Nhận định, soi kèo Heidenheim vs Hannover, 0h30 ngày 5/2
Nhận định,ậnđịnhsoikèoHeidenheimvsHannoverhngàgiá cả thị trường soi kèo Heidenheim vs Hannover, 0h30giá cả thị trườnggiá cả thị trường、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
-
Nhận định, soi kèo Gresik United vs Persibo, 15h00 ngày 28/1: Khách thất thế
2025-02-01 22:41
-
Anh Lê Tấn Quý cùng bác sĩ tiễn một bệnh nhân được xuất viện về cách ly tại nhà. Trong mỗi kíp trực, điều đầu tiên khi họ bước vào phòng bệnh là quan sát kỹ một vòng, lấy dấu hiệu sinh tồn của bệnh nhân. Trong bộ đồ bảo hộ kín bưng, chỉ một lát là mồ hôi đầm đìa, cay xè khóe mắt nhưng họ chẳng thể lau, cổ họng khát khô cũng không dám uống một ngụm nước. Hay khi chiếc kính chắn giọt bắn bị mờ, ảnh hưởng đến tầm nhìn, họ cũng phải cố gắng làm việc.
Anh Quý chia sẻ: “Nếu trong kíp trực gặp bệnh nhân nặng, bị ngưng tim, điều dưỡng phải nhồi tim cho bệnh nhân. Bình thường chúng tôi có thể thực hiện trong khoảng 10 phút, nhưng với bộ đồ bảo hộ này, chỉ 2-3 phút đã đuối rồi, vì thở rất khó khăn. Cố gắng lắm cũng chỉ được khoảng 5 phút”.
Tuy nhiên, dù nóng, khát, hay mệt lả, họ vẫn cố gắng tới cực hạn, khi không chịu được nữa mới tháo ra, bởi vì “tiếc bộ đồ bảo hộ và cái khẩu trang”.
Ban đầu, anh Quý làm ở Khoa 1A, sau đó được điều động lên Khoa 9A, cùng các bác sĩ thành lập khoa mới dành cho bệnh nhân có triệu chứng nhẹ hơn, hoặc chuyển từ các khoa bệnh nặng. Bệnh nhân đông, lực lượng y tế mỏng, nhiều khi phải dang dở bữa cơm để chăm lo cho bệnh nhân, đến lúc xong việc thì cơm cũng nguội ngắt.
Nhưng điều vui mừng nhất của anh là khi được chứng kiến đoàn bệnh nhân đầu tiên xuất viện. “Lúc đó cảm giác đã lắm, không thể diễn tả bằng lời. Sau nhiều ngày chinh chiến, có đoàn đầu tiên xuất viện rồi thì sẽ có nhiều đoàn sau đó nối tiếp. Thật sự là quá vui mừng”, anh Quý trải lòng.
Mới vừa rồi, Khoa 9A đã bắt đầu tiếp nhận bệnh nhân nặng, anh Quý cho biết luôn sẵn sàng hết lòng với công việc của mình.
Ngày về là “Tết đoàn viên”
Mỗi khi ở bệnh viện, vợ chồng anh Quý đều dành hết tinh thần và sức lực cho người bệnh. Thế nhưng, sau mỗi ca làm, họ lại nhớ các con quay quắt. Đây là lần đầu tiên họ xa con lâu đến vậy. Hai đứa trẻ còn non dại, con gái đầu lòng của anh chị mới hơn 4 tuổi, con út chưa đầy 2 tuổi.
“Khi nhớ con, chúng tôi thường lấy hình cũ, clip của chúng ra ngắm, nhưng ít khi gọi về, sợ các con nhớ. May là con gái tuy còn nhỏ nhưng hiểu chuyện. Chúng tôi dặn con: “Ba mẹ đi chống dịch, khi nào hết bệnh nhân ba mẹ sẽ về”. Vậy nên ngày nào bé cũng nói với em trai rằng, ba mẹ đi chống dịch, khi nào về sẽ chở 2 chị em đi chơi, đi tắm biển”, anh cười.
Vợ chồng anh Quý trong giây phút thanh thơi ít ỏi ngoài phòng bệnh. Trước khi dịch bùng phát, vợ chồng anh cũng nhiều lần gửi con xuống nhà ngoại để tham gia các công việc khác ở tuyến đầu. Có những khi nhớ các con, anh chị lại mua sữa tranh thủ mang xuống, nhưng chỉ dám đứng nhìn từ xa. May mắn hai bên nội ngoại đều hiểu nên hết lòng hỗ trợ, là hậu phương vững chắc của anh chị.
