Chung cư 93 Lò Đúc: Côn đồ hay bảo vệ?
Sau những căng thẳng tại chung cư 93 Lò Đúc mà đỉnh điểm là sự việcxuất hiện nhóm người được cho là côn đồ tại toà nhà Chiều ngày 30/6đã diễn ra cuộc họp giữa đại diện chủ đầu Công ty TNHH KS Kinh Đô vàtoàn thể cư dân để bước đầu giải quyết những mâu thuẫn tại tòa nhà.
ưLòĐúcCônđồhaybảovệngoai hạng anh(责任编辑:Thể thao)
下一篇:Nhận định, soi kèo Al
Cảnh trong phim 'Hành trình công lý' đang phát sóng trên giờ vàng VTV. Khi báo đài liên tục nói về thời đại 4.0 còn giới trẻ đâu còn lạ gì Facebook hay nhiều ứng dụng mạng xã hội khác thì liệu rằng xã hội này đã thật sự tân tiến và mức độ tân tiến đến đâu. Liệu chúng ta có sẵn sàng tiếp nhận những thứ mà xưa kia bị cho là cấm kị?
Với tốc độ phát triển của Internet và nhiều hình thức giải trí khác, sự cảm thụ về phim ảnhcủa người Việt Nam đã có bước tiến lớn trong nhiều năm qua, gần như “phổ cập” chung với mặt bằng chung của thế giới. Nhưng là một nước Đông Nam Á, văn hóa Á Đông vẫn còn in đậm và là nét đặc trưng của xã hội Việt Nam thì có nhiều thứ dù muốn hay không nó vẫn tồn tại. Một gia đình nhiều thế hệ cùng sinh sống là một trong những điều như vậy. Cũng từ đây phát sinh nhiều vấn đề bởi chắc chắn rằng không phải ông bà thế hệ 5X nào cũng bắt kịp được với thời đại cùng con cháu 8X, 9X... Đặc biệt, vấn đề “nhạy cảm” càng là đề tài khó nói và khó giải quyết nhất.
Đúng là chúng ta luôn có nhiều khái niệm gọi là “tế nhị”, mà đã là tế nhị thì “khó nói”. Chính sự khó nói đó dẫn đến sự thiếu hiểu biết, nhưng tò mò và mong muốn được khám phá. Tuy nhiên, với hành trang kiến thức còn hạn chế thì những tò mò muốn khám phá ấy phần lớn đều mang lại điều không tốt, hậu quả về sau thật khó mà biết được.
Chính vì bản sắc văn hóa Á Đông ấy mà nhiều gia đình Việt Nam rất e ngại khi cả gia đình cùng xem một bộ phim nhưng bất ngờ có một hay nhiều cảnh nóng. Ông bà ngại. Cha mẹ ngại. Nhưng những lũ cháu con phần lớn bị kích thích và tò mò. Như đã nói, một khi không có đủ kiến thức về giới tính rất có hại cho những tò mò này. Tiếc thay cho đến lúc này, giáo dục giới tính trong nhà trường và tại các gia đình Việt Nam vẫn là điều gì đó tế nhị, khó nói. Hệ lụy là những người trẻ phải tự tìm hiểu là chính.
Cho nên có lý do chính đáng để nhiều người phản ứng về việc nhiều phim Việt Nam chiếu giờ vàng lại xuất hiện nhiều cảnh nóng. Sau một ngày làm việc, học tập, các gia đình Việt Nam thường ngồi lại bên nhau bên bàn ăn với cái ti vi. Rõ ràng đó là những điều làm nên giá trị văn hóa Việt. Nhưng khi những cảnh nhạy cảm trong các bộ phim xuất hiện khiến cho không khí gia đình mất hẳn niềm vui. Đáng lo hơn về lâu về dài sẽ tác động không tốt đến bộ phận những con trẻ trong nhà.
Nhiều người cho rằng những cảnh ấy chưa thật sự nóng và có chăng cũng là bắt buộc phải có vì bộ phim cần như vậy. Còn nhớ cách đây khá lâu, bộ phim Sắc, Giới từng gây những phản ứng trái chiều. Người khen nghệ thuật, kẻ chê dung tục. Dù sau cùng bộ phim ấy cũng đạt nhiều giải thưởng danh giá nhưng rõ ràng nó chưa thuyết phục được hết tất cả mọi người. Bởi suy cho cùng phần lớn những người xem phim là giải trí, không phải nhà phê bình, nhà chuyên môn nên cách nhìn nhận về cách tình tiết sẽ khác.
