Nhận định, soi kèo Nacional vs Porto, 22h30 ngày 12/01: Ca khúc khải hoàn

  发布时间:2025-01-17 07:54:32   作者:玩站小弟   我要评论
Nguyễn Quang Hải - 12/01/2025 09:48 Bồ Đào Nh giá vàng mới nhất ngày hôm naygiá vàng mới nhất ngày hôm nay、、。
ậnđịnhsoikèoNacionalvsPortohngàyCakhúckhảihoàgiá vàng mới nhất ngày hôm nay   Nguyễn Quang Hải - 12/01/2025 09:48  Bồ Đào Nha

相关文章

  • Bệnh bạch cầu: Thực phẩm nên và không nên ăn - 1

    Ảnh: Healthline.

    Theo Medical News Today, LLS khuyến nghị một chế độ ăn uống cho những người bị bệnh bạch cầu nên gồm những thực phẩm sau:

    - Nhiều loại rau và đậu, chiếm khoảng 50% trong hầu hết các bữa ăn.

    - Trái cây, chẳng hạn như táo hoặc quả việt quất.

    - Ngũ cốc, ít nhất một nửa trong số đó phải là ngũ cốc nguyên hạt.

    - Các sản phẩm sữa không béo hoặc ít béo.

    - Nguồn protein ít chất béo như thịt gà, cá và đậu nành.

    - Dầu lành mạnh như dầu ô liu hoặc dầu hạt cải.

    - Nước, trà hoặc cà phê.

    - Rau cải.

    Một nghiên cứu từ năm2014cho thấy rằng các loại rau họ cải có thể có lợi cho những người bị bệnh bạch cầu. Các nhà nghiên cứu phát hiện ra rằng các hợp chất trong các loại rau họ cải, như sulforaphane, có thể làm chậm sự lây lan của một số loại bệnh bạch cầu.

    Nhưng họ phát hiện ra rằng lượng sulforaphane cần thiết để ảnh hưởng đến bệnh bạch cầu cần nhiều hơn số lượng một người có thể ăn chỉ từ thực phẩm. Nghiên cứu sâu hơn là cần thiết để xác định xem liệu sulforaphane có hữu ích trong việc điều trị bệnh bạch cầu ở người hay không.

    Thực phẩm nên tránh

    Các phương pháp điều trị ung thư có thể làm suy yếu hệ thống miễn dịch và tăng nguy cơ mắc các bệnh do thực phẩm.

    Giảm bạch cầu trung tính là tình trạng xảy ra khi một người có quá ít bạch cầu trung tính, một loại tế bào bạch cầu để chống nhiễm trùng. Mức độ bạch cầu trung tính thấp làm tăng nguy cơ nhiễm trùng.

    Vì thế bạn nên tránh những thực phẩm sau:

    - Thịt sống hoặc nấu chưa chín.

    - Hải sản và động vật có vỏ sống hoặc nấu chưa chín, bao gồm cả sushi và sashimi.

    - Đồ uống chưa được khử trùng, chẳng hạn như nước trái cây, sữa hoặc sữa chua sữa tươi.

    - Trứng chưa nấu chín. 

    - Pa tê lạnh hoặc thịt nguội. 

    - Mầm sống, chẳng hạn như mầm cỏ linh lăng.

    - Trái cây và rau chưa rửa. 

    - Nước giếng

    Dù vậy, LLC tuyên bố rằng không có bằng chứng cho thấy chế độ ăn uống giảm bạch cầu trung tính là hữu ích cho những người bị bệnh bạch cầu. Họ khuyến cáo mọi người nên chú ý chế biến thực phẩm an toàn hơn là hạn chế một số nhóm.

    Điều quan trọng cần nhớ là các chế độ ăn khác nhau sẽ phù hợp với nhu cầu của những người khác nhau. Bạn nên làm theo lời khuyên của bác sĩ về chế độ ăn uống và dinh dưỡng trong quá trình điều trị ung thư.

    Thực phẩm, chất bổ sung và vitamin cần tránh

    Một số chất bổ sung có thể tương tác với các loại thuốc điều trị bệnh bạch cầu. 

    Một số người sử dụng trà xanh bổ sung để giảm cân và giảm các triệu chứng tiêu hóa. Tuy nhiên, bổ sung trà xanh có thể làm giảm tác dụng của bortezomib, một loại thuốc điều trị bệnh bạch cầu nguyên bào lympho cấp tính.

