Ông Lê Trung Chinh, Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng chủ trì hội nghị.

Ông Lê Trung Chinh, Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng chủ trì hội nghị.

Đối với quận Hải Châu, sau khi sáp nhập cũng dôi dư nhiều cán bộ, trong đó riêng danh sách tinh giản biên chế của quận có 22 trường hợp.

Còn quận Liên Chiểu, một phần phường Hòa Minh sẽ nhập về phường Thanh Khê Tây (quận Thanh Khê) thì ngoài số cán bộ dôi dư sẽ có khó khăn hơn vì trên diện tích đất nhập về quận Thanh Khê có đến 3 trường học với rất nhiều học sinh nên lúng túng.

Phát biểu tại hội nghị, ông Lê Trung Chinh, Chủ tịch UBND quận nêu rõ tinh thần chung khi sáp nhập phường là phải tạo tâm lý thoải mái, ổn định cho cán bộ và người dân. Tất cả quyền lợi của người dân phải được đảm bảo, không gây bất cứ phiền hà nào cho dân.

Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng yêu cầu các quận, phường lập ngay các tổ công tác rà soát, nắm bắt khó khăn, vướng mắc của người dân khi sáp nhập phường để xử lý, hỗ trợ người dân tối đa, không để phải đi qua đi lại để giải quyết thủ tục hành chính. Sau sáp nhập phường phải rà soát, chăm lo Tết Nguyên đán ngay cho các hộ nghèo, hộ chính sách, không để hộ nào khó khăn trong Tết.

Về cơ sở vật chất, các quận chủ động tính toán và báo cáo trên tinh thần là gộp lại, không để manh mún. Riêng với trường học thì thực hiện chuyển giao về mặt hành chính trước ngày 1/1/2025 nhưng số học sinh giữ ổn định, các năm sau vẫn tuyển sinh như phương án trước đây.

Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng giao các quận báo cáo về Sở Nội vụ tổng hợp công tác triển khai, nêu ra các vướng mắc để tập trung xử lý đến ngày 31/12.

Với chủ trương sắp xếp ngành, ông Lê Trung Chinh yêu cầu các đơn vị nghiên cứu ngay phương án bỏ Phòng Lao động-Thương binh & Xã hội thuộc quận. Các phòng, ban khác thực hiện sắp xếp theo đúng chỉ đạo của Trung ương.

Đồng thời, Đà Nẵng có 32 hội, đoàn thể nên phải xem xét, những hội, đoàn thể cùng tính chất thì gom vào một mối.

Sau sáp nhập, một phần phường Hòa Minh (quận Liên Chiểu) sẽ nhập về phường Thanh Khê Tây (quận Thanh Khê).

Sau sáp nhập, một phần phường Hòa Minh (quận Liên Chiểu) sẽ nhập về phường Thanh Khê Tây (quận Thanh Khê).

Khó khăn hiện nay là Đà Nẵng có Ban Quản lý bán đảo Sơn Trà và các bãi biển thuộc Sở Du lịch nên phải xem xét sắp tới nên tiếp tục duy trì hay giải thể, chuyển chức năng về cho quận. Còn Ban An toàn thực phẩm theo Nghị quyết 136/2024 của Quốc hội cho thí điểm thành lập sở nhưng theo chủ trương mới của Trung ương thì hiện thành phố chưa quyết định đưa về sở nào.

Ngoài ra, hiện đang tồn tại 6 Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng thuộc UBND TP Đà Nẵng thì dự kiến sẽ chỉ còn lại 3 Ban.

Theo chủ trương sắp xếp đơn vị hành chính, Đà Nẵng dự kiến sắp xếp 17 đơn vị hành chính cấp xã, dự kiến giảm 9 đơn vị. Số lượng cán bộ, công chức dôi dư so với quy định là 103 người, số người hoạt động không chuyên trách dôi dư 34 người.

