Trong thời đại @,̉ohànhthờithươnghiệuuytínlênngôlich 2024 chiếc máy tính bị bỗng dưng bị "ốm" khiến mọi công việc bịđình trệ, tuy nhiên việc bảo hành sửa chữa sản phẩm lại khiến không ít chủ nhânthấy mệt mỏi, phiền hà.
Bảo hành "om"
Đã từ lâu nay, câu chuyện bảo hành sản phẩm điện máy nói chung và laptop nóiriêng của nhiều thương hiệu, đại lý và siêu thị điện máy trên toàn quốc đượcphản ánh trên báo chí với muôn vẻ rắc rối, rầy rà.
Dạo quanh 1 vòng các diễn đàn công nghệ uy tín như Tinhte, VOZ… phóng viên ghinhận được không ít lời phàn nàn của người tiêu dùng khi đi bảo hành máy tínhxách tay, phổ biến nhất là thời gian bảo hành lâu dù lỗi đơn giản, yêu cầu bảohành khó khăn, phải đi lại nhiều lần, sản phẩm bảo hành được sửa chữa không đếnnơi đến chốn khiến cho người dùng chỉ mang về nhà vài ngày đã bị hỏng lại....Thậm chí có những cửa hàng và nhà phân phối còn tìm cách từ chối bảo hànhkhi laptop xảy ra sự cố với muôn vạn lý do khác nhau khiến người dùng gặp khôngít phiền hà.
Anh Minh Hiệp, phụ trách IT của một công ty Du lịch tại Đà Nẵng cho biết, mộttrong những chiếc máy tính mới mua của công ty anh chỉ bị hỏng ổ cứng - vốn làmột lỗi không phức tạp nhưng khi mang đến cửa hàng bán máy để được bảo hành thìlại bị "om" đến 1 tuần lễ.
"Ngày nào tôi cũng phải gọi điện giục họ. Nhân viên cửa hàng luôn nói rằngmáy của tôi bị lỗi nặng và họ vẫn đang tìm hiểu sự cố để khắc phục. Khi tôi thamkhảo bạn bè mới biết rằng việc ổ cứng bị lỗi và phải thay mới thì chỉ mất 1 vàitiếng là phát hiện và khắc phục xong", anh Hiệp bức xúc kể lại.
Thương hiệu uy tín "lên ngôi"
Bảo hành thời @, thương hiệu uy tín 'lên ngôi'
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Leicester City vs Crystal Palace, 2h30 ngày 16/1: Chìm trong khủng hoảng -
Du học bán phần: Quyết tâm là được Cựu SV ĐH Western Sydney chia sẻ bí quyết 'không nhiều tiền vẫn du học'- “Không nhiều tiền vẫn du học”, hiểu điều này thế nào nhỉ?
Tôi là một đứa con gái bình thường, từ một gia đình bình thường. Không nhà lầu, không xe hơi, không có đồ hiệu xa xỉ. Ba mẹ tôi đều là công chức, không dư dả gì.
Ngay trước khi tôi chuẩn bị sang Úc, chị tôi cũng đã học thạc sĩ ở đó 6 tháng. Tiếng là chị ấy được học bổng nhà nước, nhưng tiền ăn tiền ở ba mẹ vẫn phải tài trợ.
Vì vậy, đến lượt tôi, cả nhà thực sự băn khoăn. Dù tôi chỉ du học bán phần, 18 tháng, nhưng chi phí là không rẻ tí nào so với thu nhập của một gia đình công chức.
Lúc ấy, tôi chỉ nhắm mắt thuyết phục mẹ: “Con chỉ cần mẹ lo tiền học. Mọi thứ còn lại, con tự khắc xoay sở được”. Có lẽ do cá tính tôi khá mạnh mẽ. Dù nhiều băn khoăn, nhưng trước cái khao khát du học của tôi, cha mẹ đành gật đầu.
- Nhưng phải có một cơ sở nào để bạn tin là “tự xoay sở được”?
Úc là một trong không nhiều quốc gia cho phép du học sinh làm thêm. Đây là cái phao của con nhà nghèo khi đi du học. Tìm hiểu trước, rồi kết giao bạn bè ở bên đó, tôi thấy nếu may mắn và kiên trì, tìm được việc làm thêm thì có thể tự lo được chuyện ăn ở đi lại. Dĩ nhiên vẫn là hên xui, bởi vẫn có nhiều bạn chưa tìm được việc làm thêm vào lúc đó.
