Giải trí

Chương trình SGK lớp 1 mới: Nặng là do chưa biết cách dạy?

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-02-01 23:21:47 我要评论(0)

PGS.TS Nguyễn Thị Hạnh là thành viên Ban soạn thảo chương trình giáo dục phổ thông mới môn Ngữ văn; bóng đá ngoại hạng anh trực tiếp hôm naybóng đá ngoại hạng anh trực tiếp hôm nay、、

PGS.TS Nguyễn Thị Hạnh là thành viên Ban soạn thảo chương trình giáo dục phổ thông mới môn Ngữ văn; Chủ biên môn Tiếng Việt bộ sách giáo khoa Cùng học để phát triển năng lực.

“Đầu tiên phải nói rằng nếu như cũ thì không ai đổi mới giáo dục làm gì. Nếu so với cái cũ và bảo rằng hơn cái cũ là điều không nên và cũng không phải là một quan điểm đúng đắn”.

Thứ hai,ươngtrìnhSGKlớpmớiNặnglàdochưabiếtcáchdạbóng đá ngoại hạng anh trực tiếp hôm nay theo bà Hạnh, bất kỳ một cái mới nào ra cũng đều nhận được những ý kiến. “Bởi một cái mới được đưa ra mà không ai ý kiến gì tức là không mới. Tuy nhiên, đó không phải là nỗi lo mà là điều đáng mừng bởi chứng minh rằng cái mới đó là mới thật”, bà Hạnh nói.

Thứ ba, bất kỳ một bộ sách giáo khoa nào cũng phải được viết theo chương trình. 

Chương trình mới giúp trẻ nhanh biết đọc, biết viết hơn

Bà Hạnh so sánh, với sách giáo khoa lớp 1 trước đây, chương trình môn Tiếng Việt có 10 tiết/tuần, 23 tuần thì xong học vần, nghĩa là 230 tiết thì học sinh biết đọc.

5 cuốn sách mới ra đời mà các học sinh lớp 1 đang học thì sách Cùng học để phát triển năng lực hết học kỳ 1 là hết học vần và học sinh biết đọc. Chương trình hiện nay là 12 tiết/tuần, tức thời lượng của môn Tiếng Việt đã tăng lên 20% so với chương trình hiện hành. Lý do của việc tăng này là bởi muốn cho học sinh có thể nhanh biết đọc, viết để có công cụ học các môn học khác. Bởi nếu trẻ chưa biết đọc thì không thể đọc được nội dung đề Toán, bài Tự nhiên xã hội, bài Đạo đức,...

Trong chương trình lớp 1 trước đây, môn Toán là 4 tiết nhưng chương trình hiện nay rút chỉ còn 3 tiết, để ưu tiên thời lượng cho môn Tiếng Việt.

“Mà kể cả nếu nói về thời lượng môn Tiếng Việt nhiều lên, thì môn Toán đã ít đi, nhưng cũng chẳng thấy phụ huynh nào nói thấy học Toán nhẹ hơn cả. Như vậy, sự nhận xét của phụ huynh có phần phiến diện. Về bản chất các con được giảm thời lượng môn Toán thì thêm thời lượng môn Tiếng Việt cũng có vấn đề gì đâu và đó là chiến lược của những người soạn sách. Bởi đến lớp 3-4-5 chương trình Tiếng Việt lại bị “rút” đi, hiện nay chỉ còn 7 tiết (trong khi chương trình trước đây là 8 tiết) và tăng thời lượng cho các môn khác như Toán, Tự nhiên xã hội, Lịch sử và Địa lý. Như vậy có thể thấy, chương trình tăng cường cho lớp 1 và 2 học Tiếng Việt nhiều hơn để trẻ nhanh biết đọc, biết viết hơn”, bà Hạnh nói.

“Trong khi khoa học kỹ thuật phát triển, yêu cầu trình độ đội ngũ lao động ngày càng phải tăng lên, cập nhật mà giáo dục lại yêu cầu học ít thôi, giảm tải,... thì đó là câu chuyện rất ngớ ngẩn. Muốn đổi mới mà không muốn trả giá là việc không tưởng”.

{ keywords}
Ảnh minh họa: Thanh Hùng

Nặng là do chưa đổi mới phương pháp dạy học

Bà Hạnh cho rằng, việc nặng có chăng do nhà trường, giáo viên chưa biết cách đổi mới phương pháp dạy học.