Tại Kỳ họp thứ 19, Khóa X ngày 30/7, HĐND TP Đà Nẵng thông qua Nghị quyết về chính sách hỗ trợ đối với cán bộ, công chức và người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã dôi dư do sắp xếp đơn vị hành chính với tổng số hơn 25 tỷ đồng.

Châu Thư" />

Sáp nhập phường ở Đà Nẵng: Nhiều cán bộ dôi dư chưa bố trí, sắp xếp được

Công nghệ 2025-02-13 08:29:56 63585

Chiều 2/12,ápnhậpphườngởĐàNẵngNhiềucánbộdôidưchưabốtrísắpxếpđượkinh tế ông Lê Trung Chinh, Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng chủ trì Hội nghị triển khai Nghị quyết 1251/2024 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, xã giai đoạn 2023 - 2025 của thành phố.

Tại hội nghị, lãnh đạo các quận thuộc diện có sáp nhập phường bày tỏ nhiều băn khoăn khi thời gian từ nay đến ngày 1/1/2025 (Nghị quyết 1251/2024 có hiệu lực) đã cận kề nhưng còn nhiều cán bộ dôi dư chưa thể sắp xếp, bố trí được.

Cụ thể như quận Thanh Khê, số lượng cán bộ dôi dư sau khi sắp xếp là 40. Trong số này, có 11 người giải quyết nghỉ theo chế độ, 19 người điều chuyển, còn 10 người chưa giải quyết, sắp xếp được.

Ông Lê Trung Chinh, Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng chủ trì hội nghị.

Ông Lê Trung Chinh, Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng chủ trì hội nghị.

Đối với quận Hải Châu, sau khi sáp nhập cũng dôi dư nhiều cán bộ, trong đó riêng danh sách tinh giản biên chế của quận có 22 trường hợp.

Còn quận Liên Chiểu, một phần phường Hòa Minh sẽ nhập về phường Thanh Khê Tây (quận Thanh Khê) thì ngoài số cán bộ dôi dư sẽ có khó khăn hơn vì trên diện tích đất nhập về quận Thanh Khê có đến 3 trường học với rất nhiều học sinh nên lúng túng.

Phát biểu tại hội nghị, ông Lê Trung Chinh, Chủ tịch UBND quận nêu rõ tinh thần chung khi sáp nhập phường là phải tạo tâm lý thoải mái, ổn định cho cán bộ và người dân. Tất cả quyền lợi của người dân phải được đảm bảo, không gây bất cứ phiền hà nào cho dân.

Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng yêu cầu các quận, phường lập ngay các tổ công tác rà soát, nắm bắt khó khăn, vướng mắc của người dân khi sáp nhập phường để xử lý, hỗ trợ người dân tối đa, không để phải đi qua đi lại để giải quyết thủ tục hành chính. Sau sáp nhập phường phải rà soát, chăm lo Tết Nguyên đán ngay cho các hộ nghèo, hộ chính sách, không để hộ nào khó khăn trong Tết.

Về cơ sở vật chất, các quận chủ động tính toán và báo cáo trên tinh thần là gộp lại, không để manh mún. Riêng với trường học thì thực hiện chuyển giao về mặt hành chính trước ngày 1/1/2025 nhưng số học sinh giữ ổn định, các năm sau vẫn tuyển sinh như phương án trước đây.

Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng giao các quận báo cáo về Sở Nội vụ tổng hợp công tác triển khai, nêu ra các vướng mắc để tập trung xử lý đến ngày 31/12.

Với chủ trương sắp xếp ngành, ông Lê Trung Chinh yêu cầu các đơn vị nghiên cứu ngay phương án bỏ Phòng Lao động-Thương binh & Xã hội thuộc quận. Các phòng, ban khác thực hiện sắp xếp theo đúng chỉ đạo của Trung ương.

Đồng thời, Đà Nẵng có 32 hội, đoàn thể nên phải xem xét, những hội, đoàn thể cùng tính chất thì gom vào một mối.

