhìn nhận điểm chuẩn các trường ĐH sẽ tăng. Những trường xét tuyển các khối truyền thống A, B, A01, D như Trường ĐH Kinh tế TP.HCM, Y Dược TP.HCM, Bách khoa TPHCM, Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM sẽ tăng từ 1 đến 5 điểm so với năm 2019.

Ông Sơn cũng dự đoán, ngoài các trường đại học, năm nay một số trường CĐ như CĐ Công thương TP.HCM, CĐ Kỹ thuật Cao Thắng, CĐ Kinh tế TP.HCM cũng sẽ “được mùa” tuyển sinh. Lý do là chương trình học ngắn, thời gian thực hành nhiều và sinh viên ra trường dễ xin việc.

{keywords}
Điểm chuẩn ĐH 2020 sẽ tăng cao? (Ảnh: Thanh Tùng)

Ông Đỗ Văn Dũng, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM cũng dự đoán điểm chuẩn những ngành tuyển khối A, B sẽ tăng mạnh. Những ngành tuyển khối C và D và những ngành xét tuyển có tổ hợp môn Tiếng Anh cũng sẽ tăng trong khoảng 2 điểm.

“Điểm chuẩn khối các trường kỹ thuật sẽ tăng khoảng 2-3 điểm so với năm 2019. Còn với khối các trường Kinh tế, điểm chuẩn sẽ không tăng nhiều. Riêng điểm chuẩn các trường Y Dược có tiếng phải từ 28 trở lên mới trúng tuyển. Còn khối các trường Khoa học xã hội tăng ít hơn”- ông Dũng nói.

Tại Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, ông Dũng bật mí thí sinh có thể tính điểm trúng tuyển năm nay bằng cách lấy điểm chuẩn năm 2019 và cộng thêm 3 điểm ở mỗi ngành.

Ông Phùng Quán, Trưởng phòng Thông tin - truyền thông, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên (ĐH Quốc gia TP.HCM) cũng cho rằng điểm chuẩn khối ngành IV (Khoa học sự sống, Khoa học tự nhiên) sẽ tăng không nhiều. Tuy nhiên, trong khối ngành này điểm chuẩn ngành Công nghệ sinh học sẽ tăng nhiều nhất.

Với khối ngành V (Toán, Công nghệ Thông tin, Kỹ thuật Công nghệ, Chế biến, Xây dựng, Kiến trúc, Nông lâm, Thủy sản, Thú y) thì điểm chuẩn sẽ tăng ít nhất 1-2 điểm so với năm ngoái. Trong khối ngành này, nhóm ngành Công nghệ Thông tin sẽ có điểm chuẩn tăng nhiều nhất. Điểm chuẩn ngành Hóa học cũng sẽ tăng.

Trong khi đó, điểm chuẩn khối ngành VI (Khối ngành sức khỏe) tăng ít nhất 2-3 điểm so với năm ngoái.

Ngoài ra, theo ông Quân, điểm chuẩn các ngành như Công nghệ Thông tin, Công nghệ Sinh học, Hóa học, Quan hệ Quốc tế, Truyền thông, Kinh tế quốc tế, Kinh doanh đối ngoại, Luật thương mại quốc tế, Luật kinh doanh … đều tăng.

Riêng ở Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ông Quán dự đoán điểm chuẩn ngành Công nghệ Sinh học (bao gồm hệ đại trà và chất lượng cao) sẽ tăng ít nhất 2 điểm so với năm ngoái.

Điểm chuẩn các ngành Khoa học Vật liệu, Địa chất học, Hải dương học có thể không tăng hoặc tăng rất ít, do vậy đây là những ngành có cơ hội trúng tuyển cao. Điểm chuẩn chuyên ngành Hoá sẽ tăng ít nhất 2 điểm, ngành Sinh học, Khoa học Môi trường, Vật lý học sẽ tăng ít nhất từ 0,5 – 1 điểm

Các ngành Máy tính và Công nghệ thông tin, Công nghệ Hóa học, Khoa học máy tính (bao gồm hệ đại trà và chất lượng cao) có điểm chuẩn tăng ít nhất 2 điểm

Điểm chuẩn của ngành Kỹ thuật điện tử Viễn thông và Chương trình Việt - Pháp ngành Công nghệ thông tin, Kỹ thuật Hạt nhân có thể tăng ít nhất 1 điểm. Ngành Kỹ thuật điện tử Viễn thông (chất lượng cao), Công nghệ kỹ thuật Môi trường, Toán học có điểm chuẩn tăng ít nhất 0,5- 1 điểm so với năm ngoái.

Ông Quán khuyên, thí sinh sau khi có điểm, để tăng cơ hội trúng tuyển có thể đăng ký thay đổi nguyện vọng đến các ngành Sinh học, Khoa học Môi trường, Vật lý học, Toán học, Khoa học Vật liệu, Địa chất học, Hải dương học bởi đây là những ngành học có cơ hội trúng tuyển cao.

Còn ông Nguyễn Ngọc Khôi, Trưởng phòng đào tạo Trường ĐH Y Dược TP.HCM, cho rằng đưa dự đoán điểm chuẩn hiện tại là hơi sớm bởi thí sinh không bị giới hạn số lượng nguyện vọng đăng ký, hơn nữa còn được quyền điều chỉnh. Ông Khôi khuyên thí sinh nếu thích nhất ở đâu thì chọn ở đó nhưng cũng cần cân nhắc thay đổi nguyện vọng bởi nếu không đỗ nguyện vọng 1 thì sẽ tự động rớt xuống nguyện vọng khác.