Thế nhưng câu chuyện về phim chiếu giờ vàng lại có nhiều cảnh nóng thì lại mang một vai trò khác chứ không hẳn chỉ là nghệ thuật. Với nhiều người đó là nghệ thuật, là chấp nhận được nhưng tin rằng phần đông những bậc làm cha làm mẹ khó chấp nhận điều đó. Những ai phản đối cần những bộ phim nhẹ nhàng hơn, vui tươi hơn, không cần những cao trào tình cảm như vậy bởi điều đó đang làm hỏng không khí gia đình, xa hơn là nhận thức, định hướng phát triển của những đứa trẻ trong gia đình.
Tất nhiên mọi người đều sẽ có nhiều lựa chọn cho chuyện giải trí của gia đình mình bởi trong thời đại bùng nổ thông tin này có rất nhiều kênh thích hợp cho những khi gia đình tụ họp như một game show đố vui, ca nhạc hay chương trình hài kịch chẳng hạn. Còn phía nhà đài, có lẽ đã tới lúc nên suy nghĩ lại vấn đề phát sóng. Đương nhiên một bộ phim phát sóng giờ vàng sẽ dễ thu hút lượng người xem. Dẫu vậy, chỉ cần bỏ chút tâm ra để đặt mình vào vị trí người xem, những cha mẹ, ông bà có con cháu đang tuổi trưởng thành cùng xem bộ phim ấy có lẽ những người trong cuộc sẽ hiểu rằng nên có sự thay đổi.
Bộ phim ấy nếu chiếu một khung giờ khác có thể không có được lượng người xem như mong muốn nhưng giá trị nhân văn sâu xa còn lớn hơn rất nhiều. Thành công không chỉ là bộ phim hay mà còn là khi người mang bộ phim đó ra với cộng chúng đã nghĩ tới cảm xúc, tới văn hóa các gia đình Việt Nam. Nghệ thuật vị nghệ thuật hay nghệ thuật vị nhân sinh đây?
Độc giả Hoàng Thông
Clip: VTVĐộc giả có thể gửi ý kiến về địa chỉ: [email protected]. Ý kiến của bạn không nhất thiết trùng với bài viết đã đăng trên VietNamNet. Xin trân trọng cảm ơn!
" alt="Phim Việt giờ vàng trên VTV sao cứ phải có cảnh nóng mới được?" />Son Ye Jin được khán giả toàn châu Á yêu thích sau bộ phim 'Hạ cánh nơi anh'. Son Ye Jin sở hữu khối tài sản lên tới 20 triệu USD (khoảng 480 tỷ) phần lớn đến từ cát sê đóng phim và các hợp đồng quảng cáo liên quan đến lĩnh vực làm đẹp. Nữ diễn viên chủ yếu dùng tiền đầu tư vào bất động sản và các tác phẩm nghệ thuật. Mới đây Son Ye Jin bỏ tiền mua tòa nhà cao 6 tầng ở Seoul trị giá 14,4 triệu USD (khoảng 345 tỷ) với các trung tâm thẩm mỹ và nhiều cửa hàng mỹ phẩm.
Son Ye Jin mua tòa nhà này hồi tháng 7 và đã trả 4 triệu USD tiền mặt trước. Cô đi vay khoảng 10,4 triệu USD để trả toàn bộ tiền nhà và mới trả hết món nợ này vào tháng 9 vừa rồi. Với nhiều người trong giới đầu tư bất động sản, nữ diễn viên sinh năm 1982 không phải là gương mặt xa lạ. Năm 2015, Son Ye Jin mua một tòa nhà trị giá 8,2 triệu USD ở quận Mapo-gu, Seoul và 3 năm sau đó đã bán nó với giá 12 triệu USD, thu lãi gần 1/3 số tiền đầu tư ban đầu.