Sau sáp nhập, một phần phường Hòa Minh (quận Liên Chiểu) sẽ nhập về phường Thanh Khê Tây (quận Thanh Khê).

Sau sáp nhập, một phần phường Hòa Minh (quận Liên Chiểu) sẽ nhập về phường Thanh Khê Tây (quận Thanh Khê).

Khó khăn hiện nay là Đà Nẵng có Ban Quản lý bán đảo Sơn Trà và các bãi biển thuộc Sở Du lịch nên phải xem xét sắp tới nên tiếp tục duy trì hay giải thể, chuyển chức năng về cho quận. Còn Ban An toàn thực phẩm theo Nghị quyết 136/2024 của Quốc hội cho thí điểm thành lập sở nhưng theo chủ trương mới của Trung ương thì hiện thành phố chưa quyết định đưa về sở nào.

Ngoài ra, hiện đang tồn tại 6 Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng thuộc UBND TP Đà Nẵng thì dự kiến sẽ chỉ còn lại 3 Ban.

Theo chủ trương sắp xếp đơn vị hành chính, Đà Nẵng dự kiến sắp xếp 17 đơn vị hành chính cấp xã, dự kiến giảm 9 đơn vị. Số lượng cán bộ, công chức dôi dư so với quy định là 103 người, số người hoạt động không chuyên trách dôi dư 34 người.

Tại Kỳ họp thứ 19, Khóa X ngày 30/7, HĐND TP Đà Nẵng thông qua Nghị quyết về chính sách hỗ trợ đối với cán bộ, công chức và người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã dôi dư do sắp xếp đơn vị hành chính với tổng số hơn 25 tỷ đồng.

Châu Thư
本文地址:http://cn.tour-time.com/news/688a499208.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo phạt góc Mallorca vs Osasuna, 3h00 ngày 11/2

APG là tuyến cáp được nhận định góp phần mang lại đường truyền ổn định với dung lượng lớn hơn cho người dùng Internet tại Việt Nam. (Ảnh minh họa: Internet)

Được đưa vào khai thác từ cuối năm 2016, tuyến cáp quang biển quốc tế APG có chiều dài khoảng 10.400 km, được đặt ngầm dưới biển Thái Bình Dương và có các điểm kết nối ở Trung Quốc, Hong Kong (Trung Quốc), Đài Loan (Trung Quốc), Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaysia, Singapore, Thái Lan, Việt Nam.

Tuyến cáp biển APG có sự tham gia đầu tư của các nhà mạng Viettel, VNPT, CMC Telecom, FPT Telecom và được nhận định là tuyến cáp góp phần mang lại đường truyền ổn định với dung lượng lớn hơn cho người dùng Internet tại Việt Nam.

Liên tiếp vào cuối tháng 12/2022 và tháng 1/2023, tuyến cáp APG gặp sự cố trên các nhánh S6 hướng kết nối đi Hong Kong (Trung Quốc) và S9 với vị trí cáp lỗi cách trạm cập bờ SEA khoảng 151 km. Hai sự cố này khi đó đã gây mất toàn bộ dung lượng trên tuyến cáp APG.

Vào cuối tháng 3 và giữa tháng 4/2023, các sự cố trên nhánh S9 và S6 của tuyến cáp biển này đã lần lượt được sửa xong. Tuy nhiên, lưu lượng trên toàn tuyến chưa được khôi phục do phát hiện lỗi mới trên nhánh S7. Đây là phân đoạn cáp APG rẽ nhánh vào Việt Nam, với điểm cập bờ tại Đà Nẵng.