Theo ông Khôi, năm nay điểm 10 nhiều, điểm thi cao nên chắc chắn điểm chuẩn ĐH sẽ tăng hơn. Nhưng việc tăng bao nhiêu phụ thuộc số lượng và chất lượng thí sinh đăng ký. Dự đoán điểm chuẩn Trường ĐH Y Dược TP.HCM cũng sẽ tăng một chút.

Lê Huyền

Phổ điểm các khối xét tuyển đại học năm 2020

Phổ điểm các khối xét tuyển đại học năm 2020

Bộ GD-ĐT vừa công bố phổ điểm các tổ hợp xét tuyển đại học từ kết quả thi tốt nghiệp THPT 2020. VietNamNet đăng tải để phụ huynh và thí sinh tham khảo xét tuyển đại học.

" alt="Điểm chuẩn đại học 2020 có thể tăng cao nhất khoảng 5 điểm" width="90" height="59"/>

Điểm chuẩn đại học 2020 có thể tăng cao nhất khoảng 5 điểm

Người phụ nữ mới chỉ học hết lớp 6 chẳng biết dùng lời lẽ nào để diễn tả sự biết ơn đối với Báo VietNamNet và những người tài trợ đã giúp đỡ cho gia đình chị. Tổng số tiền bao gồm cả chi phí xây dựng căn nhà mà gia đình chị nhận được lên tới hơn 100 triệu đồng. Trong đó, bạn đọc ủng hộ qua tài khoản của Báo VietNamNet 21.385.000 đồng.

Trước đó, ngày 31/7/2020, Báo VietNamNet đăng tải bài viết “Người phụ nữ nghèo 20 năm gánh nợ cho cha” nhằm kêu gọi bạn đọc giúp đỡ gia đình trẻ hiếu thảo.

{keywords}
Căn nhà lá cũ xập xệ chẳng có gì đáng giá của gia đình chị Giang.
{keywords}
Hai đứa trẻ chăm chỉ, học giỏi có nguy cơ phải nghỉ học.

Chị Giang là con thứ 2 trong gia đình có 5 anh em. Người anh cả bị tật nguyền bẩm sinh nên từ nhỏ, chị đã phải phụ cha mẹ nhiều việc. Khi đang học lớp 6 thì cha chị bị tai nạn, chấn thương nghiêm trọng, phải nằm viện nhiều tháng ròng. Một mình mẹ chị lo không xuể, đành phải để con gái nghỉ học, ở nhà phụ chăm sóc anh em. Về sau chị còn phải đi làm để kiếm tiền trả nợ.

Suốt từ đó đến nay, kể cả khi đã lấy chồng, có con, chị vẫn phải đứng ra đỡ đần, lo liệu giúp mẹ. Số nợ từ ngày cha chị nằm viện, phải vay lãi nóng, đóng hụi, “lãi đẻ lãi, trả hoài không hết”. Dù vợ chồng chị đi làm cần mẫn từ sáng sớm đến tối mịt nhưng lương công nhân còm cõi, lại gặp dịch Covid, chẳng những nợ nần chồng chất mà đến 2 đứa con thơ của chị cũng phải chịu cảnh ăn đói, mặc rách, nguy cơ nghỉ học giữa chừng.

Thương xót hoàn cảnh, lại càng thương cho tấm lòng hiếu thảo của chị Giang, nhiều người sau khi đọc được bài chia sẻ của Báo VietNamNet đã thông qua tài khoản của Báo, hoặc gửi trực tiếp giúp đỡ gia đình chị.

Chị Cao Thủy, một người có tấm lòng thơm thảo đã đứng ra kêu gọi người thân, bạn bè cùng chung tay giúp đỡ để xây cho chị Giang một mái ấm tử tế, với mong mỏi hai đứa trẻ không còn phải thức giấc nửa đêm vì mưa dột. Hàng xóm cũng vui mừng chúc phúc cho gia đình chị Giang, nhiều người còn tới phụ giúp thợ xây nhà những lúc rảnh rỗi.

{keywords}
Ngoài số tiền do bạn đọc ủng hộ để trả nợ, gia đình chị Giang còn được hỗ trợ để xây căn nhà mới cao ráo, khang trang. (Ảnh: Cao Thủy)

Chị Giang xúc động, nước mắt lưng tròng: “Tôi xin chân thành cảm ơn Báo VietNamNet, cảm ơn các tấm lòng từ thiện đã giúp đỡ, động viên và thay đổi cuộc sống của gia đình chúng tôi. Sau khi nhận được tiền, vợ chồng tôi đã mang đi trả nợ. Chúng tôi xin hứa sẽ đi làm chăm chỉ để trả hết số nợ còn lại và sống thật tốt”.

Khánh Hòa

Cô gái 19 tuổi mắc căn bệnh hiếm, mới phát hiện ở VN và trên thế giới

Cô gái 19 tuổi mắc căn bệnh hiếm, mới phát hiện ở VN và trên thế giới

Chị Nhành đứng lấp ló trước cửa phòng bệnh, mắt đục ngầu. Chuyến này về quê, chị chẳng vay nổi 1 đồng. Gần 2 tháng con gái mắc căn bệnh hiếm, chỗ nào vay được chị đều đã hỏi cả. Giờ chỉ mong con chị được ban một phép màu.

" alt="Người phụ nữ 20 năm gánh nợ cho cha đã có chốn an cư, trả gần hết nợ" width="90" height="59"/>

Người phụ nữ 20 năm gánh nợ cho cha đã có chốn an cư, trả gần hết nợ