Tôi khá may mắn khi chỉ một thời gian ngắn sang Úc, đã tìm được việc làm thêm.
Mỹ Linh những ngày du học ở Úc - ảnh do nhân vật cung cấp Giảm tải chi phí du học: Hãy làm thêm khi có thể
- Dù là người có cá tính mạnh mẽ, nhưng rõ ràng, bạn chưa được chuẩn bị để sẵn sàng cho việc làm thêm nơi đất lạ xứ người…
Ở Úc, có rất nhiều việc làm bán thời gian. Công việc không hẳn là phức tạp. Nhưng nó cũng đòi hỏi một số kỹ năng nhất định.
Ngoài ra, còn là thói quen lao động nữa. Đa phần các “tiểu thị dân” như chúng tôi, vốn được ba mẹ bảo bọc kỹ, sẽ gặp nhiều khó khăn khi bắt đầu với những parttime job tại Úc. Nhưng đây không phải là vấn đề quá lớn.
- Vậy, cái “vấn đề lớn” là “vấn đề” gì?
Ngôn ngữ! Thật trớ trêu, khi tôi tự tin mình có 12 năm học Anh ngữ, rất lạc quan trong hành trình mới đó. Nhưng khi nhận phụ việc ở một quán phở Việt tại Sydney, tôi đã bật khóc khi bất lực để hiểu đúng nhu cầu của khách khi họ gọi món.
Tôi đã không hề biết shallot là hành lá và onion là hành củ. Tương tự, những thứ gia vị linh tinh, những khẩu vị muôn hình vạn trạng của thực khách, bằng tiếng Anh, quả là vất vả để hiểu đúng. Hậu quả là tôi chuyển order lộn tùm lum, và phải “ăn” một tô phở “lỗi” ngay buổi đi làm đầu tiên.
- Nhưng rồi, mọi chuyện vẫn ổn chứ?
Tất nhiên. Vấn đề là… học, học nữa, học mãi. Học những từ vựng lặt vặt từ căn bếp. Học cách quan sát để biết khẩu vị của những thực khách quen. Học cách giữ nụ cười trên môi dù đã mệt nhoài.
Tôi làm ngày càng tốt. Chủ thương. Khách cũng mến. Lương tăng. Cái cảm giác khi nhận đồng tiền mình đổ mồ hôi làm được, và tự thưởng cho mình một ly cafe ở tiệm Starbucks thật đã. Cả khi tự tin sắm cho mình một đôi giày hiệu, đúng là vỡ oà.
Tôi đã có thể thực hiện đúng lời hứa với mẹ: Con sẽ tự xoay sở được!
Tết, tôi tự mua vé máy bay về thăm nhà. Và xong khoá học, tôi cũng vác vali về nhà bằng tiền vé máy bay tự mua.
Chụp hình với bạn sau một buổi làm thêm - Ảnh do nhân vật cung cấp Du học không khó, nhưng cần ý chí
- “Cày” như vậy, chuyện học của bạn có bị ảnh hưởng?
Ồ không! Bằng mọi giá phải để chuyện học lên trên hết.
Thực ra, ở Đại học Western Sydney, học cùng thầy ở lớp là rất ít. Mỗi buổi học chỉ vài tiếng. Nhưng thời gian để tự làm bài tập hoặc làm cùng nhóm là rất nhiều.
Học. Làm bài. Làm bài. Học. Việc làm thêm, gần như là tranh thủ. May mắn là thu nhập có thể giúp trang trải được chuyện ăn ở.
Nhưng mệt. Rất mệt. Chán nản hay nuông chiều bản thân, sẽ rất dễ buông xuôi: Hoặc chỉ làm thêm, hoặc chỉ học. Có điều, với đại đa số du học sinh Việt, dường như ai cũng cố gắng. Cơm cha công mẹ chữ thầy, đã bước ra ngoài thì không thể thất bại trở về.
- Nếu có một lời khuyên cho những bạn trẻ đang phân vân chuyện du học, bạn sẽ nói gì?
Tôi nhận ra rằng, du học không hề khó. Dĩ nhiên, với mỗi quốc gia, mỗi trường đại học, mỗi ngành học… sẽ có những khác biệt. Nhưng, nếu có một quyết tâm, một khao khát, bạn hãy cứ mạnh dạn. Đi, rồi sẽ có đường mà.