Với việc có thêm 50% dung lượng kết nối của tuyến APG được khôi phục, chất lượng dịch vụ Internet quốc tế cung cấp cho người dùng Việt Nam tiếp tục được cải thiện. (Ảnh: M.Sơn)

Cũng trong thời gian cuối năm 2022 và đầu năm 2023, ngoài APG, còn có 4 tuyến cáp biển khác là AAG, AAE-1, IA (còn gọi là Liên Á) và SMW3 gặp sự cố, gây ảnh hưởng nhất định đến chất lượng dịch vụ Internet quốc tế cung cấp cho người dùng Việt Nam. Trong hai tháng 4 và 5 vừa qua, sự cố trên 4 tuyến cáp biển AAG, AAE-1, SMW3 và IA đã được khắc phục xong, khôi phục hoàn toàn dung lượng.

Để tăng tính chủ động của Việt Nam, Bộ TT&TT dự kiến từ nay đến năm 2025 sẽ nâng tổng số tuyến cáp quang biển mà các doanh nghiệp Việt Nam sử dụng lên khoảng 10 tuyến, gấp đôi hiện nay. Bộ cũng dự kiến chỉ đạo các doanh nghiệp Việt Nam xây dựng khoảng 2 tuyến cáp biển quốc tế do nhóm các doanh nghiệp trong nước liên minh với nhau đầu tư, làm chủ. 

Dự kiến, vào cuối năm nay và đầu năm 2024, 2 nhà mạng Việt Nam là VNPT và Viettel sẽ cùng các liên minh cáp đưa thêm 2 tuyến cáp biển SJC2 và ADC vào hoạt động, nâng tổng số tuyến cáp kết nối Internet Việt Nam với quốc tế lên 7. Cả 2 tuyến ADC, SJC2 đều có trạm cập bờ được đặt tại Bình Định.

Trao đổi với VietNamNet, đại diện Hiệp hội Internet Việt Nam nhận định, thời gian tới sẽ có thêm các tuyến cáp biển với hướng kết nối đa dạng hơn, giúp giảm thiểu tình trạng đồng thời đa số các tuyến cáp biển không sử dụng được. Điều này không chỉ liên quan đến hoạt động kinh doanh dịch vụ của các nhà mạng, mà còn liên quan đến tính an toàn của Internet Việt Nam nói chung.

“Tôi cho rằng, để tăng thêm độ ổn định và an toàn cho Internet Việt Nam, có lẽ cần hướng tới vài nhóm giải pháp. Ngoài việc dễ thấy là đầu tư thêm các tuyến cáp quang biển với hướng kết nối đa dạng, việc thúc đẩy sự "vào Việt Nam" của các nền tảng toàn cầu nhằm đưa dữ liệu về gần người dùng Việt Nam cũng như thúc đẩy nội dung nội địa, là những lựa chọn đáng quan tâm”, đại diện Hiệp hội Internet Việt Nam nêu quan điểm.

Tuyến cáp quang biển mới ADC sẽ được khai thác vào đầu năm 2024Nhà thầu NEC và 8 nhà đầu tư, trong đó có Viettel, vừa họp bàn tháo gỡ các vướng mắc trong quá trình triển khai để có thể đưa tuyến cáp quang biển quốc tế ADC vào khai thác trong quý I/2024.">

Phát hiện lỗi mới trên tuyến cáp quang biển APG

Vụ cắt 1,5 tỷ đồng phụ cấp chống dịch để… tạo sự đoàn kết: Truy thu tiền - 1

Hơn 200 nhân viên, cán bộ của Trung tâm Y tế huyện Cư M'gar phải trích 10% phụ cấp chống dịch để chi lại cho những người khác trong đơn vị này (Ảnh minh họa: Thúy Diễm).

Sở Y tế Đắk Lắk đã lập đoàn kiểm tra tại Trung tâm Y tế huyện Cư M'gar để nắm bắt toàn bộ sự việc, làm việc với từng cán bộ, nhân viên y tế để tìm hiểu việc trung tâm trích 10% phụ cấp ưu đãi nghề theo Nghị định 05, với số tiền trên 1,5 tỷ đồng, chi lại cho nhiều người khác không thuộc đối tượng được hưởng phụ cấp, trong đó có cả giám đốc của trung tâm này.