" alt="Diên viên Son Ye Jin giàu đến mức độ nào?" />Đinh Hoài Xuân tại buổi họp báo chương trình. Tại buổi họp báo giới thiệu chương trình, Đinh Hoài Xuân cho biết, sau thời gian tu học tại Romania và lấy bằng Tiến sĩ chuyên ngành biểu diễn cô đã chạm được tới ước mơ là được chơi solo cùng dàn nhạc quốc tế tại mảnh đất quê hương Việt Nam yêu mến. Cô hiện cũng là đại diện danh dự âm nhạc Romania tại Việt Nam.
Ngoài mời cả dàn nhạc Bucharest Symphony Orchestra tới Việt Nam biểu diễn, Đại sứ Romania Cristina Romila cũng sẽ đồng hành cùng CF6 của Đinh Hoài Xuân.
“Dàn nhạc lần này được đánh giá là uy tín nhất của Romania với sự công nhận của châu Âu cũng như quốc tế. Ngoài ra năm nay cũng kỷ niệm 72 năm quan hệ song phương giữa Romania và Việt Nam, sự có mặt của dàn nhạc là sự đóng góp cao quý, góp phần nâng cao mối quan hệ hữu nghị truyền thống vốn rất tốt đẹp giữa hai nước. Tôi vinh dự và tự hào khi được đồng hành cùng chương trình này.
Nhân cơ hội này tôi cũng muốn gửi lời cảm ơn đặc biệt tới nghệ sĩ Đinh Hoài Xuân - Tiến sĩ Cello đầu tiên tại Việt Nam và là Đại sứ âm nhạc của Rumani tại Việt Nam đã góp phần quảng bá âm nhạc cổ điển tới công chúng”, bà Cristina Romila chia sẻ tại buổi họp báo.
Bà Cristina Romila đánh giá, việc mang một dàn nhạc sang sẽ có nhiều khó khăn không chỉ về giấy tờ mà còn tài chính. Nhưng với đam mê và sự nỗ lực thì Đinh Hoài Xuân đã làm được.
“Với tôi đó là một sự kết hôn của Xuân cùng âm nhạc khiến tôi ngưỡng mộ. Như mọi người đã biết Romania là đất nước có nhiều nhà soạn nhạc và nhiều nghệ sĩ nổi tiếng về âm nhạc cổ điển của thế giới. Tôi cũng rất tự hào vì Đinh Hoài Xuân có thể mang dàn nhạc ấy sang Việt Nam biểu diễn cũng như gia nhập gia đình âm nhạc của chúng tôi. Tôi hy vọng Đinh Hoài Xuân có thể đưa âm nhạc cổ điển đến gần hơn với nhiều công chúng và với các bạn trẻ”, bà Cristina Romila nói.
Tại CF6, ngoài chơi chính là Đinh Hoài Xuân, chương trình còn có sự góp mặt của các nghệ sĩ khách mời như Ciprian Marinescu - nhạc trưởng Dàn nhạc Osaka Nhật Bản và Răzvan Suma - Giáo sư tại ĐH Âm nhạc quốc gia Bucharest, người hướng dẫn luận án tiến sĩ phần biểu diễn cello cho nghệ sĩ Đinh Hoài Xuân tại Romania và cũng là người đã tham gia chương trình Cello Fundamento concert 2, 3, 4. Đặc biệt, nhạc sĩ Trần Mạnh Hùng - người gắn bó với nhiều chương trình Hòa nhạc quốc gia Điều còn mãi sẽ xuất hiện trong CF6 với tác phẩm chuyển soạn đặc biệt dành riêng cho giọng hát, cello, violin, clarinet, piano, dàn nhạc và dàn hợp xướng.
Bên cạnh đó, chương trình có sự tham gia của nghệ sĩ Cello Mladen Spasinovici, Cello Ella Bokor và nghệ sĩ piano Iulian Ochescu từ Romania, ca sĩ Tân Nhàn, nghệ sĩ Clarinet Trần Khánh Quang,…
Ca sĩ Tân Nhàn không giấu được niềm vui sướng và tự hào khi tại CF6 cô sẽ thể hiện làn điệu âm nhạc truyền thống của Việt Nam là Bèo dạt mây trôi và Đi cấy.