Đặc biệt, với du học sinh Úc, đừng quá lo lắng chi phí ăn ở. Rất nhiều việc làm thêm. Vấn đề là nỗ lực của chính bạn. Một “tiểu thị dân” được “ủ kín” như tôi có thể tự bơi được thì bạn cũng vậy.
Tôi chỉ muốn nhấn mạnh lần nữa: “Ít tiền vẫn du học được, và du học không hề khó”.
- Xin cảm ơn bạn!
Vay du học - Trả góp du học bán phần Cử nhân kinh doanh quốc tế cùng Education Finance
Nếu chưa đủ khả năng đưa con em đi du học toàn phần, phụ huynh có thể tham khảo gói Education Finance chỉ với khoảng 10 triệu VND/tháng, lấy bằng Cử nhân kinh doanh quốc tế WSU BBUS của ĐH Western Sydney (Úc).
Văn phòng dự án: Lầu 6, Tòa nhà 79 Nguyễn Đình Chiểu, P.6, Q.3, TP.HCM
Hotline: 0888.700.268 - (84) 028.39.309.128
Email: [email protected]
Fanpage: www.facebook.com/BellaEducationFinance
Trúc Linh
"> -
Trẻ nên ăn gì để bổ sung vitamin A?Các thực phẩm giàu vitamin A (Ảnh: Gettyimages).
Trẻ phải trải qua các giai đoạn chuyển tiếp về dinh dưỡng và phát triển (từ bào thai ra môi trường bên ngoài, từ bú sữa mẹ hoàn toàn sang chế độ ăn bổ sung và ăn cùng gia đình).
Trẻ cũng tăng nhạy cảm với môi trường và các tác nhân bên ngoài hơn người trưởng thành.
Do đó, đây là đối tượng dễ bị tổn thương với bệnh tật và thiếu dinh dưỡng. Thiếu dinh dưỡng, bao gồm thiếu vi chất dinh dưỡng lại làm trầm trọng hơn tình trạng và mức độ bệnh của trẻ.
Trong số các vi chất dinh dưỡng thiết yếu, vitamin A đóng vai trò quan trọng trong việc tăng cường sức khỏe và phát triển toàn diện của trẻ. Vitamin A không chỉ được biết đến với khả năng bảo vệ đôi mắt, giúp trẻ có thị lực tốt mà còn là nhân tố thiết yếu để:
- Tăng cường hệ miễn dịch: Giúp cơ thể trẻ chống lại các bệnh nhiễm khuẩn, đặc biệt là viêm phổi, tiêu chảy và sởi.
- Ngăn ngừa mù lòa: Thiếu vitamin A là nguyên nhân hàng đầu gây mù lòa có thể phòng ngừa được ở trẻ em.
- Hỗ trợ sự phát triển: Vitamin A tham gia vào quá trình hình thành và tái tạo tế bào, giúp trẻ tăng trưởng khỏe mạnh.
Vitamin A đóng vai trò quan trọng trong việc tăng cường hệ miễn dịch thông qua nhiều cơ chế sinh học.
Dưới đây là các cách mà vitamin A hỗ trợ cơ thể chống lại bệnh tật:
- Vitamin A duy trì tính toàn vẹn của màng nhầy
Vitamin A cần thiết để duy trì và tái tạo các tế bào biểu mô, đặc biệt là ở da, đường hô hấp, đường tiêu hóa và hệ tiết niệu. Lớp biểu mô khỏe mạnh hoạt động như một hàng rào vật lý chống lại sự xâm nhập của vi khuẩn, virus và các tác nhân gây bệnh.
Vitamin A cũng hỗ trợ sản xuất các chất nhầy có chứa kháng khuẩn (như lysozyme), giúp loại bỏ các mầm bệnh khỏi bề mặt niêm mạc.
- Vitamin A kích thích sản xuất và tăng cường chức năng của tế bào miễn dịch
Vitamin A cần thiết để biệt hóa các tế bào tiền thân thành tế bào lympho T hiệu quả, giúp cơ thể nhận diện và tiêu diệt các tác nhân gây bệnh. Vitamin A hỗ trợ sản xuất kháng thể từ tế bào B, đặc biệt là IgA, một loại kháng thể bảo vệ bề mặt niêm mạc.
Vitamin A tăng cường khả năng thực bào của đại thực bào và bạch cầu hạt, tăng cường khả năng tiêu diệt vi khuẩn và loại bỏ tế bào nhiễm bệnh.