Chị My cũng bày tỏ, nếu so sánh, vợ chồng chị vẫn còn may mắn hơn nhiều đồng nghiệp khác. Có những gia đình cả 2 vợ chồng là nhân viên y tế đang chống dịch ở 2 nơi. Lại có những đồng nghiệp đau đớn hơn khi phải chứng kiến chính người thân của mình được đưa vào bệnh viện trong tình trạng nguy kịch. Vì vậy, họ chỉ muốn hết lòng với công việc của mình, mong cứu chữa được nhiều người bệnh.
Ngoài công việc chính của một điều dưỡng, anh Quý, chị My còn tranh thủ hỗ trợ kết nối bệnh nhân và người nhà. “Có rất nhiều người gọi cho tôi nhờ tìm người thân đang nằm viện. Mỗi ngày, sau khi xong việc, tôi lại đi vòng còng các khoa để kiếm. Có những trường hợp tội lắm, nhìn nhau qua điện thoại rồi khóc như mưa”, anh Quý chia sẻ.
Nhiều lần nhận được câu hỏi "Bao giờ về?”,anh chỉ trả lời: “Tết đoàn viên”. Anh nói: “Trong thời điểm dịch bệnh phức tạp, chẳng ai dám chắc chắn ngày về. Đợi khi nào bệnh nhân cuối cùng xuất viện, các bệnh viện dã chiến, điều trị Covid-19 đều giải tán, chúng tôi về, đối với mọi nhà đều là Tết đoàn viên”.
Khánh Hòa
Chủ trọ ở TP.HCM miễn, giảm tiền phòng: “Chúng tôi ăn ít đi một chút”
Nhiều chủ trọ chia sẻ việc miễn, giảm tiền phòng cho người thuê trong thời điểm hiện tại là việc nên làm. Mọi người cùng san sẻ, hỗ trợ nhau để vượt qua mùa dịch Covid-19.
" width="175" height="115" alt="Vợ chồng cùng chống dịch: 'Đã nhất là thấy các bệnh nhân được xuất viện'" />Vợ chồng cùng chống dịch: 'Đã nhất là thấy các bệnh nhân được xuất viện'
2025-02-01 22:05
-
Viettel đổi tên, cái tên Thể Công chính thức 'hồi sinh'
2025-02-01 22:01
-
Link xem trực tiếp Ma Rốc vs Iran, bảng B World Cup 2018
2025-02-01 21:30
Mẫu phòng ăn rất đơn giản và khác lạ dù chỉ vài chiếc ghế, cây, lò sưởi.
Những bức tranh treo trên tường, đèn chùm đã góp phần làm nổi bật cho căn phòng. |
Bàn ăn, tủ bếp và sàn nhà được làm bằng gỗ có vân màu vàng sáng góp phần bừng sáng cho căn phòng. |
Phòng ăn mang phong cách trẻ trung, hiện đại. |
Hai chiếc đèn được treo từ trên trần nhà rủ xuống là điểm nhấn cho phòng ăn. |
Những đồ vật màu trắng sáng đã giúp cho căn phòng trở nên sáng sủa, sạch sẽ hơn. |
Bộ bàn ghế màu trắng có duy nhất một chiếc màu vàng là điểm độc đáo cho phòng ăn. |
Phòng ăn trở nên độc đáo khi ở trên trần nhà treo chùm đèn hình cây có bóng tỏa ra nhiều phía. |
Theo Tiền Phong
Ngắm ngôi nhà nhỏ cực đẹp và lạ từ 'đồ bỏ đi' của anh chàng 'thủy thủ'
Tuy là hướng dẫn viên, nhưng anh chàng 'thủy thủ' rất yêu thích những chuyến hành trình phiêu lưu trên biển. Chính vì vậy anh đã tự tay xây dựng ngôi nhà nhỏ cực đẹp theo phong cách cổ xưa với nhiều chi tiết thuộc về biển cả.
" alt="Những mẫu phòng ăn đơn giản, sang trọng vạn người mê" width="90" height="59"/>Bà Hoà cho biết, vì hoàn cảnh khó khăn mà chị Thuận chỉ học hết lớp 9 rồi vào Nam làm công nhân. Tại đây, chị quen biết, nên duyên vợ chồng cùng anh Phan Văn Hùng (SN 1987, cùng quê Hà Tĩnh). Anh Hùng vốn mồ côi cha mẹ, làm nghề tự do nên sau khi kết hôn, cuộc sống của hai người cũng chẳng khấm khá hơn là bao.
Đầu năm 2018, thấy cơ thể có dấu hiệu mệt mỏi khác thường, chị Thuận đến bệnh viện kiểm tra. Giây phút nhận được kết quả mắc bệnh ung thư vú giai đoạn 2, chị run rẩy tưởng chừng không đứng vững. Hai vợ chồng lập tức gọi điện về quê, tìm cách vay mượn tiền bạc để chị Thuận vào Bệnh viện Ung bướu TP.HCM chữa trị.