“Biểu diễn những tác phẩm Việt Nam với dàn nhạc quốc tế là một điều vui sướng và tự hào đối với Tân Nhàn. Đây là chương trình tôi rất mong chờ bởi chất lượng nghệ thuật và ý nghĩa vô cùng to lớn. Tôi và Đinh Hoài Xuân đều có khao khát đưa âm nhạc cổ điển và âm nhạc truyền thống tới gần hơn với công chúng. Đinh Hoài Xuân đã làm được điều đó, tôi thực sự tự hào”, ca sĩ Tân Nhàn chia sẻ.
Tổng đạo diễn Lê Quốc Vinh cho biết sân khấu âm nhạc cổ điển thì ánh sáng không được hào nhoáng, không có kỹ xảo phức tạp, không được làm đổ bóng lên bản nhạc, nếu không sẽ làm ảnh hưởng sự tập trung của các nghệ sĩ. ''Khi nhận lời Xuân, tôi phải đọc rất nhiều những tài liệu về thiết kế ánh sáng trong sân khấu của âm nhạc cổ điển. Đây là thách thức vô cùng khó khăn.
Với kết cấu của những bản nhạc rất quen thuộc như thế chúng ta sẽ tạo nên những cảm xúc bằng những điểm nhấn nhất định. Chúng tôi đang suy nghĩ thêm về việc sử dụng ánh sáng ven, tạo điểm nhấn, nhuộm màu sân khấu và kết hợp chiếu hình ảnh gợi nhớ đến những tác phẩm (phim, nhạc) quen thuộc để truyền cảm hứng cho khán giả Việt Nam'' - ông Vinh nói.
Điểm ấn tượng nữa ở CF6 không chỉ là sự giao thoa âm nhạc giữa hai nước Việt Nam – Romania mà còn là sự kết nối thời trang giữa hai nước. Trên sân khấu của CF6, các nghệ sĩ tại dàn nhạc sẽ không chỉ mặc vest tối màu mà thay vào đó, nghệ sĩ nữ sẽ mặc trang phục áo dài, còn nam nghệ sĩ sẽ mặc những bộ vest phân khúc cao cấp. Điều này là chủ đích của Đinh Hoài Xuân với mong muốn khi các nghệ sĩ nước bạn tới Việt Nam, họ sẽ có nhiều kỷ niệm với dải đất hình chữ S này.
NTK Thu Hiền cho biết, 70 bộ trang phục của dàn nhạc Bucharest Symphony Orchestra, các solist, nghệ sĩ biểu diễn trong hòa nhạc được thiết kế tinh tế với các gam màu đỏ, xanh lam, vàng, là màu quốc kỳ Romania. Tuy nhiên, màu sắc đó chỉ là điểm nhấn nhá trên cổ áo, cổ tay, hay nơ cài trước ngực chứ không làm mất đi vẻ trang trọng, lịch sự của vốn có của dàn nhạc trong một chương trình âm nhạc cổ điển.
Đinh Hoài Xuân biểu diễn tại buổi họp báo:
Những tác phẩm được chọn biểu diễn trong chương trình CF6: The marriage of Figaro(Đám cưới Figaro) của Mozart, tác phẩm của nhà soạn nhạc Rossini viết cho Clarinet, những bản Valse nổi tiếng thế giới như The blue Danube (Sông Danube xanh) của vua nhạc waltz Johann Strauss II hay Waves of the Danube (Sóng sông Danube) do nhà soạn nhạc người Romania Iosif Ivanovici sáng tác…
Ngoài ra, những bản nhạc phim nổi tiếng gắn liền với những kiệt tác điện ảnh như The Godfather, Schindler's list, Cinema Paradiso, giúp khán giả có những trải nghiệm sống động, thể hiện sự kết nối giữa âm nhạc và điện ảnh, qua đó truyền đi thông điệp của Cello Fundamento về khả năng phổ biến và lan toả của âm nhạc cổ điển.
Clip: T.Lê
Ảnh: Hoà Nguyễn
" alt="Đinh Hoài Xuân: Không đưa 5 dàn nhạc quốc tế về VN, tôi chết cũng không nhắm mắt" />PGS, TS Phạm Minh Tuấn, Giám đốc. Chủ trì buổi tọa đàm về chuyển đổi số trong lĩnh vực xuất bản với chủ đềSách về chuyển đổi số và Chuyển đổi số ngành Sách gồm: PGS, TS Phạm Minh Tuấn, Giám đốc - Tổng Biên tập Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật; Ông Nguyễn Nguyên, Cục trưởng Cục Xuất bản, In và Phát hành, Phó Chủ tịch Hội Xuất bản Việt Nam; TS Nguyễn Khắc Lịch, Cục trưởng Cục Chuyển đổi số quốc gia - Bộ thông tin và Truyền thông.
