Trong chuyến công tác tại Hà Giang, đoàn đi tham quan các điểm du lịch tại 4 huyện Cao nguyên đá như: Trạm Thông tin du khách Quản Bạ, Yên Minh; điểm di sản địa chất Mặt trượt đứt gãy Tam Sơn; khu du lịch nghỉ dưỡng H’mong Village (Quản Bạ). Dốc Thẩm Mã; Làng văn hóa du lịch cộng đồng thôn Lũng Cẩm, xã Sủng Là; điểm di sản địa hình Mặt trăng, xã Sà Phìn; di tích kiến trúc nghệ thuật Nhà Vương; Bảo tàng CVĐC; nhà cổ dân tộc Giấy, xã Má Lé; Cột cờ Quốc gia Lũng Cú; làng Lô Lô Chải và cà phê cực Bắc (Đồng Văn). Trường PTDTBT Tiểu học và THCS Pải Lủng; Tượng đài Thanh niên xung phong; Trạm Thông tin du khách Mã Pì Lèng; lòng hồ thủy điện Nho Quế (Mèo Vạc)…
Tại các điểm đến, Ban quản lý CVĐC Toàn cầu Cao nguyên đá Đồng Văn đã giới thiệu khái quát về điều kiện tự nhiên, địa hình, dân cư và bản sắc văn hóa đồng bào các dân tộc. Tiềm năng và mô hình phát triển du lịch, tạo sinh kế cho bà con Nhân dân. Cùng với đó, cung cấp, chia sẻ với đoàn công tác những cách làm hay trong việc bảo tồn di sản trên Cao nguyên đá Đồng Văn.
Đây là lần đầu tiên đến CVĐC Toàn cầu Cao nguyên đá Đồng Văn, ông Takahiro Koda chia sẻ, "chúng tôi tích lũy được rất nhiều kinh nghiệm, cách làm hay cách giải quyết vấn đề vệ sinh môi trường, bảo tồn các di sản, phát triển du lịch cộng đồng, giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống… CVĐC là mô hình hay có thể truyền tải những giá trị văn hóa từ thế hệ này sang thế hệ khác, cũng như tuyên truyền cho thế hệ trẻ trong việc bảo vệ các di sản".
Ngọc Lài và nhóm PV, BTV" alt=""/>CVĐC Miné mong muốn hợp tác với CVĐC Cao nguyên đá Đồng VănTheo quyết định, danh mục kế hoạch lập các quy hoạch đô thị, quy hoạch xây dựng giai đoạn 2021-2025 gồm 236 đồ án, nhóm đồ án. Trong đó có 1 đồ án quy hoạch chung đô thị; 4 đồ án quy hoạch phân khu đô thị, 146 đồ án, nhóm đồ án quy hoạch chi tiết đô thị; 34 đồ án thiết kế đô thị riêng; 14 đồ án quy hoạch xây dựng vùng huyện, 18 đồ án, nhóm đồ án quy hoạch phân khu xây dựng khu chức năng; 10 đồ án, nhóm đồ án quy hoạch chi tiết xây dựng khu chức năng; 2 nhóm đồ án quy hoạch nông thôn; 2 nhóm đồ án quy chế quản lý kiến trúc, danh mục công trình kiến trúc có giá trị và 5 nhóm đồ án quy hoạch hạ tầng kỹ thuật.
Hà Nội phê duyệt danh mục lập 236 đồ án, nhóm đồ án quy hoạch đô thị và xây dựng (Ảnh: Lê Anh Dũng) |
Việc xây dựng danh mục, kế hoạch lập các quy hoạch đô thị, quy hoạch xây dựng giai đoạn 2021-2025 gắn liền với bố trí nguồn vốn để tổ chức thực hiện theo quy định của Luật Quy hoạch, Luật Đầu tư công.