"Nó đã xạ trị 18 lần, hoá trị 8 đợt và cắt bỏ vú phải. Năm 2020 bệnh di căn sang phổi, vào thuốc xong phải cắt bỏ buồng trứng, đến nay thì di căn vào xương, não",bà Hoà nghẹn ngào. Chứng kiến con gái vật vã khổ sở ở phòng trọ chật hẹp nơi đất khách, bà xin đưa con về quê nhà để tiện bề chăm sóc.
Suốt 6 năm qua, số tiền chữa bệnh cho chị Thuận đã lên đến cả tỷ đồng. Anh Hùng ở lại Bà Rịa - Vũng Tàu làm lụng ngày đêm để gửi tiền ra cho vợ nhưng không đủ. Đối với gia đình làm nông nghèo, con số quá lớn, họ buộc phải vay mượn dù hy vọng hết sức mong manh.
“Kinh tế khánh kiệt, gia đình đã không còn chỗ bấu víu. Con nằm trên giường đau đớn nhưng chỉ uống thuốc nam, thuốc giảm đau cầm cự thôi. Nhìn con nằm quặn quại, tôi cũng đau lòng lắm, chỉ mong gánh được thay con", bà Hoà bật khóc.
Thời gian gần đây, tình trạng của chị Thuận trở nên nghiêm trọng. Cơ thể gầy guộc, thường xuyên bị ngứa ngáy, đau đầu... sinh hoạt đều phụ thuộc vào mẹ. Mặc dù vậy, những lúc tỉnh táo, chị lại nhắc đến các con. Đối với chị Thuận, không được chứng kiến con khôn lớn, trưởng thành là điều tiếc nuối nhất cuộc đời.
Lo lắng của người mẹ càng thêm sâu khi con trai lớn Phan Hữu Quốc Khánh (SN 2011) năm nay đã 13 tuổi nhưng nhận thức chỉ như một đứa trẻ. Từ nhỏ em đã được chẩn đoán tự kỷ, chậm phát triển trí não, không thể giao tiếp. Mẹ bị bệnh không thể quan tâm thường xuyên, Khánh càng thu mình lại, sinh hoạt khó khăn hơn.
Niềm động viên, an ủi của chị Thuận là con út Phan Hữu Bảo Ngọc (SN 2017). Cô bé nhanh nhẹn, ngoan ngoãn. Thấy mẹ đau đớn, Ngọc mới 8 tuổi đã biết ngồi cạnh xoa bóp, tỉ tê động viên mẹ. Hiểu căn bệnh hiểm nghèo mẹ mắc phải, đứa trẻ hiểu chuyện vô cùng lo sợ một ngày mẹ sẽ rời xa mình mãi mãi.
Để kéo dài sự sống, chị Thuận cần đến bệnh viện điều trị nhưng trong nhà lại không có đồng nào. Đứng trước tình cảnh ngặt nghèo của gia đình, lãnh đạo UBND xã Thạch Châu xác nhận: Hoàn cảnh của chị Phạm Thị Thuận rất khó khăn. Chị bị bệnh hiểm nghèo nhiều năm, trước sống ở Bà Rịa - Vũng Tàu, vừa được mẹ đẻ đưa về quê chăm sóc. Rất mong các nhà hảo tâm, mạnh thường quân cưu mang, giúp đỡ chị Thuận vượt quá hoàn cảnh éo le.
Đậu Tình
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về: 1. Gửi trực tiếp: Chị Phạm Thị Thuận, thôn Bằng Châu, xã Thạch Châu, huyện Lộc Hà, Hà Tĩnh. SĐT: 0868918178 2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2024.199(chị Phạm Thị Thuận) Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội - Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET - The currency of bank account: 0011002643148 - Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM - Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam - SWIFT code: BFTVVNV X - Qua TK ngân hàng Vietinbank: Chuyển khoản: Báo VietNamNet Số tài khoản: 114000161718 Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa - Chuyển tiền từ nước ngoài: Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch - Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội - Swift code: ICBVVNVX126 3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet: - Phía Bắc: Địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội. - Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 27 Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quận 1, TP.HCM. Điện thoại: 19001081 |
- Soi kèo phạt góc Barca vs Valencia, 03h00 ngày 27/1
- Kết quả bóng đá hôm nay 31/7
- Tin bóng đá tối 26
- Giải bóng đá nữ VĐQG 2022: TP.HCM I xây chắc ngôi đầu
- Nhận định, soi kèo nữ Necaxa vs nữ Pumas UNAM, 7h00 ngày 28/1: Khách lấn chủ
- Hiến kế để ‘giong buồm’, đưa kinh tế du lịch đường sông Việt Nam ra biển lớn
- Nam Định đấu Bình Định: Vào nhóm an toàn
- Real Madrid ấn định ngày ký bom tấn Erling Haaland
- Nhận định, soi kèo Al Zawraa vs Naft Misan, 21h00 ngày 28/1: Bảo toàn ngôi đầu