Các diễn giả dự tọa đàm và giao lưu cùng độc giả còn có GS, TSKH Hồ Tú Bảo, Giám đốc Phòng thí nghiệm khoa học dữ liệu thuộc Viện Nghiên cứu Cao cấp về Toán học (VIASM); Giám đốc khoa học của Viện John von Neumann thuộc Đại học Quốc gia TP.HCM và ông Đinh Quang Hoàng, Giám đốc Công ty Cổ phần sách điện tử Waka. Tọa đàm có sự tham gia của đại diện lãnh đạo các bộ, ban, ngành Trung ương; các chuyên gia, nhà khoa học, nhà quản lý và đại diện các nhà xuất bản, đơn vị phát hành, cơ sở đào tạo ngành xuất bản cùng đông đảo bạn đọc quan tâm.
Phát biểu khai mạc tọa đàm, PGS, TS. Phạm Minh Tuấn nhấn mạnh, trong bối cảnh mới hiện nay, sự phát triển mạnh mẽ của xuất bản phẩm điện tử cũng như cách thức bạn đọc thay đổi cách tiếp cận đối với các xuất bản phẩm thông qua mua hàng trực tuyến đã đặt ra cho ngành xuất bản, in và phát hành sách Việt Nam cả những thời cơ lẫn thách thức mới, và thực hiện chuyển đổi số chính là một yêu cầu tất yếu. Những hạn chế, thách thức, khó khăn chung của ngành trong hoạt động chuyển đổi số chính là những vấn đề đặt ra để các chuyên gia, nhà khoa học, nhà quản lý cùng trao đổi, thảo luận, từ đó đưa ra các giải pháp đổi mới, ứng dụng chuyển đổi số…
Tại tọa đàm, các diễn giả đã cùng chia sẻ, trao đổi nhiều nội dung về xu hướng chuyển đổi số trên thế giới và Việt Nam; chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước về thúc đẩy chuyển đổi số và Chương trình chuyển đổi số quốc gia; tình hình chuyển đổi số trong một số ngành, lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực xuất bản cùng những kết quả đã đạt được thời gian qua; giới thiệu kinh nghiệm về việc xuất bản và phát hành sách điện tử; giới thiệu những thành quả bước đầu của quá trình thực hiện chuyển đổi số ở một số đơn vị xuất bản, phát hành sách điện tử; xu hướng xuất bản điện tử trên thế giới và Việt Nam…
Phát biểu kết luận tọa đàm, ông Nguyễn Nguyên cho biết, trong hơn 2 năm qua, mặc dù đại dịch Covid-19 ảnh hưởng lớn đến doanh số ngành xuất bản nhưng đội ngũ làm xuất bản đã chủ động đẩy mạnh ứng dụng công nghệ trong quy trình xuất bản, các doanh nghiệp đã đẩy mạnh hoạt động phát hành trên các nền tảng thương mại điện tử, phát hành xuất bản phẩm điện tử, sách nói..., nhờ đó đã tạo nên một thị trường xuất bản mở, giúp đa dạng hóa các loại hình xuất bản phẩm.
Khẳng định chuyển đổi số là "chìa khóa" tạo bước tiến mạnh cho ngành sách Việt Nam, đem lại thời cơ lớn nhưng cũng đặt ra nhiều thách thức cho ngành, Cục trưởng Cục Xuất bản, In và Phát hành cho rằng, để chuyển đổi số thành công, phải thay đổi nhận thức về chuyển đổi số, tiếp sau đó là đầu tư công nghệ và đón nhận công nghệ, đồng thời phải vượt qua những cạnh tranh khi chuyển đổi số, nhất là vấn đề về bản quyền.
Bên cạnh những thuận lợi và những cơ hội, hiện nay việc chuyển đổi số trong hoạt động xuất bản và khai thác hiệu quả thị trường này là vấn đề đặt ra với không riêng ngành xuất bản mà cần sự chung tay của nhiều ngành, đặc biệt là sự thay đổi trong nhận thức và hành động về chuyển đổi số.