Trước đó, trao đổi với báo chí, ông Nay Phi La, Giám đốc Sở Y tế Đắk Lắk, khẳng định, với các chế độ của cán bộ, công nhân viên y tế được nhà nước chi trả sẽ không được trích lại bất kỳ quỹ nào và chế độ của ai, người đó hưởng. Đối với những ai chưa thuộc đối tượng được nhận hỗ trợ có thể kiến nghị đến các cấp, ngành liên quan.

Vụ cắt 1,5 tỷ đồng phụ cấp chống dịch để… tạo sự đoàn kết: Truy thu tiền - 2

Trung tâm Y tế huyện Cư M'gar đang cho truy thu số tiền 1,5 tỷ đồng đã chi sai cho nhiều cán bộ, nhân viên tại trung tâm (Ảnh: Uy Nguyễn).

Như Dân tríphản ánh, có 226 cán bộ, nhân viên y tế công tác tại Trung tâm Y tế huyện Cư M'gar được nhận chế độ phụ cấp ưu đãi nghề đối với viên chức theo quy định tại Nghị định số 05, quy định chế độ phụ cấp ưu đãi theo nghề đối với công chức, viên chức công tác tại các cơ sở y tế công lập.

Sau khi nhận tiền, nhiều cán bộ, nhân viên phải trích lại 10%, tức khoảng 1,5 tỷ đồng cho 88 người gồm cả giám đốc trung tâm lẫn nhiều người khác không thuộc đối tượng hưởng phụ cấp. Số tiền được chia cho các cán bộ, nhân viên với các mức khác nhau.

Cho rằng tiền phụ cấp chống dịch Covid-19 đã bị "cắt" là không công bằng, một số người đã làm đơn gửi cơ quan chức năng đề nghị làm rõ.

Với vụ việc, lãnh đạo Trung tâm Y tế huyện Cư M'gar cho rằng việc trích lại 10% là hoàn toàn tự nguyện, có sự thống nhất trong Hội nghị cán bộ công nhân viên chức của trung tâm, được tổ chức vào tháng 7/2023.

Đồng thời, vị lãnh đạo Trung tâm Y tế huyện Cư M'gar quả quyết, việc chia sẻ lại tiền phụ cấp nhằm tạo sự đoàn kết, công bằng trong đơn vị.

">

Vụ "cắt" 1,5 tỷ đồng phụ cấp chống dịch để… tạo sự đoàn kết: Truy thu tiền

Công tác thu nhận hồ sơ ĐDĐT trên địa bàn TP.Thủ Dầu Một đang diễn ra rất khẩn trương cho kịp tiến độ.

Đại tá Ngô Xuân Phú, Phó Giám đốc Công an tỉnh cho biết, với sự phối hợp tích cực, nhiệt tình và hiệu quả của Đoàn Thanh niên cùng với sự đoàn kết, nỗ lực phấn đấu của lực lượng công an, từ ngày 15/3 đến 30/6, đã tập trung hướng dẫn người dân kích hoạt thành công 548.872 tài khoản định danh điện tử (ĐDĐT).

Song song đó, qua công tác tuyên truyền, người dân đã hiểu lợi ích của việc sử dụng ứng dụng VNeID trong các giao dịch… Những kết quả này đã được Tổ công tác Đề án “Phát triển ứng dụng dữ liệu dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022-2025, tầm nhìn đến năm 2030” (gọi tắt là Đề án 06) ghi nhận và đánh giá cao.

Cũng theo Đại tá Ngô Xuân Phú, UBND tỉnh Bình Dương đang phối hợp với Bộ Công an thực hiện thí điểm việc sử dụng giấy phép lái xe tích hợp trên tài khoản ĐDĐT tại Bình Dương theo Nghị quyết số 50 ngày 8/4/2023 của Chính phủ và đang nghiên cứu, triển khai “43 mô hình điểm” ứng dụng những tiện ích được phát triển từ nền tảng Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư, căn cước công dân và ĐDĐT trên địa bàn tỉnh.