Bên cạnh đó, tiếp tục cụ thể hóa Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt thông qua xây dựng danh mục các đồ án quy hoạch để phủ kín quy hoạch theo thứ tự, tầng bậc tại các khu vực ổn định. Trên cơ sở đó, thành phố xác định các đồ án trọng tâm, phù hợp thực hiện năm 2021-2022 phục vụ yêu cầu quản lý của chính quyền các cấp và đầu tư xây dựng, hoàn thành đồng bộ và phủ kín 100% quy hoạch chung đô thị, quy hoạch phân khu, quy hoạch chi tiết thuộc thẩm quyền phê duyệt.
UBND thành phố yêu cầu các loại hình quy hoạch, quy chế trong kế hoạch phải phù hợp với trách nhiệm tổ chức lập, thẩm định và thẩm quyền phê duyệt được quy định tại Luật Quy hoạch đô thị, Luật Xây dựng, Luật Kiến trúc; phù hợp với yêu cầu quản lý quy hoạch kiến trúc của thành phố.
Đảm bảo không chồng lấn ranh giới, trùng lặp khối lượng các đồ án đề xuất với các đồ án được giao từ năm 2020 trở về trước; nâng cao tính khả thi, tiết kiệm kinh phí, phát huy hiệu quả của đồ án sau khi phê duyệt. Các đồ án cùng tỷ lệ, cấp độ, đang trong giai đoạn nghiên cứu hoặc đã được cấp thẩm quyền phê duyệt phải được cập nhật, lồng ghép, tính toán để giảm trừ chi phí theo quy định, phù hợp với thực tiễn.
UBND TP thống nhất nguồn vốn lập quy hoạch gắn với trách nhiệm tổ chức lập quy hoạch; không sử dụng vốn ngân sách cho các quy hoạch xây dựng, quy hoạch đô thị thuộc dự án đầu tư xây dựng công trình theo hình thức kinh doanh.
“Kế hoạch lập các quy hoạch đô thị, quy hoạch xây dựng giai đoạn 2021-2025 trên địa bàn thành phố cần được nghiên cứu, tổ chức lập tại các khu vực ổn định, khả năng ít bị tác động bởi điều chỉnh tổng thể Quy hoạch chung Thủ đô để đảm bảo việc hoàn thành phê duyệt các quy hoạch cũng như phát huy hiệu quả trong thực tiễn sau khi quy hoạch được duyệt” – UBND TP nhấn mạnh.
Các đơn vị được giao thực hiện quy hoạch, thiết kế đô thị từ năm 2020 trở về trước phải tập trung hoàn thành dứt điểm, trình cấp thẩm quyền phê duyệt các quy hoạch được giao. Việc xem xét tổ chức lập các quy hoạch trong thiết kế này phải được xem xét khả năng thực hiện của đơn vị được giao tổ chức lập.
Chi tiết 146 đồ án, nhóm đồ án quy hoạch chi tiết đô thị xã phường ở Hà Nội được phê duyệt kế hoạch xây dựng trong giai đoạn 2021-2025.
BẤM XEM TẠI ĐÂY: Quy hoạch đô thị quy hoạch xây dựng 2021-2025
Thuận Phong
UBND TP Hà Nội vừa quyết định thành lập Đoàn kiểm tra liên ngành kiểm tra thực hiện kết luận thanh tra, chỉ đạo xử lý sau thanh tra đối với các dự án vốn ngoài ngân sách có sử dụng đất, chậm triển khai, vi phạm Luật Đất đai.
" alt=""/>Thông tin quy hoạch xây dựng Hà Nội 2021Queen Pearl 2 là dự án do Công ty Cổ phần Tân Việt Phát (Công ty Tân Việt Phát) làm chủ đầu tư. Trước khi vụ án được Bộ Công an khởi tố, các cá nhân và pháp nhân liên quan đến doanh nghiệp này đã có màn “thoát xác” ngoạn mục.