    Phương pháp điều trị bệnh bạch cầu có thể gây ra các tác dụng phụ như loét miệng, bệnh tiêu chảy, rụng tóc, phát ban, buồn nôn, nôn mửa, mệt mỏi, ăn mất ngon…

    Để tránh làm trầm trọng thêm các tác dụng phụ này, bạn nên tránh một số thực phẩm như: loại giàu chất xơ hoặc đường, đồ ăn nhiều dầu mỡ hoặc đồ chiên rán, thức ăn nóng hoặc lạnh quá, các sản phẩm sữa, rượu bia, thức ăn cay, cafein, nước táo, thực phẩm được làm ngọt bằng xylitol hoặc sorbitol, thức ăn có thể làm tổn thương miệng như thức ăn giòn, chua hoặc mặn, trái cây họ cam quýt…

    Điều quan trọng là bạn cần chú ý về an toàn thực phẩm. Hệ thống miễn dịch bị ức chế do bệnh bạch cầu có thể làm tăng nguy cơ nhiễm trùng của một người. 

    '/>
  • Minh Nhãn Khang Platinum - công thức đột phá X2 tác dụng bảo vệ mắt - 1
    Minh Nhãn Khang Platinum và công thức 9 dưỡng chất vàng cho mắt.

    2. Nhóm kháng sinh tự nhiên

    Câu kỷ tử là vị thuốc sáng mắt nổi tiếng trong y học cổ truyền. Những thành phần như carotenoid, flavonoid, phenol trong Câu kỷ tử không chỉ có tác dụng chống oxy hóa mạnh mà còn có khả năngkháng khuẩn, chống viêm, tăng thị lực. Kết hợp cùng hoạt chất kháng sinh Palmatin từ Hoàng đằng sẽ giúp tăng hiệu quả diệt khuẩn, chống viêm.

    3. Chất chống thoái hóa

    Lutein và Zeaxanthin tham gia cấu trúc điểm vàng của mắt, giúp chống thoái hóa, chống oxy hóa, đồng thời hấp thụ và loại bỏ tia UV, ánh sáng xanh, qua đó bảo vệ mắt khỏi tác hại của tia cực tím và hỗ trợ ngăn chặn các bệnh lão hóa mắt như thoái hóa điểm vàng, đục thủy tinh thể…

    4. Nhóm dưỡng chất cho mắt

    Minh Nhãn Khang Platinum bổ sung Kẽm và Vitamin B2 là hai dưỡng chất cần thiết cho mắt, giúp tham gia cấu tạo võng mạc, dây thần kinh thị giác và đảm bảo quá trình trao đổi chất tại võng mạc, giác mạc diễn ra hiệu quả.

    Minh Nhãn KhangPlatinum và 5 lợi ích vượt trội cho mắt

    Với công thức 9 thành phần hoàn hảo, đặc biệt là bổ sung thêm vi tảo lục Haematococcus và Câu kỷ tử, Minh Nhãn Khang Platinum mang lại hiệu lực bảo vệ mắt toàn diện hơn nhờ khả năng tác động cả bên trong lẫn bên ngoài, giúp hỗ trợ cải thiện thị lực cho người bị khô mắt, nhìn mờ nhòe, nhức mỏi mắt, người sử dụng nhiều máy tính, người mắc các bệnh về mắt như đục thủy tinh thể, thoái hóa điểm vàng.

    Minh Nhãn Khang Platinum - công thức đột phá X2 tác dụng bảo vệ mắt - 2
    Minh Nhãn Khang Platinum - giải pháp chăm sóc mắt toàn diện.

    5 lý do nên lựa chọn viên bổ mắt Minh Nhãn Khang Platinum

    - Công thức được kế thừa và phát huy giá trị từ Minh Nhãn Khang:Minh Nhãn Khang là viên uống bổ mắt có thương hiệu uy tín hơn 10 năm trên thị trường, được giới chuyên môn và người bệnh đánh giá cao. Sự ra đời của Minh Nhãn Khang Platinum với công thức bổ sung thêm tảo Haematococcus và Câu kỷ tử hứa hẹn mang lại giải pháp chăm sóc toàn diện hơn dành cho mắt.