Để triển khai thành công 2 nhiệm vụ trên, điều kiện tiên quyết, cốt lõi là người dân phải có tài khoản ĐDĐT mức 2. Do đó, cần có sự chung tay vào cuộc của cả hệ thống chính trị, đòi hỏi lực lượng công an và Đoàn Thanh niên toàn tỉnh phải cố gắng, nỗ lực phát huy tinh thần đổi mới sáng tạo để mang lại hiệu quả cao nhất, góp phần chuyển đổi số quốc gia nói chung và chuyển đổi số, xây dựng thành phố thông minh Bình Dương.

">

Bình Dương đẩy mạnh thực hiện Đề án 06

Nhận định, soi kèo Atromitos vs Athens Kallithea, 22h59 ngày 10/2: Bảo đảm vị thế

{keywords}Trên thảm đỏ ra mắt phim "Người lắng nghe: Lời thì thầm", diễn viên Thu Quỳnh thu hút ống kính bởi nhan sắc kiêu sa.
{keywords}
Thu Quỳnh và Song Luân thân thiết trên thảm đỏ. Thời gian gần đây, hai diễn viên tương tác nhiều trên mạng xã hội. Cả hai đóng cặp trong một phim VFC vừa quay xong cuối năm 2021.
{keywords}
Phạm Quỳnh Anh diện phong cách khác lạ. Chị trang điểm nhạt, mặc vest rộng thùng thình mốt giấu quần. Ca sĩ góp một vai trong phim "Người lắng nghe: Lời thì thầm".
{keywords}
Thời gian gần đây, rộ tin đồn Phạm Quỳnh Anh có thai. Chị từ chối chia sẻ thêm với lý do "muốn khán giả biết đến mình qua nghệ thuật thay vì đời tư".
{keywords}
“Người lắng nghe: Lời thì thầm” kể câu chuyện của nhà văn An Nhiên (Oanh Kiều thủ vai), người luôn bị ám ảnh bởi hình bóng người con gái tên Lê Vân - nhân vật chính trong tiểu thuyết của mình.
{keywords}
Đến khi hoàn thành tác phẩm cũng là lúc "bóng ma" vươn mình ra khỏi những trang sách để tiến vào cuộc đời thật của An Nhiên và đem đến chuỗi ám ảnh kinh hoàng.
{keywords}
Đây là phim điện ảnh đầu tay Oanh Kiều đóng chính và cũng là phim đánh dấu sự trở lại của Quang Sự sau nhiều năm vắng bóng điện ảnh.
{keywords}
Xuân Nghị vui gặp lại đồng nghiệp. Phim "Người lắng nghe: Lời thì thầm" từng giành 3 giải thưởng tại LHP quốc tế nghệ thuật châu Á (AFAIFF) 2021 và 1 giải tại LHP New York.
{keywords}
Thịnh Vinh góp mặt một vai trong phim này. Cậu bé trong "Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh" ngày nào giờ đã là chàng trai 21 tuổi chững chạc.
{keywords}
Lần hiếm hoi Thanh Thúy dự sự kiện mà không có ông xã Đức Thịnh đi cùng.
{keywords}
Á hậu Hoàng My với phong cách cá tính, quyền lực.

Trailer phim "Người lắng nghe: Lời thì thầm":

Cẩm Lê

Ảnh thời trang 'độc, lạ' của Oanh Kiều 'Tiếng sét trong mưa'

Ảnh thời trang 'độc, lạ' của Oanh Kiều 'Tiếng sét trong mưa'

Nhân Ngày Môi trường Thế giới 2020, diễn viên Oanh Kiều chụp ảnh kêu gọi giảm thiểu rác thải nhựa. 

">

Thu Quỳnh đẹp kiêu sa, Phạm Quỳnh Anh 'khác lạ' giữa tin đồn

友情链接