“Ví dụ dạy 3 vần “át - ất - ắt”, khi tập huấn tôi nghe giáo viên nói dạy 3 vần thì nặng lắm nhưng thực tế sau đó tôi đưa ra một bài dạy về 3 vần này, giáo viên chỉ cần dạy kỹ vần “át” thôi, sau đó chỉ học sinh thay chữ ă thì ra vần “ắt”, thay chữ â thì ra vần “ất”. Sau đó chính các giáo viên cũng thừa nhận như vậy thì không khó.  Nghĩa là nếu biết cách dạy thì rất nhẹ nhàng, như vậy tức là giáo viên chưa giỏi về phương pháp”.

Ngoài ra, theo bà Hạnh, giáo viên vẫn đang bị cách làm cũ lôi kéo và đây là lỗi của các nhà quản lý trong việc giám sát, yêu cầu về mặt phương pháp.

“Ví dụ sách của chúng tôi thiết kế 10 tiết học vần thì chỉ có 2 tiết tập viết nhưng thấy nhiều phụ huynh phản ánh trên mạng xã hội ngày nào cũng bắt học sinh viết cả trang chữ. Thế thì quá mệt cho đứa trẻ, bởi có sách nào yêu cầu thế đâu. Vở tập viết theo chương trình học kỳ 1 thì mỗi tuần có 2 trang, bởi có 2 tiết thôi, nhưng cứ bắt trẻ thực hiện phần đáng lẽ chỉ 2 tiết đó nhiều hơn. Việc bắt học sinh viết nhiều cũng không để làm gì bởi sang đến học kỳ 2 thì trẻ bắt đầu được tập viết nhiều và cho đến hết lớp 3. Học như thế khác gì cực hình”, bà Hạnh nói.

"Chương trình mới nặng hơn là không đúng"

GS Nguyễn Minh Thuyết cho rằng những phụ huynh và cả thầy cô nhận định chương trình Tiếng Việt lớp 1 quá nặng, gây căng thẳng cho học sinh có thể do đang lẫn lộn giữa 2 khái niệm “chương trình” với “sách giáo khoa”.

Theo ông Thuyết, mục tiêu chính của chương trình Tiếng Việt lớp 1 từ xưa đến nay vẫn là dạy học sinh biết đọc, biết viết.

Muốn đạt được mục tiêu đó thì dù theo chương trình nào cũng phải học đủ 29 chữ cái và khoảng 140 vần. Chương trình mới không thể thêm chữ nào hay vần nào vào môn Tiếng Việt nên không thể nói rằng nặng hơn chương trình cũ.

Một số người đặt vấn đề chương trình cũ chỉ có 10 tiết Tiếng Việt một tuần trong khi chương trình mới có 12 tiết, như vậy là tăng hơn 2 tiết. "Tuy nhiên, tôi khẳng định việc tăng số tiết là để giảm tải chứ không phải tăng tải. Bởi đằng nào cũng phải học 29 chữ cái và khoảng 140 vần mà mỗi tuần chỉ học 10 tiết thì hết sức căng thẳng.

Trước những ý kiến cho rằng nặng bởi mới học được một tháng, học sinh lớp 1 của nhiều trường đã học gần hết bảng chữ cái, theo ông Thuyết, việc này do cách phân bổ chương trình trong sách giáo khoa, chứ chương trình môn Tiếng Việt không quy định như vậy. Chương trình môn học chỉ quy định yêu cầu cần đạt về các kỹ năng đọc - viết - nói - nghe.

“Việc dạy hết chữ và vần trong học kỳ I xuất phát từ thiện chí cho học sinh biết đọc, biết viết sớm để còn học các môn khác. Phân bổ chương trình như vậy có thể nặng, nhưng tôi tin là tác giả sách có giải pháp để thực hiện. Ngoài ra, tôi cho rằng việc học nhẹ hay nặng một phần do cách dạy của giáo viên”, ông Thuyết nói. 

Thanh Hùng

Bộ GD-ĐT: Nói chương trình SGK lớp 1 nặng là chưa đủ căn cứ

Bộ GD-ĐT: Nói chương trình SGK lớp 1 nặng là chưa đủ căn cứ

Ông Thái Văn Tài, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học (Bộ GD-ĐT) cho hay, hiện có một số phụ huynh chia sẻ trên một số diễn đàn, mạng xã hội cho rằng nội dung chương trình lớp 1 mới hơi nặng. Tuy nhiên, nhận định này chưa đủ căn cứ xác đáng.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Ông Tạ Đình Thi, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường Quốc hội