" alt="Chuyển đổi số là 'chìa khóa' tạo bước tiến mạnh cho ngành sách Việt Nam" />- - "Nối hai thế kỉ" là triển lãm đầu tiên của họa sĩ Phạm Lực tại Việt Nam, cũng là triển lãm hiếm hoi trưng bày một bộ sưu tập gồm 70 bức họa.
TIN BÀI KHÁCNhững tấm áp phích biết nói
Chiếc hộp kì diệu khiến máy ảnh bất lực
Xem tranh biếm họa đặc sắc của Chóe - Nguyễn Hải Chí
Bộ sưu tập búp bê Nhật độc nhất vô nhị
" alt="Phạm Lực: người kết nối chính khách và hội họa" />
- ·Nhận định, soi kèo Dundee FC vs Celtic, 03h00 ngày 15/1: Tí hon đấu khổng lồ
- ·Clip và hình ảnh đêm chung kết Vietnam idol
- ·Ngôi nhà lãng mạn của Brooke Shields
- ·Học tiếng Anh: Điều bất ngờ từ cuốn nhật ký của người cha
- ·Soi kèo góc Al
- ·Sao Việt 12/11: Quyền Linh du lịch cùng vợ con
- ·Sao Việt hôm nay 8/12: Maya ngày càng xinh đẹp, quyến rũ
- ·Sao Việt 16/11: Xuân Bắc vui vẻ hội ngộ dàn Táo quân
- ·Nhận định, soi kèo Marseille vs Lille OSC, 03h10 ngày 15/1: Vé đi tiếp cho chủ nhà
- ·Nhật thực một phần sẽ xuất hiện trong tháng này
Sao Việt ngày 26/9: "Cùng Hoài Anh trở thành điểm tựa vững vàng để con thỏa ước mơ nhé các ba mẹ", BTV Hoài Anh chia sẻ. Hà Lan
Trường Giang, Nhã Phương lần đầu khoe ảnh rõ mặt con gáiXem ngay" alt="Sao Việt 26/9: Hoài Anh hạnh phúc bên con gái, Chí Trung chảy máu mũi" />- Ngày 14/11, NHKđưa tin Akira Kubodera đã được tìm thấy trong tình trạng bất tỉnh ở nhà riêng tại Nakano, Tokyo vào chiều 13/11. Anh lập tức được đưa đến bệnh viện cấp cứu, đáng tiếc không qua khỏi.
Cơ quan chức năng xác nhận tài tử đã qua đời ở tuổi 43.
Cảnh sát đang điều tra nguyên nhân cái chết của Akira Kubodera.
Theo báo giới Nhật Bản, nam diễn viên được tìm thấy trong tình trạng treo cổ tự tử. Thời điểm phát hiện, anh đã tắt thở, không tìm thấy nhịp tim. Cơ quan chức năng hiện chưa đưa ra báo cáo cụ thể và đang điều tra nguyên nhân tử vong.
Truyền thông bước đầu nhận định Akira Kubodera tự mình lựa chọn cách tiêu cực để kết thúc mạng sống. Từ đầu năm 2020 đến nay, nam diễn viên ở trong tình trạng thất nghiệp vì bệnh dịch và hết hạn hợp đồng công ty quản lý cũ.
Thông tin Akira Kubodera đột ngột qua đời khiến dư luận bàng hoàng và không khỏi tiếc thương.
Akira Kubodera sinh năm 1977, là diễn viên kiêm người mẫu nổi tiếng của showbiz Nhật Bản. Anh bước chân vào lĩnh vực diễn xuất từ năm 1999.
Năm 2003, tên tuổi của anh được biết đến rộng rãi sau khi tham gia dự án live-action bộ phim hoạt hình nổi tiếng - Thủy thủ Mặt Trăng. Sau đó, nam diễn viên liên tiếp xuất hiện trong các tác phẩn truyền hình ăn khách như Zeni Geba, BOSS 2, Neko Zamurai, Đặc vụ Tokyo...
Theo Zing
Nữ ca sĩ Nhật Bản Maisa Tsuno tự vẫn ở tuổi 29
Tờ Kyodo News đưa tin, nữ ca sĩ Maisa Tsuno (29 tuổi) được tìm thấy tại nhà riêng ở Suginami, Nhật Bản vào sáng ngày 18/10 trong tình trạng nguy kịch.