    - Với công thức 9 thành phần ưu việt và an toàn, Minh Nhãn Khang Platinum hỗ trợ tốt cho tất cả mọi vấn đề về mắt như khô mắt, đục thủy tinh thể, thoái hóa điểm vàng, tăng nhãn áp, võng mạc tiểu đường…

    - Nguồn gốc rõ ràng:Minh Nhãn Khang Platinum là sản phẩm của Công ty Cổ phần Sản xuất & Thương mại Hồng Bàng - đơn vị sản xuất thực phẩm bảo vệ sức khỏe đạt chuẩn GMP-HS tại Việt Nam. Sản phẩm đã được kiểm định và cấp phép lưu hành.

    - Nhiều người dùng phản hồi tốt:Theo kết quả khảo sát do báo Khoa học Đời sống và Tạp chí Sức khỏe Môi trường thực hiện, có tới 93.20% người bệnh mắt đánh giá hài lòng về Minh Nhãn Khang. Với công thức đột phá, Minh Nhãn Khang Platinum chắc chắn sẽ mang lại hiệu quả bảo vệ mắt tối ưu hơn cho người bệnh.

    Sự ra đời của Minh Nhãn Khang Platinum không chỉ là giải pháp chăm sóc mắt toàn diện hơn mà còn mang lại tác dụng bảo vệ tối ưu hơn trước tác động của tia bức xạ, ánh sáng xanh - những yếu tố khiến thị lực sụt giảm trong thời đại công nghệ số. Bởi vậy, dù bạn là ai cũng nên lựa chọn ngay cho mình một sản phẩm bổ mắt chuyên biệt như vậy để bảo vệ tầm nhìn từ khi còn trẻ.

    Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

    '/>
  • Đậu phụ là món thay thế phổ biến cho thịt nhưng liệu nó có thực sự tốt? - 1

    Đậu phụ là món ăn quen thuộc của người Việt (Ảnh minh họa: N.Phương).

    Đậu phụ có thực sự tốt cho sức khỏe?

    Chuyên gia Mok chia sẻ với CNBC, thực phẩm có nguồn gốc thực vật cũng có isoflavone, một loại estrogen thực vật. Theo AHA, các sản phẩm từ đậu nành và isoflavone không được ưa chuộng ở Mỹ do lịch sử phức tạp.

    Một số người liên kết isoflavone với sự phát triển của một số bệnh ung thư như ung thư vú và ung thư tuyến tiền liệt. Mối lo ngại này bắt nguồn từ mối liên hệ giữa mức tăng estrogen và nguy cơ mắc các bệnh ung thư cao hơn. Điều này đã khiến nhiều người không coi đậu phụ như một lựa chọn thay thế lành mạnh.

    Vậy liệu đậu phụ có thực sự tốt? Theo chuyên gia trên, xét về các khoáng chất và vitamin, đậu phụ là một lựa chọn lành mạnh để mọi người cân nhắc.

    Quan niệm cho rằng đậu nành có thể gây ra một số vấn đề sức khỏe là hoàn toàn sai lầm. Theo đó, mặc dù đậu nành có chứa isoflavone nhưng chúng tương tự như estrogen của con người (estrogen nội sinh) và thực tế là yếu hơn nhiều.

    Mok cũng lưu ý rằng isoflavone cũng rất khác so với estrogen tổng hợp, có thể góp phần gây ra một số vấn đề sức khỏe.

    Nghiên cứu cho thấy các hóa chất thực vật này (isoflavone) thậm chí có một số lợi ích sức khỏe giúp điều chỉnh estrogen, từ đó giúp bảo vệ chống lại ung thư vú.

    Sau khi phân tích các nghiên cứu với hơn 9.500 người sống sót sau ung thư vú ở Trung Quốc và Mỹ, các nhà nghiên cứu đã tìm thấy mối liên quan giữa việc tiêu thụ isoflavone từ đậu nành sau chẩn đoán và nguy cơ tái phát khối u thấp hơn 25%.

    Và trong nhiều năm qua, đã có nhiều ý kiến trái chiều về việc liệu ăn các sản phẩm từ đậu nành có thực sự có lợi cho sức khỏe tim mạch hay không. Những nghiên cứu gần đây cũng cho thấy nó thực sự tốt cho tim mạch. 

    Một nghiên cứu năm 2020 được công bố trên tạp chí y khoa Circulation cho thấy trong số 210.000 đàn ông và phụ nữ Mỹ, những người ăn đậu phụ ít nhất một lần một tuần có nguy cơ mắc bệnh tim thấp hơn 18% so với những người hầu như không ăn đậu phụ.