Ông Thi cho biết, khu vực đô thị đã và đang là động lực tăng trưởng kinh tế của cả nước, các vùng kinh tế trọng điểm cũng là nơi tập trung nhiều đô thị lớn. Tuy nhiên, phát triển hạ tầng kỹ thuật đô thị còn nhiều mặt hạn chế. Ông cũng kỳ vọng các chuyên gia sẽ chia sẻ, đóng góp ý kiến và thảo luận cởi mở, khách quan về các vấn đề phát triển hạ tầng kỹ thuật, làm cơ sở tham mưu cho Quốc hội, Chính phủ ban hành các văn bản quy phạm pháp luật, cơ chế, chính sách về quản lý phát triển hạ tầng kỹ thuật phù hợp với thực tiễn phát triển.

Bà Mai Thị Liên Hương, Cục trưởng Cục Hạ tầng kỹ thuật, Bộ Xây dựng cũng nhận định, công tác quản lý phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị vẫn còn những hạn chế. Về tổng thể, hệ thống hạ tầng chưa đáp ứng nhu cầu của người dân và các hoạt động kinh tế đô thị, nhất là hạ tầng giao thông, thu gom và xử lý chất thải rắn, thoát nước và xử lý nước thải.

Quy hoạch phát triển các lĩnh vực kết cấu hạ tầng đô thị còn thiếu tính đồng bộ; nguồn lực đầu tư phát triển hạ tầng kỹ thuật hạn chế. Chưa có cơ chế phù hợp để thu hút, huy động nguồn lực xã hội cho đầu tư hạ tầng trong khi trình độ, năng lực quản lý, vận hành hạ tầng kỹ thuật đô thị còn yếu.

Nghị quyết 06 của Bộ Chính trị về quy hoạch, xây dựng, quản lý và phát triển bền vững đô thị Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 ban hành hồi đầu năm nay đã nêu rõ quan điểm chỉ đạo phát triển kết cấu hạ tầng các đô thị phải đi trước một bước và tạo ra nguồn lực chủ yếu cho phát triển đô thị.

Bà Mai Thị Liên Hương, Cục trưởng Cục Hạ tầng kỹ thuật, Bộ Xây dựng

Bà Hương cho rằng, để triển khai, cần thực hiện một số giải pháp cụ thể liên quan đến cơ chế, chính sách, nguồn lực thực hiện, ứng dụng khoa học công nghệ, bộ máy và tổ chức thực hiện… Trong đó có các giải pháp hoàn thiện quy chuẩn, tiêu chuẩn, định mức, đơn giá liên quan đến lĩnh vực hạ tầng kỹ thuật; Tạo khung pháp lý minh bạch, thông thoáng, cải cách thủ tục hành chính, tạo động lực khuyến khích đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật trong đô thị; tập trung ngân sách đầu tư kết cấu hạ tầng kỹ thuật đô thị; Nâng cao chất lượng cán bộ quản lý kết cấu hạ tầng kỹ thuật đô thị từ Trung ương đến địa phương…

Tập trung xây dựng hạ tầng số cho đô thị
 
Theo ông Nguyễn Công Thi, Phó Trưởng Ban Chuyển đổi số Khối Chính phủ, Tập đoàn VNPT, các địa phương cần lồng ghép thêm các yếu tố hạ tầng số vào trong quy hoạch và phát triển đô thị trong tương lai. 

Toàn cảnh hội thảo về hạ tầng kỹ thuật đô thị chiều 16/11

Ông Thi cho rằng Việt Nam có nhiều động lực mạnh mẽ trong phát triển đô thị thông minh, chẳng hạn tiềm năng phát triển kinh tế; cơ cấu dân số vàng hay mức độ tiếp cận CMCN 4.0… Do đó, trong bối cảnh này, Việt Nam cần tập trung chuyển đổi mô hình quản trị để hướng tới đô thị thông minh.

Vị này cũng cho rằng hiện nay cơ sở hạ tầng và các ngành ở các đô thị còn đang rời rạc, thiếu đồng bộ. “Chúng ta cần quy hoạch lại để xây dựng một hạ tầng số. Trong đó, có các hạ tầng mềm và các ứng dụng dịch vụ cho người dân để hướng tới cung cấp ra các dịch vụ về đô thị thông minh, tiến tới và chuyển đổi trọng tâm lấy người dân, doanh nghiệp là trung tâm”, ông Thi nói.

" alt="Tập trung xây dựng hạ tầng số cho đô thị" width="90" height="59"/>

Tập trung xây dựng hạ tầng số cho đô thị