" alt="Tài tử Nhật Bản treo cổ tự tử" /> - - "Tôi vẫn xem công việc hàng ngày của tôi là bọt biển. Nhưng chínhbọt biển lại cho tôi biết được thủy triều, sức gió, sức bão và độ mặncủa biển sâu."- (Họa sĩ Chóe - Nguyễn Hải Chí)
Trong bộ "The world of Chóe"
" alt="Xem tranh biếm họa đặc sắc của Chóe" /> Kiểm tra chất lượng hàng hoá trên các sàn TMĐT. (Ảnh minh hoạ: Internet) Theo Bộ Khoa học và Công nghệ, vấn đề nổi cộm nhất trong giai đoạn dịch bệnh vừa qua đó là xu thế áp dụng công nghệ 4.0 trong kinh doanh phát triển mạnh mẽ. Việc bán hàng qua mạng không cần có kho chứa/lưu hàng hóa, nguồn hàng có thể được lấy từ nhiều nơi, gây khó khăn cho công tác kiểm tra, giám sát đối tượng. Vì vậy, khâu kiểm tra chất lượng và ghi nhãn hàng hóa đối với hàng hóa được kinh doanh, bán hàng theo hình thức thương mại điện tử cần được nghiên cứu, bổ sung các quy định, chế tài.
Nhằm thực hiện các yêu cầu thực tiễn cũng như đảm bảo quyền lợi người tiêu dùng, tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp, giúp cơ quan nhà nước quản lý chặt chẽ, tăng cường kiểm soát hàng nhập lậu, hàng giả, kém chất lượng, Bộ Khoa học và Công nghệ đề xuất bổ sung quy định về hàng hóa lưu thông bao gồm cả hàng hoá trong hoạt động kinh doanh thương mại điện tử.
Khi kiểm tra các mặt hàng kinh doanh trên các trang thương mại điện tử, người có thẩm quyền sẽ so sánh tính thống nhất của thông tin trên các trang mạng bán hàng với thực tế của hàng hoá.
Trước khi kiểm tra, cơ quan chủ trì sẽ xác minh (tên, địa chỉ,…) tổ chức cá nhân chịu trách nhiệm về sản phẩm, hàng hoá.
Tùy thuộc vào mức độ, phạm vi ảnh hưởng và hậu quả của việc vi phạm, cơ quan chức năng có trách nhiệm thông báo công khai trên phương tiện thông tin đại chúng tên, địa chỉ nơi bán hàng, tên trang thương mại điện tử đăng ký bán hàng, tên hàng hóa và sự không phù hợp của hàng hóa.
Duy Vũ
Sàn TMĐT cung cấp thông tin người bán định kỳ cho cơ quan thuế qua cổng thông tin điện tử
Trách nhiệm kê khai, nộp thuế thay các cá nhân bán hàng của các sàn TMĐT tiếp tục được quy định rõ, khi Bộ Tài chính đề xuất sửa đổi một số nội dung của Nghị định 126 quy định chi tiết một số điều của Luật Quản lý thuế.
" alt="Siết kiểm tra chất lượng hàng hoá trên trang TMĐT Shopee, lazada, tiki" />
- ·Nhận định, soi kèo Al Hilal vs Al Fateh, 22h05 ngày 16/1: Khó cho cửa trên
- ·Cuộc đời phi thường, sự nghiệp vĩ đại của một thiên tài hội họa
- ·Cách hành xử buồn, khó chấp nhận của sao Việt liên quan đến Chí Tài
- ·Sao Việt ngày 27/9: Quyền Linh kiểu tóc đầu đinh, Đan Trường trẻ mãi không già
- ·Soi kèo phạt góc Atalanta vs Juventus, 2h45 ngày 15/1
- ·Ảnh gợi cảm của HH xứ Wales và Nam Phi
- ·Lý do nhà phát hành đầu tư cho tựa game tốn kém nhất lịch sử
- ·Địa ngục trần gian của góa phụ Ấn Độ
- ·Siêu máy tính dự đoán Everton vs Aston Villa, 02h30 ngày 16/01
- ·7 ca khúc hay nhất trên Youtube 2012: She Wolf