    Giá trị của đậu nành

    100g đậu nành cung cấp 400 kcal năng lượng, 34g chất đạm, 18,4g chất béo và các vi chất khác như canxi, magie, photpho, kẽm và một số vitamin nhóm B. 

    Đậu nành có nhiều đạm hơn thịt, nhiều canxi hơn sữa bò, nhiều lecithin hơn trứng. Đậu nành là một nguồn cung cấp protein có giá trị sinh học cao, chất xơ, kali và acid folic chất lượng cao. Nó cũng là nguồn cung cấp protein tốt, nhưng đậu nành lại không chứa cholesterol (do có nguồn gốc thực vật) và là nguồn cung cấp acid béo thiết yếu.

    Do đó sử dụng đậu nành rất có lợi cho sức khỏe, đặc biệt là người mắc các bệnh rối loạn chuyển hóa lipid máu.

    Theo bác sĩ Bệnh viện K Trung ương, cho đến nay, các nghiên cứu trên những người bệnh sau điều trị ung thư vú và ung thư tuyến tiền liệt cho thấy không có tác dụng có hại nào từ đậu nành đối với sự phát triển khối u và nguy cơ tái phát ung thư. 

    Một số nghiên cứu còn cho thấy isoflavone có thể "kích hoạt" các gen làm chậm sự phát triển của tế bào ung thư và kích thích quá trình tự hủy của chúng ("quá trình tự chết"). Các hợp chất này cũng có thể hỗ trợ khả năng chống oxy hóa của cơ thể và sửa chữa DNA, giúp bảo vệ chống lại bệnh ung thư.

    Đậu nành được xem như một loại thực phẩm có lợi trong khẩu phần của chế độ ăn uống lành mạnh. Từ đậu nành có thể chế biến ra các món ăn ngon miệng, bổ dưỡng gần gũi với văn hóa và đời sống của người Việt Nam. 

    Do đó, không có lý do gì để tránh hoặc kiêng đậu nành, đừng để những lầm tưởng về đậu nành ngăn bạn thưởng thức chúng như một phần của chế độ ăn uống lành mạnh.

    Khuyến nghị đậu nành cho bệnh nhân ung thư hiện nay là 1-2 đơn vị/ngày tương đương với 1-2 bìa đậu phụ, 1-2 cốc sữa đậu nành, 30-60g hạt đậu nành.

    '/>
  • Nhận định, soi kèo OFI Crete vs Levadiakos, 22h59 ngày 13/1: Kéo dài thăng hoa

    Pha lê - 13/01/2025 10:18 Nhận định bóng đá g
    2025-01-17
  • Làm thế nào để có làn môi mềm mại trong suốt mùa đông? - Ảnh 1.

    Trước hết, nẻ môi chính xác là gì?

    Nẻ môi, còn gọi là viêm môi, có thể do nhiều tác nhân, Erum Ilyas, bác sĩ da liễu ở Pennsylvania nói. "Khi nói đến “nẻ môi”, hầu hết mọi người đều nghĩ đến viêm môi. Đây là tình trạng môi nứt nẻ do quá khô".

    Da trên môi là một trong những vùng nhạy cảm nhất trên cơ thể và tiếp xúc nhiều nhất với môi trường. Môi không có mật độ các tuyến nhờn như da bình thường và luôn tiếp xúc với các yếu tố môi trường như liếm môi, mỹ phẩm và thời tiết lạnh. "Tất cả những yếu tố này có thể làm khô hàng rào bảo vệ da, dẫn đến kích ứng, viêm và bong tróc.

    Những nguyên nhân chính gây nẻ môi

    Khi thời tiết lạnh và khô, lớp da mỏng trên môi có xu hướng khô nhanh hơn các vùng khác. Điều này có thể làm cho đôi môi trông nứt nẻ, bong vảy, và thô ráp ở một số chỗ, có thể thực sự không thoải mái, BS. Ilyas giải thích. Nhưng thời tiết không phải lúc nào cũng là nguyên nhân khiến môi khô nứt nẻ. Khi có kích thích từ một sản phẩm hoặc dị ứng, được gọi là viêm môi tiếp xúc, môi cũng có thể bị viêm. Những phản ứng dị ứng này thường do các sắc tố trong son môi, nước hoa và hương liệu trong thực phẩm. Bạn có thể làm test miếng dán tại cơ sở da liễu để xem đó có phải là nguyên nhân hay không.