- Vitamin A điều hòa đáp ứng miễn dịch
Vitamin A đóng vai trò như một chất điều hòa miễn dịch tự nhiên, giúp cân bằng giữa đáp ứng miễn dịch bẩm sinh (tức thời, không đặc hiệu) và thích nghi (đặc hiệu, lâu dài). Retinoic acid, một dạng chuyển hóa của vitamin A, hỗ trợ biệt hóa tế bào T điều hòa (T-reg), ngăn chặn các phản ứng viêm quá mức và tự miễn dịch.
- Vitamin A kích thích sản xuất cytokine IL-2 để kích hoạt và nhân đôi tế bào T, điều chỉnh IL-6 và TNF-α, góp phần kiểm soát viêm và chống lại nhiễm trùng.
Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng vitamin A giúp giảm nguy cơ và mức độ nghiêm trọng của các bệnh nhiễm trùng như tiêu chảy, viêm phổi và sởi, tăng tỷ lệ sống sót ở trẻ suy dinh dưỡng hoặc nhiễm bệnh khi được bổ sung vitamin A.
Do đó, theo Tổ chức Y tế Thế giới, thiếu vitamin A có thể dẫn đến nhiều hậu quả nghiêm trọng như tăng nguy cơ mắc các bệnh nhiễm khuẩn, suy giảm thị lực, đặc biệt là chứng quáng gà và nguy cơ mù lòa vĩnh viễn và tỷ lệ tử vong cao hơn ở trẻ nhỏ, đặc biệt khi trẻ bị sởi hoặc tiêu chảy.
Để bảo vệ trẻ em dưới 5 tuổi, các bậc cha mẹ và cộng đồng cần đặc biệt chú trọng phòng chống thiếu vitamin A bằng cách duy trì chế độ ăn giàu vitamin A và đưa trẻ đến cơ sở y tế để bổ sung vitamin A liều cao định kỳ theo hướng dẫn của cán bộ y tế.
Chế độ ăn của trẻ cần được cung cấp các thực phẩm giàu vitamin A tự nhiên. Vitamin A có mặt trong hai dạng chính là vitamin A hoạt động (retinol) có trong thực phẩm có nguồn gốc từ động vật và tiền vitamin A (beta-carotene) có trong thực phẩm nguồn gốc từ thực vật.
Các thực phẩm từ động vật giàu vitamin A bao gồm:
- Gan động vật (như gan gà, bò, lợn) là nguồn vitamin A dồi dào nhất, nhưng không nên ăn quá nhiều (1-2 lần/tháng).
- Trứng: một quả trứng gà có thể cung cấp khoảng 75 mcg vitamin A.
- Sữa và các sản phẩm từ sữa: Ưu tiên sữa bổ sung vi chất hoặc sữa nguyên kem.
Các thực phẩm từ thực vật giàu beta-carotene bao gồm:
- Rau màu xanh đậm như rau ngót, rau bina (cải bó xôi), rau dền.
- Củ quả màu cam, đỏ như cà rốt, bí đỏ, khoai lang vàng, đu đủ, xoài.
- Các loại dầu thực vật bổ sung vitamin A.
Chế độ ăn cần được kết hợp thực phẩm giàu chất béo vì vitamin A là vitamin tan trong dầu, nên cần có chất béo để cơ thể hấp thụ tốt hơn. Hãy bổ sung một lượng nhỏ dầu hoặc mỡ vào món ăn của trẻ bằng cách xào rau với dầu ăn giàu vitamin A hoặc cho một ít dầu ăn hoặc bơ vào cháo hoặc súp cho trẻ.
Ngoài chế độ ăn, tại Việt Nam, Bộ Y tế tổ chức các chiến dịch bổ sung vitamin A miễn phí cho trẻ từ 6 tháng đến dưới 5 tuổi vào tháng 6 và tháng 12 hằng năm. Phụ huynh nên đưa trẻ đi uống vitamin A đầy đủ theo hướng dẫn của cơ quan y tế.
TS Hoàng Thị Đức Ngàn
Viện Dinh dưỡng Quốc gia, Bộ Y tế
"> -
- Tính đến 10/8/2011 Ban bạn đọc của Báo VietNamNet nhận được đơn thư của các bạn đọc và xử lý như sau:
1. Đơn thư của các hộ dân ở địa chỉ H6 (ngách 1/2, ngõ 1, Tạ Quang Bửu) phường Bách Khoa. Chúng tôi đã giao phóng viên tìm hiểu và đã có bài viết.
"> Hồi âm đơn thư bạn đọc đầu tháng 8