Công ty Tân Việt Phát được thành lập vào năm 2009, ông Nguyễn Ngọc Phương là người giữ chức tổng giám đốc kiêm đại diện theo pháp luật. Dự án Queen Pearl 2 là hợp phần mở rộng của dự án Queen Pearl quy mô 27,2ha tại TP.Phan Thiết cũng do Công ty Tân Việt Phát làm chủ đầu tư.
Giới chủ của Công ty Tân Việt Phát đã có màn 'thoát xác' ngoạn mục trước khi vụ án xảy ra tại dự án Queen Pearl 2 bị khởi tố. |
Bên cạnh đó, ông Nguyễn Ngọc Phương cũng đang đứng tên và sở hữu lượng lớn cổ phần tại hàng loạt doanh nghiệp khác như: Công ty Cổ phần Địa ốc AA Phan Thiết, Công ty Cổ phần Đầu tư Larich Holdings, Công ty TNHH An Thuỷ Mộc, Công ty Cổ phần Dịch vụ - Thương mại – Đầu tư Ro Ma Na, Công ty Cổ phần BĐS HHP, Công ty Cổ phần Đầu tư Sanho…
Công ty Tân Việt Phát và các doanh nghiệp liên quan đến ông Nguyễn Ngọc Phương được biết đến hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực bất động sản tại Bình Thuận. Điển hình là Công ty TNHH Xây dựng – Thương mại và Dịch vụ Vi Nam, chủ đầu tư dự án Lagi Marina Complex.
Dự án nói trên toạ lạc tại P.Phước Lộc, TX.La Gi, tỉnh Bình Thuận và có quy mô hơn 161.000m2. Sở hữu đến 99%, thế nhưng vào đầu năm 2021, Công ty Tân Việt Phát đã âm thầm thoái toàn bộ vốn tại doanh nghiệp này.
Tại Công ty Tân Việt Phát, trước thời điểm khởi tố vụ án hình sự xảy ra tại dự án Queen Pearl 2 không lâu, các cá nhân và pháp nhân liên quan đã ồ ạt thế chấp vốn góp cho một đối tác nước ngoài.
Cụ thể, ngày 20/12/2021, ông Nguyễn Ngọc Phương đã thế chấp toàn bộ 240 tỷ đồng vốn góp tại Công ty Tân Việt Phát cho FS Capital Pte.Ltd, một doanh nghiệp Singapore. Trong ngày, đối tác nước ngoài này tiếp tục nhận thế chấp 490 tỷ đồng vốn góp của ông Nguyễn Ngọc Phương tại Công ty Cổ phần BĐS HHP.
Chưa hết, vào tháng 1/2022, ông Nguyễn Ngọc Phương và các cá nhân, pháp nhân liên quan thế chấp tiếp 363,75 tỷ đồng vốn góp tại Công ty Cổ phần Đầu tư Sanho và Công ty Cổ phần Đầu tư Larich cho FS Capital Pte.Ltd.
Như vậy, các cá nhân và pháp nhân liên quan đến Công ty Tân Việt Phát đã thế chấp tổng cộng gần 1.100 tỷ đồng cho FS Capital Pte.Ltd trước khi xảy ra biến cố tại dự án Queen Pearl 2.
Theo thông tin mới nhất, ngày 11/2/2022, tức sau 1 ngày khởi tố vụ án xảy ra tại dự án Queen Pearl 2, Công ty Cổ phần BĐS HHP đã kịp thế chấp 297 tỷ đồng vốn góp tại Công ty TNHH Xây lắp Hoàng Vũ cho một ngân hàng có trụ sở tại Q.1, TP.HCM.
Để phục vụ yêu cầu điều tra vụ án, UBND tỉnh Bình Thuận chỉ đạo các sở ngành liên quan rà soát thông tin và tạm dừng giao dịch tại dự án vừa khiến loạt cựu lãnh đạo tỉnh bị khởi tố, bắt tạm giam.
" alt=""/>Màn ‘thoát xác’ ngoạn mục của chủ dự án vừa khiến loạt cán bộ Bình Thuận bị bắt