    Nhưng kích ứng cũng có thể đến từ các sản phẩm chăm sóc da hàng ngày. "Tôi thấy rằng khi bệnh nhân sử dụng các sản phẩm trị mụn, họ thường vô tình để dính lên môi", BS. Ilyas nói. "Những sản phẩm này được thiết kế để tẩy tế bào chết của da nhằm cải thiện mụn. Nếu chúng dính lên môi, môi sẽ bị khô và nứt". Hãy thoa mỡ dầu mỏ trắng hoặc sáp môi trước khi bôi các sản phẩm có công thức chứa axit salicylic. Sáp môi có công dụng như một hàng rào bảo vệ trên môi để tránh kích ứng".

    Và nếu bạn có tiền sử tổn thương do ánh nắng, môi cũng có thể hấp thụ nhiệt. Ở người lớn bị nhiều tổn thương do ánh nắng qua nhiều năm, không có gì lạ khi bệnh nhân lo ngại về “nẻ môi”, có thể ở một chỗ hoặc theo toàn bộ môi dưới quanh năm.

    Không may là điều này có thể là dấu hiệu của những thay đổi tiền ung thư đối với môi, được gọi là viêm môi quang hóa, vì vậy bạn sẽ muốn được kiểm tra bởi một bác sĩ. Điều này rất quan trọng để xem xét khi chúng ta cần điều trị những tổn thương nền để cải thiện kết cấu và vẻ ngoài của làn môi. Cách điều trị phổ biến là liệu pháp lạnh, thuốc hóa trị tại chỗ, hoặc liệu pháp quang động.

    Làm thế nào để ngăn ngừa môi nứt nẻ?

    Trong những trường hợp nhẹ, da môi có thể tự sửa chữa. Tuy nhiên, trong trường hợp kích ứng đáng kể, môi có thể cần sự giúp đỡ bên ngoài để sửa chữa hàng rào da bị hư hỏng. Một nguyên tắc chung là giữ cho môi luôn ẩm trong suốt cả ngày để tránh khô ngay từ đầu. Thường xuyên thoa son dưỡng có chứa các thành phần các chất khóa ẩm, như lanolin trong Aquaphor, mỡ petrolatum trắng trong Vaseline, hoặc đơn giản là sáp ong, sẽ giúp bảo vệ da môi và làm cho chúng hiệu quả hơn.

    Cách dễ nhất để kết hợp dưỡng ẩm thêm là tạo thói quen luôn thoa kem dưỡng môi trước khi đi ngủ để sửa chữa đôi môi qua đêm. Bạn cũng có thể thêm máy phun ẩm vào thói quen đi ngủ để phục hồi độ ẩm cho không khí. Điều này cũng sẽ giúp những người có xu hướng thở qua miệng vào ban đêm. Những người này cũng dễ bị nẻ môi hơn.

    Bạn cũng nên sử dụng một công thức điều trị với kem chống nắng, như EltaMD UV Lip Balm Broad Spectrum SPF 31, ngay cả vào mùa đông. Điều quan trọng là sử dụng SPF bổ sung nếu da bị viêm và bạn nghĩ rằng bạn có thể bị phơi nắng nhiều. Nếu da môi khô, nứt nẻ bị ảnh hưởng bởi ánh nắng mặt trời, chúng có thể dễ dàng bị bỏng nắng và có thể gây phồng rộp. Nếu môi bị khô, những nốt phồng rộp hoặc loét sẽ dễ lan rộng trên nền môi khô nứt nẻ.

    Thường xuyên tẩy tế bào chết có thể giúp giảm bong vảy ở môi, nhưng đừng lạm dụng. Nếu nhìn thấy môi bong vảy, điều đầu tiên nên làm là cung cấp cho da những gì nó cần, đó là nước. Sau khi dưỡng ẩm môi, nếu vẫn còn vảy, bạn có thể tẩy tế bào chết nhẹ nhàng."

    Chỉ cần chắc chắn sau khi tẩy da chết hãy thoa sáp dưỡng môi hoặc chất giữ ẩm tương tự có thành phần dưỡng, như dầu hạnh nhân hoặc vitamin E, cả hai đều được biết đến với đặc tính liền vết thương, chống viêm và giữ ẩm. Da thô còn lại sẽ cần được bảo vệ để giúp da môi liền.

    Cẩm Tú

    Theo Allure

    '/>

最新评论